You are on page 1of 10

CHƯƠNG XII.

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH


SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
KHÓA LÊN TỔNG CẦU TỆ LÊN TỔNG CẦU.
 I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ  Đường AD dốc xuống:
LÊN TỔNG CẦU. – Do ba tác động đồng thời:
 II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA • Hiệu ứng của cải
LÊN TỔNG CẦU. • Hiệu ứng lãi suất
 III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH • Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
ỔN NỀN KINH TẾ
– Khi mức giá giảm - lượng cầu HH&DV tăng
– Khi mức giá tăng - lượng cầu HH&DV giảm

I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU. TỆ LÊN TỔNG CẦU.
 1. Lý thuyết sở thích thanh khoản.  Cả 2 loại lãi suất này sẽ được sử dụng để giải
 Là lý thuyết của Keynes cho rằng lãi suất sẽ điều chỉnh thích lý thuyết sở thích thanh khoản
để cân bằng cung cầu tiền.  Giả sử trong ngắn hạn lạm phát kỳ vọng không
 Lãi suất danh nghĩa : lãi suất thường báo cáo thay đổi do đó lãi suất danh nghĩa và lãi suất
 Lãi suất thực : lãi suất đã được điều chỉnh do tác động thực chênh lệch với nhau một hằng số và thay
của lạm phát. đổi cùng chiều.
 Nếu kỳ vọng giá cả sẽ tăng thì lãi suất thực = lãi suất
danh nghĩa – lạm phát kỳ vọng
I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU. TỆ LÊN TỔNG CẦU.
 Vì lượng cung tiền phụ thuộc chính sách tiền tệ của
 a. Cung tiền
ngân hàng trung ương do đó nó không phụ thuộc vào
 Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lãi suất.
lượng cung tiền, thông qua các công cụ  Trên đồ thị cung tiền là đường thẳng đứng
- Nghiệp vụ thị trường mở: mua bán trái phiếu r
của chính phủ
- Lãi suất chiết khấu.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Lượng tiền
M M1

I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU. TỆ LÊN TỔNG CẦU.
 b. Cầu tiền
 c. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
 Tiền có tính thanh khoản cao, đã giải thích cầu – Lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung và
tiền: người dân chọn cách giữ tiền thay vì giữ các cầu tiền
tài sản khác có suất sinh lợi cao hơn vì tiền có thể – Lượng cầu tiền bằng với lượng cung tiền
được sử dụng để mua hàng hóa ,dịch vụ.  Ở mức lãi suất cao hơn mức cân bằng, lượng
 Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, lãi tiền người dân nắm giữ ít hơn mức cung tiền.
suất càng cao càng làm tăng chi phí giữ tiền, do Lượng tiền dôi dư này công chúng sẽ đầu tư
đó làm giảm lượng cầu tiền hoặc ngược lại vào trái phiếu hoặc gởi tiết kiệm để sinh lời.
Hình 1 Cân bằng trên thị trường tiền tệ
I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU.
r MS
 Lúc này lãi suất ngân hàng và trái phiếu sẽ
r1
giảm, công chúng sẽ chuyển qua giữ tiền
r cầu tiền tăng cho đến khi bằng với lượng cung
r2 tiền của ngân hàng trung ương, quay trở về
điểm cân bằng.
Cầu tiền
 Nếu lãi suất thấp hơn điểm cân bằng giải thích
Md1 M Md2 Lượng tiền
ngược lại.

Hình 2 Thị trường tiền tệ và độ dốc của đường AD


I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU. r (a) Thị trường tiền tệ Pl (b) Đường Tổng cầu
Cung tiền

 2. Độ dốc của đường tổng cầu.


 Mức giá tăng lên mức cầu về tiền tăng, r2 P2

trong khi cung tiền cố định lãi suất cân r1


MD2
P1
bằng sẽ tăng tiêu dùng của các hộ gia đình AD
và đầu tư của doanh nghiệp sẽ giảm MD1 Y

 Như vậy mức giá cao hơn làm tăng cầu tiền, 0 M Lượng tiền 0 Y2 Y1

lãi suất tăng, lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ


giảm
Hình 3 Tác động của bơm tiền
I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
(a) Thị trường tiền tệ (b) Đường AD
TỆ LÊN TỔNG CẦU. r P

MS1 MS2
 3. Sự thay đổi cung tiền
 Gỉa sử ngân hàng trung ương tăng cung tiền cho nền r1
P
kinh tế bằng cách mua trái phiếu chính phủ thông qua
r2
nghiệp vụ thị trường mở
AD2
 Vì cầu tiền không thay đổi nên lãi suất cân bằng trên Cầu tiền ở mức giá P AD1
thị trường tiền tệ sẽ giảm.
0 M1 Lượng tiền Y1 Y2
 Lãi suất thấp hơn sẽ làm giảm chi phí đi vay và lãi M2 Y

suất tiết kiệm các hộ gia đình sẽ tiêu dùng nhiều


hơn vá các doanh nghiệp sẽ gia tăng đầu tư tổng
cầu sẽ gia tăng

I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU. TỆ LÊN TỔNG CẦU.
 NHTƯ giảm cung tiền  4. Mục tiêu lãi suất trong chính sách của
– Đường cung tiền dịch trái NHTƯ.
– Lãi suất tăng  Những khó khăn trong việc kiểm soát cung tiền:
– Tại bất kỳ mức giá cho trước nào - Khó đo lường chính xác cung tiền
• Giảm lượng cầu HH&DV - Cầu tiền thường xuyên biến đổi theo thời gian,
– Đường AD dịch trái với lượng cung tiền nhất định cầu tiền thay đổi sẽ
dẫn đến lãi suất thay đổi và làm thay đổi tổng cầu
 NHTƯ coi công cụ lãi suất thay cho cung tiền
trong khi quyết định chính sách tiền tệ.
I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN I. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ LÊN TỔNG CẦU. TỆ LÊN TỔNG CẦU.
 Cụ thể là NHTƯ ấn định lãi suất liên ngân hàng: là  Chính sách tiền tệ
mức lãi suất mà các ngân hàng tính lẫn nhau đối với – Nhằm mục tiêu mở rộng tổng cầu
các khoản cho vay ngắn hạn. • Gia tăng cung tiền
 Do đó khi NHTƯ đưa ra mức lãi suất liên ngân hàng • Làm giảm lãi suất
có nghĩa là họ đã thích nghi với những thay đổi của
mức cầu tiền bằng cách điều chỉnh cung tiền. – Nhằm mục tiêu thu hẹp tổng cầu
 Khi NHTƯ muốn nâng lãi suất liên ngân hàng thì • Giảm cung tiền
NHTƯ sẽ tiến hành bán trái phiếu chính phủ, ngược • Làm tăng lãi suất
lại muốn giảm lãi suất liên ngân hàng thì tiến hành
mua trái phiếu chính phủ.

Quiz II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI


Click the Quiz button to edit this object KHÓA LÊN TỔNG CẦU
 Chính sách tài khóa
– Các nhà làm chính sách chính phủ
– Định ra mức chi tiêu chính phủ và thuế
• Dịch chuyển tổng cầu
–Tác động số nhân
–Tác động lấn át
II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA LÊN TỔNG CẦU KHÓA LÊN TỔNG CẦU
 1. Tác động số nhân.  2. Công thức số nhân chi tiêu.
 Khi chính phủ gia tăng chi tiêu hàng hóa kích  Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal
thích các XN gia tăng sản lượng gia tăng việc làm propensity to consume) là tỷ số phản ánh tiêu dùng
và lợi nhuận của doanh nghiệp gia tăng tiêu dùng tăng thêm của các hộ gia đình khi thu nhập tăng thêm
các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gia tăng một đơn vị
sản lượng.  Gỉa sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ, có nghĩa là thu
 Ngoài ra nhu cầu về máy móc thiết bị cũng sẽ gia nhập quốc dân tăng 20 tỷ, khoản thu nhập tăng này
tăng thúc đẩy các ngành sản xuất tư liệu sản xuất làm chi tiêu tiêu dùng tăng một lượng MPC x 20 tỷ,
gia tăng sản lượng. sau đó làm tăng thu nhâp cho người lao động và chủ
 Tác động lan truyền này gọi là tác động số nhân lên doanh nghiệp, đợt tăng thu nhập này lại tiếp tục tăng
tổng cầu tiêu dùng = MPC x (MPC x 20 tỷ). Tác động này cứ
tiếp tục diễn ra

Hình 4 Tác động số nhân


II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI
P Tác động số nhân
Khuếch đại sự dịch chuyển tổng cầu
KHÓA LÊN TỔNG CẦU
$20 billion

AD3
AD2
AD1
Y

Số nhân chi tiêu = 1/(1 – MPC)


II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA LÊN TỔNG CẦU KHÓA LÊN TỔNG CẦU
 Qui mô số nhân  3. Ứng dụng khác của tác động số nhân.
 Phụ thuộc vào MPC – 1 đồng chi tiêu của chính phủ
• Có thể tạo ra > 1 đồng của tổng cầu
 Một MPC lớn hơn – 1 đồng tiêu dùng, đầu tư, hay xuất khẩu ròng
 Số nhân lớn hơn • Có thể tạo ra > 1 đồng của tổng cầu
 Một sự thay đổi nhỏ ban đầu về tiêu dùng, đầu
tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng có
thể kết thúc với hiệu ứng lớn lên của tổng cầu
và theo đó là sản lượng hàng hóa và dịch vụ
của nền kinh tế

Hình 5 Tác động lấn át


II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI
(a) Thị trường tiền tệ (b) Đường tổng cầu
KHÓA LÊN TỔNG CẦU r
Cung tiền
P

 4. Tác động lấn át.


 Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ làm gia tăng r2 $20 billion

sản lượng, thị trường tiền tệ cầu tiền sẽ gia tăng


trong khu cung tiền không thay đổi - lãi suất cân r1 MD2
bằng sẽ gia tăng. AD2
AD3
 Lãi suất gia tăng - giảm cầu tiêu dùng của các hộ MD1 AD1

gia đình và giảm cầu cho đầu tư của doanh 0 M Lượng tiền 0 Sản lượng
nghiệp.
 Tác động lấn át đầu tư này phần nào bù trừ cho
chi tiêu của chính phủ trong tổng cầu
II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA LÊN TỔNG CẦU KHÓA LÊN TỔNG CẦU
 5. Thay đổi thuế
 Khi chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân thu  Sự dịch chuyển tổng cầu do thay đổi thuế còn
nhập khả dụng của các hộ gia đình tăng họ sẽ tùy thuộc thuế thay đổi vĩnh viễn hay tạm thời
tăng tiết kiệm và tăng tiêu dùng tổng cầu tăng - Nếu thuế giảm lâu dài sẽ tác động lớn đến
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải. tổng cầu.
 Mặt khác khi tiêu dùng tăng do giảm thuế sẽ làm - Nếu thuế giảm tạm thời sẽ tác động nhỏ đến
tăng sản lượng.Trên thị trường tiền tệ cầu tiền tăng tổng cầu
dẫn đến lãi suất tăng đầu tư giảm. Đây là tác
động lấn át.

Quiz III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ


Click the Quiz button to edit this object BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ
 1. Trường hợp chính sách bình ổn chủ động.
 Một sự thay đổi của tổng cầu
• Chính phủ: sử dụng chính sách tài khóa
• NHTƯ: sử dụng chính sách tiền tệ
• Để bình ổn nền kinh tế
 Phản ứng của chính sách tiền tệ trước sự thay đổi của
chính sách tài khóa là thể hiện cho việc sử dụng các
chính sách kinh tế vĩ mô để ổn định tổng cầu, ổn định
sản xuất và việc làm
III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ
BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ
Quan điểm Keynes  2. Trường hợp không ủng hộ chính sách
– AD giữ vai trò chính trong việc giải thích bình ổn chủ động.
những biến động kinh tế ngắn hạn  Các nhà kinh tế cho rằng các chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ nên được sử dụng
– Chính phủ nên can thiệp một cách chủ
để đạt được các mục tiêu trong dài hạn như
động vào tổng cầu khi AD suy giảm để duy tăng trưởng kinh tế nhanh và lạm phát thấp.
trì sản xuất ở mức toàn dụng nhân công  Trong ngắn hạn không nên sử dụng các
CSTK, CSTT mà nên để cho nền kinh tế tự
điều chỉnh đối với những biến động trong ngắn
hạn,vì các lý do sau:

III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ


BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ
 Chính sách tiền tệ có độ trễ, phải mất ít nhất 6 tháng
để chính sách tiền tệ phát huy tác dụng lên sản lượng  3. Các nhân tố tự ổn định.
và việc làm.  Các nhân tố tự động ổn định (Automatic stabilizers)
 Họ cho rằng ngân hàng trung ương phản ứng quá là những thay đổi của chính sách tài khóa để kích
chậm trước những điều kiện kinh tế thay đổi và kết thích AD khi nền kinh tế rơi vào suy thoái mà các nhà
quả là trở thành nguyên nhân chứ không phải là giải hoạch định chính sách không có bất kỳ một hành
pháp khắc phục biến động kinh tế. động chủ đích nào.
 Chính sách tài khóa cũng có độ trễ nhưng đó là  Nhân tố tự động ổn định quan trọng nhất là thuế:
quy trình chính trị gây ra. khi nền kinh tế suy thoái, lượng thuế thu được của
 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có thể mất chính phủ tự động giảm vì hầu hết các loại thuế đều
tác dụng nếu dự báo kinh tế không chính xác và gắn liền với hoạt động kinh tế (thuế thu nhập cá nhân,
kịp thời thuế lương, thuế thu nhập doanh nghiệp) do đó sẽ
kích thích tổng cầu phục hồi.
III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ III. SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ
BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ
 Một nhân tố tự động ổn định là các khoản chi  Các nhân tố bình ổn tự động
chuyển nhượng như: bảo hiểm thất nghiệp, chi phúc – Không đủ mạnh để ngăn chặn suy thoái hoàn toàn
lợi và các khoản chi trợ cấp khác. – Không có chúng sản lượng và việc làm có lẽ còn
 Khi nền kinh tế suy thoái , thất nghiệp gia tăng, thu biến động nhiều hơn
nhập của công chúng giảm, sự gia tăng các khoản chi  Suy thoái: thuế giảm, chi tiêu chính phủ tăng
trợ cấp này sẽ kích thích tổng cầu gia tăng.
• Ngân sách chính phủ rơi vào thâm hụt
 Nếu thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách thì
chính phủ phải tăng thuế và cắt giảm chi tiêu, điều đó
sẽ loại bỏ các nhân tố tự động ổn định

Quiz
Click the Quiz button to edit this object

You might also like