You are on page 1of 76

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN

HÀNG

Trần Thị Minh Trâm


Email: tramttm@ftu.edu.vn

1
PHẦN 2:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG


NGÂN HÀNG

2
Chương 2.2: Quản lý nhà nước về
ngân hàng
SỰ CẦN THIẾT CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ

HẠN CHẾ CỦA VIỆC QUẢN LÝ

CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG

THỐNG NHẤT QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG NH

3
Phân biệt một số thuật ngữ
• Điều tiết (regulation): là việc thiết lập các quy
định cụ thể về hành vi của tổ chức
• Kiểm soát (monitoring): quy trình mà các nhà
quản lý đánh giá mức độ các tổ chức tài chính
tuân thủ các nguyên tắc đã được đưa ra
• Giám sát (supervision): theo dõi tổng thể hành vi
của tổ chức tài chính
4
SỰ CẦN THIẾT CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA
NHÀ NƯỚC
• Các đặc điểm khác biệt của ngân hàng:
– Nhạy cảm chính trị và chủ yếu dựa vào niềm tin của công chúng
– Bản chất của các hoạt động ngân hàng: nợ ngắn hạn cho vay dài
hạn
– Sự kết nối của các ngân hàng
• Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, xuất phát
từ những đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng.
• Các quy định là cần thiết nhằm đảm bảo niềm tin của người
tiêu dùng trong lĩnh vực tài chính để đảm bảo sự ổn định
hệ thống
– Bảo vệ các khách hàng nhỏ lẻ
– Bảo vệ người tiêu dùng khỏi sự khai thác độc quyền

5
Sự cần thiết có sự quản lý của nhà
nước
• Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi
ro, xuất phát từ những đặc thù của hoạt động
kinh doanh ngân hàng.
• Hai loại rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân
hàng
– Rủi ro tín dụng
– Rủi ro thanh khoản

6
Rủi ro tín dụng
• Là rủi ro đối tác sẽ vi phạm nghĩa vụ trả nợ
(người đi vay vỡ nợ hoặc giảm uy tín tín dụng)
• Các chỉ số đo lường:
– tỷ lệ dư nợ/tổng dư nợ
– tỷ lệ các khoản xoá nợ ròng/tổng dư nợ cho vay và
cho thuê
– tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng/tổng vốn chủ sở
hữu.

7
Rủi ro thanh khoản
• Là nguy cơ không thể thực hiện các nghĩa vụ
thanh toán, theo đó, ngân hàng có thể thiếu tiền
mặt hoặc không có khả năng vay mượn để đáp
ứng yêu cầu rút tiền gửi và các yêu cầu về tiền
mặt.
• Thước đo:
– tỷ số tiền mặt và số dư tiền gửi tại các ngân hàng
khác/ tổng tài sản
– tỷ số giữa tiền mặt và chứng khoán chính phủ/tổng tài
sản
– tỷ số giữa cho vay ròng/tổng tài sản.

8
Tình huống Bank Run
• Vấn đề là ngân hàng không phải là không có khả năng
thanh toán (solvent) mà nó chỉ không có khả năng
thanh khoản (liquid).
• Theo thống kê, khả năng này xảy ra thấp, nhưng nếu
điều đó xảy ra, ảnh hưởng của nó có thể làm ngân
hàng phá sản và không một nhà quản lý nào dám
nhận rủi ro như vậy.

9
MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
• Các quy định là cần thiết nhằm:
– Đảm bảo niềm tin của khách hàng trong lĩnh vực
tài chính để đảm bảo sự ổn định hệ thống
– Bảo vệ những người gửi tiền, nhà đầu tư. Bảo vệ
các khách hàng nhỏ lẻ
– Bảo vệ khách hàng khỏi sự khai thác độc quyền

10
CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ

1. Quy định mang tính hệ thống

2. Quy định mang tính bảo đảm

3. Quy định về cách thức kinh doanh

11
Quy định mang tính hệ thống
• Để duy trì sự an toàn và lành mạnh của các trung
gian tài chính
• Hai quy định chính:
– Bảo hiểm tiền gửi: đảm bảo rằng tất cả hoặc một
phần số tiền mà người tiết kiệm gửi trong ngân hàng
sẽ được thanh toán trong trường hợp ngân hàng phá
sản.
– Chức năng người cho vay cuối cùng: Ngân hàng trung
ương sẽ cung ứng tiền cho các ngân hàng đang gặp
khó khăn về tài chính và không thể có bất kỳ kênh tín
dụng nào khác.

12
Quy định mang tính bảo đảm
• Nhằm mục đích bảo vệ khách hàng, đặc biệt
chú ý đến chất lượng tài sản và đảm bảo an
toàn vốn

13
Quy định về cách thức kinh doanh
• Tập trung vào cách ngân hàng và các tổ chức tài
chính tiến hành kinh doanh để giảm khả năng:
– Khách hàng có thể không được tư vấn tốt (vấn đề “đại lý-
người uỷ thác)
– Tổ chức cung ứng dịch vụ mất khả năng thanh toán trước
khi hợp đồng đáo hạn
– Hợp đồng thực tế khác với những gì khách hàng dự đoán
– Xảy ra gian lận trong giao dịch
– Nhân viên của các trung gian tài chính và cố vấn tài chính
hành động thiếu trách nhiệm

14
Ví dụ: Sự thất bại trong quản lý ngân
hàng
• Bank of Credit and Commerce International
(BCCI)
– Đăng ký tại Luxembourg năm 1972 bởi A.H. Abedi
– Trước năm 1991 ngân hàng này có $20 tỷ tài sản và
hoạt động tại 70 quốc gia
– Khoảng $10 tỷ “bị xoá sổ”
– Lỗ hổng trong quy định đối với các ngân hàng quốc tế
• Khủng hoảng S&L tại Mỹ
• Ngân hàng Barings (Nick Leeson)
• Khủng hoảng tài chính Châu Á
15
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Ngân hàng gặp thất bại năm 1984
• Chính phủ liên bang đã phải bỏ ra cả tỷ đô la Mỹ để
ngăn chặn sự đổ vỡ của ngân hàng này.
• Đây là một bài toán ngân hàng lớn nhất trong lịch sử
nước Mỹ

16
Giá cổ phiếu trung bình theo tuần của
Continental Illinois 1981-1984

17
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Trước khi gặp thất bại, ngân hàng Continental Illinois:
– Là ngân hàng lớn nhất bang Chicago
– Là ngân hàng lớn thứ 7 của liên bang Mỹ
– Có 57 văn phòng tại 14 bang và 29 nước trên thế giới

18
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Nguyên nhân thất bại:
– Bắt đầu từ cuối năm 1970, NH này phát triển nhanh chóng, với rất
nhiều khoản cho vay bơm vào lĩnh vực kinh doanh
• Chất lượng cho vay thấp
• Rất nhiều khoản cho vay cho các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp dầu
mỏ
• Rất nhiều khoản cho vay cho người Mỹ Latin
• Continental Illinois dường như sẵn sàng làm mất cứ điều gì chỉ để đạt được
một thỏa thuận cho vay
– Chi phí cho các quỹ lớn
• Lượng lớn của quỹ được vay từ ngân hàng khác
• Lượng tiền gửi địa phương chiếm tỷ trọng rất nhỏ
• Vay nặng lãi từ các thị trường ngoại tệ

19
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Những vấn đề rắc rối của ngân hàng
– Trước năm 1984, nợ xấu của ngân hàng tăng $5.2 tỷ.
– 5/1984: người gửi tiền rút tiền ồ ạt từ tài khoản của họ tại
ngân hàng (lên đến hàng tỷ $)
– Quỹ bảo hiểm tiền gửi và hệ thống dự trữ liên bang đã
phải sử dụng tín chấp đối với ngân hàng và cho vay tới 5 tỷ
đô la Mỹ.

20
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Các mối đe dọa:
– Sự thất bại của ngân hàng này có thể kéo theo sự thất bại
của hàng loạt ngân hàng nhỏ hơn hiện đang có các khoản
tiền gửi tại Continental Illinois
– Những người gửi tiền khác (bao gồm nhiều doanh nghiệp
quan trọng) có nguy cơ mất vốn
– Các nhà đầu tư nước ngoài giảm tin cậy đối với hệ thống
ngân hàng Mỹ.

21
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Sự giải thoát cho Continental Illinois
– Ngân hàng có $3 tỷ tiền gửi bảo đảm và trên $30 tỷ tiền
gửi không bảo đảm, quỹ bảo hiểm tiền gửi hứa sẽ đảm bảo
cho tất cả các khoản tiền gửi này
– Quỹ bảo hiểm tiền gửi đẩy $3.5 tỷ nợ ngân hàng sang cục
dự trữ liên bang
– Quỹ này đã mua $1 tỷ cổ phiếu Continental Illinois- trở
thành một cổ đông của ngân hàng

22
Ví dụ: Ngân hàng Continental
Illinois
• Bài học rút ra:
– Ngân hàng thường có động lực để lựa chọn quá nhiều rủi ro, do vậy họ
cần có sự giám sát kỹ càng hơn
– Sự thất bại của một ngân hàng lớn có thể gây ra những tác động tiêu
cực ở quy mô lớn
– Chi phí để cứu vớt một ngân hàng khỏi khủng hoảng mà chính phủ
phải bỏ ra là rất lớn
• Nguồn tham khảo
– www.fdic.gov/bank/historical/managing/contents.pdf -- Part II, Chap. 4
– http://www.fdic.gov/bank/historical/history/vol1.html -- Chap. 7

23
HẠN CHẾ CỦA QUẢN LÝ NGÂN HÀNG
• Vấn đề rủi ro đạo đức
– “Quá lớn để thất bại” (Too big to fail - TBTF)
– ”Quá quan trọng để thất bại” (Too important to fail - TITF)
• Sự lạm quyền điều tiết (Regulatory/Agency captures)
• Chi phí thực thi quy định (Cost of Compliance)

24
Các khái niệm cơ bản về quản lý ngân
hàng
Mục tiêu Nguyên nhân Đặc điểm Chi phí
Duy trì ổn định hệ Vai trò quan trọng Sự không hoàn hảo Rủi ro đạo đức
thống của ngân hàng trong của thị trường và các
hệ thống tài chính thất bại thị trường
Duy trì sự lành Nhu cầu khách hàng Các vấn đề hệ thống Sự lạm quyền trong
mạnh và an toàn tiềm tàng quản lý
của các tổ chức tài
chính
Bảo vệ khách hàng Kiểm soát các tổ chức Chi phí thực thi quy
tài chính định
Đảm bảo lòng tin của Chi phí gia nhập/
khách hàng chấm dứt hoạt động
Kiểm soát giá cả sản
phẩm/các hoạt động

25
CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC ÁP
DỤNG
• NHTW – cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống
ngân hàng trung gian. (Lender of Last Resort)
• Bảo hiểm tiền gửi
• Yêu cầu về vốn
• Yêu cầu về dự trữ
• Những hạn chế về nắm giữ tài sản và hạn chế tín
dụng
• Thực hiện kiểm tra kiểm soát ngân hàng

26
NHTW - Lender of Last Resort
• NHTW – cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống
ngân hàng trung gian. (Lender of Last Resort)
➢ vay theo phương thức gọi là cho vay chiết khấu (Discount
Lending), NHTM sẽ đến NHTW xin vay ở cửa số chiết khấu
(Discount Window) bằng cách nộp vào các tài sản trái
phiếu, cổ phiếu, thương phiếu (collaterals).

27
Bảo hiểm tiền gửi
• Bảo hiểm tiền gửi
➢ Phương pháp thanh toán
• http://div.gov.vn/
• https://fdic.gov/

28
Yêu cầu về vốn
• Nhà nước đưa ra yêu cầu về vốn đối với tất cả các
ngân hàng nhằm đảm bảo mức vốn tối thiểu cần
nắm giữ.
• Một yêu cầu về vốn đơn giản tức là đòi hỏi tỷ lệ vốn/
tài sản của ngân hàng phải lớn hơn một mức độ cụ
thể.
• Hạn chế:
– không phải mọi tài sản đều tiềm ẩn mức rủi ro như nhau
– Yêu cầu về vốn đơn giản có thể khiến ngân hàng nắm giữ
nhiều tài sản rủi ro cao hơn

29
Yêu cầu về vốn dựa trên cấp độ rủi ro

• Hiệp ước về vốn của Basel 1988 (Basel I)


• Hiệp ước về vốn của Basel 2004 (Basel II)
• Hiệp ước về vốn của Basel 2010 (Basel III)

30
Ví dụ: Yêu cầu về vốn
Tài sản Giá trị Trọng số rủi Giá trị tài sản có rủi ro
ro
Tiền mặt $10,000,000 0% $0
T-bills $190,000,000 0% $0
Trái phiếu địa $50,000,000 20% $10,000,000
phương

Thế chấp $300,000,000 50% $150,000,000


Cho vay đầu tư $40,000,000 100% $40,000,000
bất động sản
Tổng $590,000,000 $200,000,000

31
Yêu cầu về dự trữ
• Yêu cầu về dự trữ
• NHTW yêu cầu các ngân hàng phải nắm giữ một
khoản dự trữ >= một tỷ lệ % nhất định của tổng tiền
gửi thanh toán tại ngân hàng
• Khoản dự trữ đó thường cao hơn lượng cần thiết để
giữ ổn định hệ thống ngân hàng
• NHTW có thể kiểm soát được lượng tiền gửi thông
qua kiểm soát khoản dự trữ của ngân hàng

32
Những hạn chế về nắm giữ tài sản và
hạn chế tín dụng
• Những hạn chế về nắm giữ tài sản và hạn chế tín
dụng
➢ Vì sao ngân hàng sẽ an toàn hơn khi hoạt động trong điều
kiện quy mô khách hàng lớn (cả khách hàng gửi tiền lẫn
khách hàng đi vay)
➢ Nguyên lý phòng ngừa rủi ro tín dụng là phân tán rủi ro
như đưa ra hạn mức tín dụng cho một khách hàng hoặc
một nhóm khách hàng.

33
Kiểm tra kiểm soát ngân hàng
• Định kỳ ban kiểm soát của ngân hàng trung ương, cơ
quan bảo hiểm tiền gửi và một số tổ chức liên quan
sẽ đến kiểm tra các ngân hàng.
• Xem xét báo cáo tài chính và các tài khoản mật của
ngân hàng.
• Kết quả sẽ được tổng hợp thông qua việc đánh giá
CAMELS

34
CAMELS
• Các kết quả phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng sẽ được tổng hợp lại và các nhà giám sát trao cho
ngân hàng cái gọi là xếp hạng CAMELS, nhưng không
được phổ biến rộng rãi ra công chúng, nhằm tránh tình
trạng BANK RUN ở những ngân hàng có xếp loại thấp.
– C: Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)
– A: Asset Quality (Chất lượng tài sản có)
– M: Management (Quản lý)
– E: Earnings (Lợi nhuận)
– L: Liquidity (Tính thanh khoản)
– S: Sensitivity to market risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro
thị trường)

35
C: Capital Adequacy
• Thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng
• Ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro thì càng đòi
hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của
ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan
đến mức độ rủi ro cao hơn

36
A: Asset Quality
• Rủi ro xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ trong
chính sách cho vay
• Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì
sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của
ngân hàng, có thể dẫn đến khủng hoảng thanh
khoản, hoặc tình trạng đổ xô đi rút tiền ở ngân hàng

37
M: Management
• Là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích
CAMELS, đóng vai trò quyết định đến thành công
trong hoạt động của ngân hàng
• Các quyết định của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến những yếu tố như:
– Chất lượng tài sản
– Mức độ tăng trưởng của tài sản
– Mức độ thu nhập

38
M: Management
• Đặc điểm của việc quản lý thành công
– Năng lực
– Lãnh đạo
– Tuân thủ các quy định
– Khả năng lập kế hoạch
– Khả năng ứng phó với những thay đổi về môi
trường xung quanh
– Chất lượng của các chính sách và khả năng kiểm
soát việc tuân thủ các chính sách
39
E: Earnings
• Chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và
các hoạt động chiến lược của nhà quản lý
• Lợi nhuận góp phần tăng vốn (thu hút thêm vốn và sự
hỗ trợ từ phía các nhà đầu tư)
• Cần thiết để bù đắp các khoản cho vay bị tổn thất và
trích dự phòng đầy đủ
• Nguồn thu nhập chính của ngân hàng:
– Thu nhập từ lãi
– Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng
– Thu nhập từ kinh doanh mua bán
– Thu nhập khác

40
L: Liquidity
• Thanh khoản có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối
với ngân hàng:
– Ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn
(với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn
dài hạn (lãi suất cao hơn) (borrow short and lend
long)
– Đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi
những khoản cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý
các khoản đầu tư có kỳ hạn
– Đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa
vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự

41
S: Sensitivity to market risk
• Đo lường mức độ ảnh hưởng của thay đổi về lãi suất
và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ
phần
• Phân tích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo
ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và
kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra dấu
hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung.

42
Hệ thống phân tích CAMELS
• Đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh
khoản của ngân hàng.
– An toàn: khả năng NH bù đắp được mọi chi phí và
thực hiện được các nghĩa vụ của mình; được đánh giá
thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín
dụng (tài sản có) và chất lượng quản lý
– Khả năng sinh lời: khả năng NH có thể đạt được một
tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay
không
– Thanh khoản: khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu về
vốn theo kế hoạch hoặc bất thường

43
PEARLS?
• Protection
• Effective Financial Structure
• Asset Quality
• Rate of return and costs
• Liquidity
• Sign of growth

44
QUẢN LÝ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
• Một số quy định trong lĩnh vực NH tại VN
• Giám sát ngân hàng: cấp phép, giám sát và
thanh tra ngân hàng
• Hệ thống kiểm soát nội bộ

45
Một số quy định trong lĩnh vực NH tại
VN
• Luật các tổ chức tín dụng 2010
• Luật số 17/2017/QH14 (Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các
TCTD)
• Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
• Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn của các ngân hàng
• Thông tư 16/2018/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn của các ngân hàng
• Thông tư 18/2018/TT-NHNN Quy định về an toàn hệ thống thông tin trong
hoạt động ngân hàng
• Văn bản hợp nhất 02/VBHN-NHNN 2018 Tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động tín dụng, ngân hàng nước ngoài
• QĐ 1158/QĐ-NHNN về tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các TCTD

46
Văn bản hợp nhất 02/2018/VBHN-
NHNN
a) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trừ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
áp dụng đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước;
b) Hạn chế, giới hạn cấp tín dụng;
c) Tỷ lệ khả năng chi trả;
d) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho
vay trung hạn và dài hạn;
e) Tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được
Chính phủ bảo lãnh;
f) Giới hạn góp vốn, mua cổ phần;
g) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi.

47
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của TCTD gồm tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp
nhất.
– TCTD phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ và tỷ lệ
an toàn vốn hợp nhất 9%.

Tỷ lệ an toàn vốn = Vốn tự có/ Tổng TS “Có” rủi ro * 100%

• Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – Các khoản mục phải giảm trừ
• Tài sản “Có” rủi ro
– Giá trị TS “có” rủi ro nội bảng
– Giá trị TS “có” rủi ro quy đổi từ các cam kết ngoại bảng

48
Giới hạn, hạn chế cấp tín dụng
• Quản lý cấp tín dụng
• Hạn chế, giới hạn cấp tín dụng
• Điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để đầu tư,
kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp
• Điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để đầu tư,
kinh doanh cổ phiếu

49
Tỷ lệ về khả năng chi trả

• Tỷ lệ dự trữ thanh khoản:


Tài sản có tính thanh khoản cao
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) = x 100
Tổng Nợ phải trả

• TCTD phải duy trì tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu như sau:

(i) Ngân hàng thương mại: 10%;

(ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 10%;

(iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 1%;

(iv) Ngân hàng hợp tác xã: 10%.

50
Tỷ lệ về khả năng chi trả
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày:

Tỷ lệ khả năng chi trả Tài sản có tính thanh khoản cao
= x 100
trong 30 ngày (%) Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo

• Trường hợp TCTD xác định dòng tiền • Trường hợp TCTD xác định dòng tiền
ra ròng đối với đồng Việt Nam trong ra ròng đối với ngoại tệ trong 30 ngày
30 ngày tiếp theo là dương, TCTD tiếp theo là dương, TCTD phải duy trì
phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả tỷ lệ khả năng chi trả trong 30
trong 30 ngày đối với đồng Việt Nam
tối thiểu như sau: ngày đối với ngoại tệ tối thiểu như
sau:
• (i) Ngân hàng thương mại: 50%;
• (i) Ngân hàng thương mại: 10%;
• (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:
50%; • (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:
5%;
• (iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
20%; • (iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
5%;
• (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 50%.
• (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 5%.

51
Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được
sử dụng để cho vay trung và dài hạn
B
A (%) = x 100
C
– A: Tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn
và dài hạn.
– B: Tổng dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn quy định tại khoản 2 Điều
này trừ đi tổng nguồn vốn trung hạn, dài hạn quy định tại khoản 3
Điều này.
– C: Nguồn vốn ngắn hạn quy định tại khoản 4 Điều này
• Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay
trung hạn và dài hạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2019:
– (i) Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 40%;
– (ii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 90%.

52
Tỷ lệ mua, đầu tư Trái phiếu Chính phủ,
Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
• TCTD được mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh so với Tổng Nợ phải
trả bình quân của tháng liền kề trước đó theo tỷ lệ
tối đa như sau:
a) Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 30%;
b) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 10%.

53
Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
a) Ngân hàng thương mại chỉ được mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa không quá hai
(02) tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức tín dụng khác là công ty con
của ngân hàng thương mại đó;
b) Ngân hàng thương mại chỉ được mua, nắm giữ cổ phiếu của một tổ chức tín
dụng khác dưới 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết của tổ chức tín dụng khác
đó;
c) Ngân hàng thương mại không được đề cử người tham gia hội đồng quản trị tại
tổ chức tín dụng mà ngân hàng thương mại đã mua, nắm giữ cổ phiếu, trừ
trường hợp tổ chức tín dụng đó là công ty con của ngân hàng thương mại hoặc
ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng hỗ trợ được chỉ định tham gia quản
trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng được
kiểm soát đặc biệt;

54
Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
d) Việc mua, nắm giữ cổ phiếu của một tổ chức tín dụng khác vượt quá giới
hạn quy định tại điểm a, điểm b khoản này hoặc ngân hàng thương mại
không đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này được
thực hiện trong những trường hợp sau:
(i) Việc mua, nắm giữ cổ phiếu nhằm tái cơ cấu, hỗ trợ tài chính cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn về tài
chính, có nguy cơ mất khả năng thanh toán, ảnh hưởng đến an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng và được
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;

(ii) Được Ngân hàng Nhà nước chỉ định theo quy định của pháp luật.

e) Trường hợp ngân hàng thương mại bán cổ phần của tổ chức tín dụng khác
theo hình thức trả chậm, ngân hàng thương mại chỉ được chuyển quyền sở
hữu đối với số cổ phần tương ứng với số tiền đã được bên nhận chuyển
nhượng thanh toán. 55
Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền
gửi
• Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
L
LDR = x 100%
D
LDR: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
L: Tổng dư nợ cho vay
D: Tổng tiền gửi

Ngân hàng thương mại nhà nước: 90%;


Ngân hàng hợp tác xã: 80%;
Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng
100% vốn nước ngoài: 80%;
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 90%;

56
Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc
(Quyết định 1158/QĐ-NHNN)
Loại hình TCTD Tiền gửi VNĐ Tiền gửi ngoại tệ

KKH và >12 tháng Của TCTD ở KKH và <12 >12


<12 nước ngoài tháng tháng
tháng

Quỹ tín dụng nhân dân, tổ 0% 0% 0% 0% 0%

chức tài chính vi mô

Ngân hàng chính sách Theo quy định của Chính phủ

Ngân hàng Nông nghiệp và 3% 1% 1% 7% 5%

Phát triển nông thôn Việt Nam


và Ngân hàng Hợp tác xã

Tổ chức tín dụng khác 3% 1% 1% 8% 6%

57
Giám sát ngân hàng: cấp phép, giám
sát và thanh tra ngân hàng

58
Hệ thống kiểm soát nội bộ
• Điều 40, Luật các TCTD năm 2010 có quy định:
• Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách,
quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với
hướng dẫn của NHNN và được tổ chức thực hiện nhằm bảo
đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lí kịp thời rủi ro và đạt yêu cầu
đề ra.

59
Hệ thống kiểm soát nội bộ
• Hệ thống kiểm soát nội bộ không phải là một bộ phận trong
cơ cấu của TCTD mà là tổng thể các chính sách, quy trình để
tạo ra sự phối hợp hiệu quả các bộ phận của TCTD để phát
hiện, ngăn chặn và xử lí các rủi ro trong quá trình hoạt động
ngân hàng.
→ Phải tiến hành đo lường, nhận dạng và đánh giá rủi ro một cách thường
xuyên, liên tục, gắn với hoạt động hàng ngày của TCTD.
→ Phân cấp uỷ quyền rõ ràng, kiểm tra chéo giữa các cá nhân, bộ phận

60
THỐNG NHẤT QUỐC TẾ TRONG VIỆC
ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
• Hiệp ước về vốn của Basel 1988 (Basel I)
• Hiệp ước về vốn của Basel 2004 (Basel II)
• Hiệp ước về vốn của Basel 2010 (Basel III)

61
Lịch sử phát triển của Basel
12/1996
07/1988 06/2004 07/2009
12/2009 11/2010
Rủi ro thị trường
Basel I ra Basel II ra Sửa đổi chứng Basel III
sửa đổi được ban Thăm dò
đời đời khoán hóa và được tán
hành ý kiến về
ngoại bảng được thành
Basel III
ban hành

12/2007 01/2013
12/1997 Rủi 12/2011 Các
12/1992 12/2006 Basel II Bắt đầu
ro thị trường nguyên tắc
Basel I được Basel II nâng cao thực hiện
được áp giao dịch
áp dụng được áp được áp Basel III
dụng được áp dụng
dụng dụng

62
Basel I - 1988
• Mục đích:
– Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc
tế
– Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế bình đẳng, giảm sự
cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế
• Basel I đã đưa ra được định nghĩa quốc tế chung về
vốn ngân hàng và tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng.

63
Basel I - 1988

Vốn loại 1 (Vốn cơ bản) Vốn loại 2 (Vốn bổ sung)


• Vốn dự trữ sẵn có • Vốn khác:
• Các nguồn dự phòng được công - Các khoản lợi nhuận trên tài sản
bố (quỹ dự phòng cho các khoản đầu tư
vay) - Nợ dài hạn (>5 năm)
- Các khoản dự phòng ẩn (trợ cấp
cho các khoản vay, trợ cấp cho
các khoản cho thuê…)

64
Basel I - 1988
Hệ số rủi ro Phân loại tài sản
0% Tiền mặt và vàng nằm trong ngân hàng
Các nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ và Bộ Tài chính (T-bills)
20% Các khoản trả nợ của ngân hàng có quy mô lớn
Chứng khoán phát hành bởi các cơ quan nhà nước (municipal
bonds)
50% Các khoản vay thế chấp (mortgages)
100% Các khoản vay khác (trái phiếu doanh nghiệp, các khoản nợ từ
các nước kém phát triển…)

65
Basel I - 1988
• Ví dụ:
Loại tài sản Trọng Tỷ lệ vốn Số tiền Tỷ lệ tài Yêu cầu
số rủi tối thiểu sản điều vốn tối
ro chỉnh theo thiểu
trọng số rủi
ro
Trái phiếu chính phủ 0% 8% £1000 £0 £0

Trái phiếu đô thị 20% 8% £1000 £200 £16

Thế chấp nhà ở 50% 8% £1000 £500 £40

Vay không đảm bảo 100% 8% £1000 £1000 £80

66
Basel I - 1988
• Tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro- tỷ lệ “Cook”:
o Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/ Tài sản tính theo
độ rủi ro gia quyền (RWA)
• Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3
• Vốn tính theo rủi ro gia quyền:
o RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài
sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x
Mức rủi ro ngoại bảng)

67
Basel I - 1988
• Hạn chế
• Basel I chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng (credit risk),
mặc dù bản sửa đổi năm 1996 đã đề cập đến rủi ro
thị trường (market risk) tuy nhiên một loại rủi ro
ngày càng phức tạp và mức độ ngày càng tăng chưa
được đề cập đến là rủi ro vận hành (operation risk).

68
Basel II - 2004

Cột trụ 1 (tier 1) Cột trụ 2 (tier 2) Cột trụ 3 (tier 3)


Các ngân hàng cần phải Các ngân hàng cần phải Các ngân hàng cần phải
duy trì một lượng vốn đánh giá một cách đúng công khai thông tin một
đủ lớn để trang trải cho đắn về những loại rủi ro cách thích đáng theo
các hoạt động chịu rủi mà họ đang phải đối nguyên tắc thị trường
ro của mình, bao gồm mặt và đảm bảo rằng
rủi ro tín dụng, rủi ro thị những giám sát viên sẽ
trường và rủi ro tác có thể đánh giá được
nghiệp. tính đầy đủ của những
biện pháp đánh giá này.

69
Basel II - 2004
• Tier 1: CAR ≥ 8%, thêm rủi ro vận hành
• Tier 2: 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát:
– Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn của họ theo danh mục
rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó.
– Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ cũng như về các
chiến lược của ngân hàng. Họ cũng phải có khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối
thiểu. Theo đó, giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài
lòng với kết quả của quy trình này.
– Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định.
– Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới
mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì
trên mức tối thiểu.
• Tier 3: Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những
thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của
ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của ngân hàng đối
với từng loại rủi ro này.
70

Basel III - 2010
• Ký kết 12/09/2010
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8%
• Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 tối thiểu được bắt đầu áp dụng vào 1/1/2013 với
mức 4,5%, và phải đạt được mức 6% trước 1/1/2019
• Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường tối thiểu cũng được bắt đầu áp dụng từ
1/1/2013 với mức 3,5%, và phải đạt được mức 4,5% trước 1/1/2019
• Tỷ lệ dự phòng bảo toàn vốn được bắt đầu tính từ 01/01/2016 với mức
0,625%, và hoàn thành mức 2,5% trước 1/1/2019
• Lộ trình loại bỏ các khoản giảm trừ khỏi vốn cấp 1 được áp dụng từ
1/1/2014 với mức 20%, và đến trước 1/1/2019 sẽ loại bỏ được 100%
• Tỷ lệ đòn bẩy được thử nghiệm áp dụng trong khoảng thời gian từ
1/1/2013 đến 31/12/2016 với tỷ lệ 3%

71
Hiệp ước về vốn - Basel I, II, III
• So sánh Basel I, Basel II và Basel III
– Cấu trúc và nội dung
– Tính linh động
– Tính nhạy cảm với rủi ro
– Trọng số rủi ro
– Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro

72
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
• “Khủng hoảng tài chính xảy ra khi có sự gián đoạn
trong hệ thống tài chính và sự gián đoạn này làm cho
vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trở nên
nghiêm trọng đến mức thị trường tài chính không
còn khả năng phân phối vốn hiệu quả từ người tiết
kiệm tới những người có cơ hội đầu tư sinh lợi. Kết
quả của sự hoạt động không hiệu quả của thị trường
tài chính là sự thu hẹp nhanh chóng của các hoạt
động kinh tế” (Mishkin, 2010)

73
Khủng hoảng tài chính
• Các cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ:
– Mỹ có lịch sử lâu dài về khủng hoảng NH và tài chính.
– Các cuộc KH xảy ra sau khoảng 20 năm hoặc tương
tự: 1819, 1837, 1857, 1873, 1884, 1893, 1907, 1930-
1933
• Các cuộc KH ở các nền kinh tế thị trường mới nổi:
– Mexico 1994-1995
– Đông Á 1997-1998
– Argentina 2001-2002
• Khủng hoảng 2007-2008

74
Khủng hoảng tài chính

Câu chuyện về cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn 2008


https://www.youtube.com/watch?v=bx_LWm6_6tA
https://www.youtube.com/watch?v=nA3pYazrSD4
(with vietsub)

75
Câu hỏi chương
1. Tìm hiểu quy định về thành lập ngân hàng, thành
lập chi nhánh ngân hàng ở VN?
2. …

76

You might also like