You are on page 1of 17

Ẩm thực miền nam

Đặc trưng ẩm thực miền nam


• Ẩm thực miền Nam, là nơi chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực Trung Quốc,
Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm là thường gia thêm đường và hay sử dụng
sữa dừa (nước cốt và nước dão của dừa)
• Đặc điểm nổi bật của khẩu vị Nam Bộ là cay, ngọt, chua. Để các vị  này, người
Nam Bộ thường dùng ớt, me, đường cho vào trực tiếp để chế biến món ăn.
Một số món ăn làm nên tên tuổi ẩm thực miền Nam như
: Bánh Canh Trảng Bảng Tây Ninh, Hủ tiếu Mỹ Tho ở
Tiền Giang.
Bữa
sáng
Cơm tấm
Cơm tấm là món ăn bình dị ở Sài Gòn
được nấu từ tấm (gạo nát, gạo vụn), đĩa
cơm tấm ngon là cơm phải khô, khi chín
hạt cơm không được dính nhau. Cơm
được ăn kèm với nhiều loại nguyên liệu
khác như sườn, bì, chả, trứng...  Ăn kèm
là nước mắm pha hơi sánh (nước mắm
nấu với đường theo một tỷ lệ nhất định
cho đến khi đường tan hết là được) có vị
cay nhẹ, đậm đà, ngon miệng.
Hủ tiếu

Hủ tiếu là món ăn có nguồn gốc của


người Hoa, du nhập vào miền Tây
Nam bộ. Trải qua thời gian, sự pha
trộn, chế biến giữa các nguyên liệu
đã hình thành nên ba thương hiệu hủ
tiếu nổi tiếng ở miền Nam: Hủ tiếu
Mỹ Tho, Nam Vang và Sa Đéc
Bún nước lèo

Không phổ biến như các món ăn


khác nhưng bún nước lèo cũng là
món ăn sáng khó có thể bỏ qua đối
với nhiều người.
Bánh canh

Cũng như hủ tiếu, bánh


canh là món ăn được bán
từ sáng đến chiều ở Sài
Gòn. Bạn có thể dễ dàng
thưởng thức một bát bánh
canh giò heo nóng hổi, béo
ngậy, bánh canh tôm với vị
ngọt béo của nước cốt dừa
hay bánh canh cua đậm
đà...
Bữa sáng ở Sài Gòn nói riêng và mọi miền nói chung đều còn có vai trò giữ gìn những đặc trưng
ẩm thực của từng vùng đất, bởi có lẽ không dịp nào thích hợp để thể hiện những tinh hoa ẩm
thực hơn là qua một bữa sáng thơm ngon.
Người Sài Gòn vốn bận rộn, nên món ăn cũng gọn nhẹ để tiện cho vào hộp giấy đem đi. Các
món khô như xôi, cơm, bánh mì… gắn liền với hình ảnh học sinh hay công nhân viên trước giờ đi
học, đi làm

Cùng nhau lai rai chuyện đầu ngày bên phin cà phê thơm nức sau bữa sáng thịnh soạn là phong
các sinh hoạt gắn bó với không ít người dân Sài Gòn
Mâm cỗ Miền Nam
Những món ăn ngày tết miền nam

Khi tết đến xuân về, ngoài việc dọn dẹp nhà
cửa để đón mừng năm mới thì việc chuẩn bị
mâm cỗ ngày tết là việc làm rất quan trọng và
cần thiết. Ở miền Nam, mâm cỗ ngày tết
Nguyên Đán thường gồm có nhiều món ăn
ngon khá đơn giản.
 Món khổ qua nhồi thịt

 Món  khổ qua nhồi thịt: món canh này


mang biểu trưng cho những nỗi khổ đau,
cay đắng trong cuộc sống sẽ đi qua mau để
năm mới mọi sự sẽ được bình an và như ý.
Khổ qua dù có vị hơi đăng đắng và cũng là
món ăn hơi kén người ăn. Nhưng vào dịp tết
thì các gia đình ở miền Nam đều thưởng
thức món ăn này.
Củ kiệu ngâm
• là món ăn được dùng
trong mâm cỗ tết
Nguyên Đán. Món ăn
này thường được ăn
kèm với các món chính.
Đây là món ăn mang ý
nghĩa sang năm mới gia
chủ sẽ được phát lộc
với của cải đầy nhà.
Bánh tét

Bánh tét: món bánh


được làm từ các nguyên
liệu của ngành nông
nghiệp. Đây là món ăn
mang ý nghĩa sâu sắc
cầu cho một vụ mùa mới
sẽ được tươi tốt và gia
đình sẽ ấm no.
Thịt kho tàu
Thịt kho tàu: món ăn thể hiện mong
muốn năm mới mọi chuyện của gia
chủ sẽ được vuông tròn. Tình cảm
của các thành viên trong gia đình
luôn được gắn kết, hòa thuận với
nhau. Không khí trong gia đình luôn
hạnh phúc, vui vẻ.
Chả giò
• Món ngon ngày Tết miền
Nam cũng không thể
thiếu sự góp mặt của chả
giò, những miếng chả giò
thơm ngon, giòn rụm và
đặc biệt, ngoài những
món chả giò nhân mặn
còn có sự góp mặt của
món chả giò nhân hoa
quả.
Ý nghĩa mâm cỗ ngày tết
miền Nam
Các món ăn góp mặt trong
mâm cỗ tết Nguyên Đán đều
mang những thông điệp và ý
nghĩa riêng. Do đó, từ xưa
đến nay, các mâm cỗ này
không thể thiếu vắng được
các món ăn chính mang ý
nghĩa tốt đẹp

You might also like