You are on page 1of 5

Kiểm soát nội bộ

1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.


a. Edwin H. Sutherland 1949
 Công trình nghiên cứu: Hành vi gian lận của các nhà quản lý đối với chủ sở
hữu.
 White color
 Qua quá trình giao tiếp với xã hội, tác động từ yếu tố bên ngoài
 Một tổ chức mà các nhân viên không lương thiện sẽ ảnh hưởng ngay đến các
nhân viên lương thiện.
b. Donald R. Cressey 1953
 Công trình nghiên cứu :Tham ô và biển thủ
 Tam giác gian lận :
o Áp lực: khó khăn về tài chính, hậu quả từ thất bại cá nhân, khó khăn về
kinh doanh, bị cô lập, muốn ngang bằng người khác
o Cơ hội; khả năng năm bắt thông tin và kỹ năng thực hiện gian lận
o Sự hợp lý hóa hành vi gian lận: hợp lý và thỏa đáng  sự biện minh
c. D. W. Steve Albrecht 1984
 Công trình nghiên cứu: chôn vùi gian lận , viễn cảnh của kiểm toán nội bộ
 Sử dụng bảng hỏi để nghiên cứu
 Đối tượng: kiểm toán viên nội bộ của các công ty
 Mục đích: xác định các dấu hiệu quan trọng của sự gian lận để có thể ngăn
ngừa và phát hiện chúng.
 Khi hoàn cảnh tạo ra áp lực  cơ hội gian lận cao cùng với tính liêm chính thấp 
nguy cơ gian lận rất lớn
 Khi hoàn cảnh tạo nên áp lực  cơ hội gian lận thấp cùng với tính liêm chính cao 
gian lận thấp
 Hoàn cảnh tạo nên áp lực: khó khăn về tài chính
d. Richard C. Hollinger 1983
 Công trình nghiên cứu: nhân viên ăn cắp
 Đối tượng ; 10.000 nhân viên tại hoa kỳ
 Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện làm việc
 Các nhà quản lý cần tập trung vào 4 vấn đề sau:
1. Quy định rõ ràng những hành vi không được chấp nhận trong tổ chức,
2. Không ngừng phổ biến những thông tin hữu ích, những quy định của tổ
chức cho toàn thể nhân viên
3. Thực hiện việc phê chuẩn trong thực tế
4. Công khai các phê chuẩn
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIAN LẬN PHỔ BIẾN TRÊN BCTC
1. GIAN LẬN TÀI SẢN
a. Gian lận tiền :
 Skimming : tiền bị đánh cắp trước khi ghi vào sổ
 Cash larceny : tiền bị đánh cắp sau khi ghi vào sổ
 Billing: Nộp hóa đơn không có thực
 Thanh toán chi phí không có thật: nhân viên yêu cầu công ty thanh toán
các khoản chi ảo
 Gian lận về séc: nhân viên đánh cắp tiền thông qua sử dụng séc của
đơn vị cho mục đích cá nhân
 Tiền lương: tính tiền lương cho nhân viên không có thực.
 Ghi nhận việc chi tiền sai : ghi nhân cac nghiệp vụ chi tiền không có
thực
 Biển thủ tiền tồn quỹ: lấy tiền quỹ của công ty
b. Gian lận phi tiền tệ:
 Hàng tồn kho
 Thông tin
 Chứng khoán
c. Gian lận trên báo cáo tài chính
 Che giấu nợ phải trả và chi phi
 Ghi nhận doanh thu không có thật
 Định giá sai tài sản
 Ghi sai niên độ
 Không khai báo đầy đủ thông tin
2. THỦ THUẬT
 Thủ thuật skimming: tiền bị đánh cắp trước khi ghi vào sổ
 Thủ thuật gối đầu lapping: ghi nhận trễ các khoản tiền đã thu và bù đắp bằng
những khoản tiền sau đó.
 Thủ thuật chiếm dụng hay biển thủ tiền thu nợ của khách hàng, che giấu biên
bản công nợ tới tay khách hàng và biến nó thành nợ khó đòi, xóa sổ ( chiết
khấu or giảm giá hàng bán).
 Biển thủ ngân quỹ: tiền bị đánh cắp bởi các nhân viên tiếp xúc với tiền như
thủ quỹ…
 Khai khống các khoản chi tiền thông qua giả mạo chứng từ gốc như hợp đồng
mua hàng, đơn đặt hàng để lấy tiền đơn vị : lập ra công ty or thông đồng để đề
xuất hóa đơn không có thật; chi trả không đúng cho NCC; mua hàng cho mục
đích cá nhân nhưng yêu cầu đơn vị trả tiền.
 Giả mạo séc để lấy tiền: nhân viên giữ séc trắng, nhân viên ghi sai đối tượng
thụ hưởng, nhân viên có thẩm quyền ký séc và ký cho bản thân để lấy tiền của
đơn vị.
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
Là tập hợp các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc làm nên tảng cho việc thiết kế và vận
hành KSNB trong 1 đơn vị.
Đối tượng: HĐQT của các nhà quản lý cấp cao
5 nguyên tắc:
1) Đơn vị thể hiện sự cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức
2) HĐQT thể hiện sự độc lập với người quản lý và đảm nhiệm chức nắng
giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB.
3) Dưới sự giám sát của HĐQT, nhà quản lý xây dựng cơ cấu tổ chức, xác
định các cấp bậc báo cáo, cũng như phân định trách nhiệm và quyền hạn
phù hợp với mục tiêu.
4) Đơn vị thể hiện cam kết sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng thông qua
thu hút, phát triển và giữ chân các cá nhân có năng lực phù hợp với mực
tiêu của đơn vị.
5) Đơn vị chỉ rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân liên quan đến trách
nhiệm kiểm soát của họ nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị.
2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Là khả năng một sự kiện sẽ xảy ra có thể tác động tiêu cực đến việc đạt được mục tiêu
đó.
Điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro là thiết lập mục tiêu.
4 nguyên tắc:
1) Đơn vị xác định mục tiêu một cách cụ thểm tạo điều kiện cho việc nhận dạng
và đánh giá rủi ro liên quan đến việc đạt được mục tiêu.
2) Đơn vị nhận dạng các rủi ro đe dọa mục tiêu của đơn vị và phân tích rủi ro để
quản trị các rủi ro này.
3) Đơn vị cân nhắc khả năng có gian lận đánh giá rủi ro đe dọa để đạt được mục
tiêu,
4) Đơn vị nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh hưởng đángkể đến hệ
thống KSNB.
3. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Là tập hợp các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo thực hiện các chỉ thị của nhà quản
lý để giảm thiểu rủi ro đe dọa ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị.
Mục tiêu của đơnvị:
 Mục tiêu hoạt động
 Mục tiêu tuân thủ
 Mục tiêu báo cáo
3 nguyên tắc:
1) Đơn vị lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát để giảm thiểu rủi ro ( đe
dọa đến việc đạt được mục tiêu) xuống mức có thể chấp nhận được.
2) Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát chung đối với công nghệ.
3) Triển khai các hoạt động kiểm soát thông qua chính sách và thủ tục kiểm soát.
4. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
3 nguyên tắc;
1) Đơn vị thu thập, tạo lập và sử dụng các thông tin thích hợp có chất lượng
nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của KSNB.
2) Đơn vị truyền thông trong nội bộ các thông tin cần thiết nhằm hỗ trợ cho sự
vận hành của kiểm soát nội bộ.
3) Đơn vị truyền thông với bên ngoài các vấn đề có tác động tới việc vận hành
của KSNB.
5. GIÁM SÁT
Là quá trình đánh giá chất lượng của hệ thống KSNB theo thời gian.
2 nguyên tắc:
1) Đơn vị lựa chọn, triển khai và thực hiện các giám sát thường xuyên và định kỳ
để đảm bảo rằng các bộ phận của kiểm soát nội bộ hiện hữu và hoạt động hiện
hữu.
2) Đơn vị đánh giá và truyền đạt các khiếm khuyết về KSNB kịp thời cho các cá
nhân có trách nhiệm để thực hiện các hành động sửa chữa, bao gồm các nhà
quản lý cấp cao và HĐQT khi cần thiết.
THỦ THUẬT TRONG CHU TRÌNH MUA BÁN HÀNG
HÀNG  Gian lân trong khâu xét duyệt bán
 Mua hàng sử dụng cho mục đích cá hàng
nhân  Biến thủ tiền bán hàng thu được
 Thanh toán khống  Chiếm đoạt tiền KH do mua hàng trả
 Chọn NCC với giá không hợp lý chậm: thủ thuật gối đầu, thủ thuật
 Thanh toán sai tạo cân bằng giả, thủ thuật thay đổi
 Trộm cắp, biển thủ hàng or làm giả thư nhắc nợ, thủ thuật
 Ngụy tạo chứng từ, xuất hàng xóa sổ nợ phải thu không đúng
 Xóa sổ hoặc sửa chữa HTK
 Gian lận trong kiểm kê
THANH TOÁN LƯƠNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
 Khai khống nhân viên hay tạo ra  Mua TSCĐ không cần thiết hoặc
nhân viên ảo mua với giá cao
 Khai khống giờ công or mức lương  Lạm dụng tscd của đơn vị
 Thanh lý tscđ còn tốt or thanh lý với
giá thấp
Câu 3:
1. Nếu trong đề có ghi mấy cái phiếu đề nghị mua hàng, đề nghị thanh toán, mà họ k ghi
ai đã xét duyệt thì ghi thủ tục kiểm soát là phê duyệt  ghi vào là: phê duyệt
phiếu…..
2. Xử lý thông tin : bài nào cũng có xử lý thông tin  nên ghi vào
3. Soát xét : là kiểm tra đối chiếu chứng từ, trong bài k ghi ai đối chiếu chứng từ hay
cuối kỳ đối chiếu chứng từ thì thủ tục kiểm soát là soát xét  ghi vào: cuối
ngày( cuối kỳ ) kiểm tra đối chiếu chứng từ
4. Kiểm soát vật chất : là kiểm tra về số lượng như hàng hóa, trong đề k ghi đối chiếu
hàng hóa trong kho với số liệu báo cáo thì thủ tục là kiểm soát vật chất  nên ghi
vào: cuối ngày( cuối kỳ) kiểm tra đối chiếu số lượng hàng hóa trong kho + số lượng
đã bán + số liệu trên báo cáo
5. Phân chia tn hợp lý: trong đề có bộ phận nào thì ghi nên tách bộ phận đó
Ví dụ : trong đề có bộ phận bán hàng, mua hàng , kiểm tra hàng hóa,….
 Nên ghi câu: tách bộ phận mua hàng và bán hàng. Tách bộ phận mua hàng với bộ
phận có nhu cầu mua hàng….

You might also like