You are on page 1of 188

KSNB

• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KSNB


• CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIAN LẬN
• CHƯƠNG 3: KHUÔN MẪU HỆ THỐNG KSNB (COSO)
• CHƯƠNG 4: KSNB CHU TRÌNH KINH DOANH
(MUA HÀNG/BÁN HÀNG, TIỀN LƯƠNG, SẢN XUẤT)
• CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ LẬP VÀ TRÌNH
BÀY BCTC
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB

Tại sao phải có hệ thống


kiểm soát nội bộ ?
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB

1. Định nghĩa về KSNB :


Theo COSO (2013),
• HĐQT
• Người quản lý
• Nhân viên đơn vị
=> đạt được mục tiêu: hoạt động, báo cáo, tuân
thủ
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB

“KSNB giúp công ty đảm bảo không xảy ra


sai phạm”, đúng hay sai?
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB
2. Mục tiêu của KSNB :
• Hoạt động hiệu quả
• Thông tin tài chính tin cậy
• Tuân thủ
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB

3. Vai trò của KSNB :


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB

3. Vai trò và trách nhiệm đối với KSNB


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KSNB
Câu hỏi thảo luận:
1. Phân biệt KSNB và KTNB?
2. “Công ty nào cũng phải có bộ phận KSNB”,
đúng hay sai ?
3. Các công việc cần làm để quản lý thu/chi ở
quán cà phê ?
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ
GIAN LẬN
1. Định nghĩa về gian lận và sai sót:

Gian lận Sai sót


1. Định nghĩa về gian lận và sai sót:
Ví dụ:

Gian lận Sai sót


1. Định nghĩa về gian lận và sai sót:
Cách đối phó với gian lận:
1. Định nghĩa về gian lận và sai sót:
• Kể các hành vi gian lận trong thi cử, học hành
• Kể các hành vi gian lận về thuế
• Kể các hành vi gian lận trong ngân hàng
• Kể các hành vi gian lận trong y khoa
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
a. Donald R. Cressey (1953)

Cơ hội
Cơ hội

Tam
giác Sự hợp lý
gian
lận hóa hành vi
Áp lực
Áp lực
gian lận
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
a. Donald R. Cressey (1953)

Cơ hội
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
a. Donald R. Cressey (1953)

Áp lực
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
a. Donald R. Cressey (1953)

Sự hợp lý
hóa hành vi
gian lận
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
b. Nghiên cứu của ACFE
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
b. Nghiên cứu của ACFE
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
b. Nghiên cứu của ACFE
2. Các công trình nghiên cứu về gian lận
b. Nghiên cứu của ACFE
Theo ACFE, có ba loại gian lận:
• Gian lận tài sản:
• Tham ô:
• Gian lận trên BCTC :
3. Những phương pháp gian lận phổ biến

3.1 Gian lận tài sản (biển thủ tài sản)


a. Gian lận tiền
b. Gian lận tài sản phi tiền tệ
3.2 Gian lận trên BCTC
a. Doanh thu
b. Chi phí và nợ
c. Khác
3. Những phương pháp gian lận phổ biến

3.1 Gian lận tài sản (biển thủ tài sản)


Gian lận tiền:
3. Những phương pháp gian lận phổ biến

3.1 Gian lận tài sản (biển thủ TS)


b. Gian lận TS phi tiền tệ
3. Những phương pháp gian lận phổ biến

3.2 Gian lận trên BCTC:


3. Những phương pháp gian lận phổ biến

• Hãy cho ví dụ về gian lận biển thủ tài sản tại một nhà hàng?
3. Những phương pháp gian lận phổ biến

• Hãy cho biết các sai sót hoặc gian lận có thể xảy ra đối với
khoản mục hàng hóa trên BCTC ?
Hãy mô tả gian lận nâng khống giá hàng hoá/dịch vụ không hợp lý để hưởng lợi? Cho ví dụ thực
tế đã xảy ra về nâng khống giá điển hình ở Việt Nam?
CHƯƠNG 3: KHUÔN MẪU
HTKSNB THEO COSO
Theo báo cáo COSO the committee of sponsoring
organization(2013), hệ thống KSNB gồm 5 bộ phận:
• Môi trường kiểm soát
• Đánh giá rủi ro
• Hoạt động kiểm soát
• Thông tin - truyền thông
• Giám sát
1. Môi trường kiểm soát:

• tiêu chuẩn
• quy trình làm nền tảng cho việc thiết kế và
• cấu trúc vận hành KSNB trong đơn vị
1. Môi trường kiểm soát:
Môi trường kiểm soát hữu hiệu cần đáp ứng 5 nguyên tắc:
• Nguyên tắc 1: Đơn vị cam kết về tính trung thực và đạo đức
• Nguyên tắc 2: HĐQT giám sát và độc lập với nhà quản lý
• Nguyên tắc 3: Nhà quản lý xây dựng cơ cấu, phân định trách
nhiệm và quyền hạn
• Nguyên tắc 4: Đơn vị cam kết sử dụng nhân lực phù hợp
• Nguyên tắc 5: Đơn vị chỉ rõ trách nhiệm của từng cá nhân
1. Môi trường kiểm soát:
Nguyên tắc 1: Đơn vị cam kết về tính trung thực và đạo đức

• HĐQT xây dựng các tiêu nhân


truyền đạt
• Nhà quản lý chuẩn ứng xử viên
1. Môi trường kiểm soát:

Nêu ví dụ về triết lý kinh doanh hoặc slogan của một vài công ty
(thể hiện tính trung thực và đạo đức kinh doanh)
1. Môi trường kiểm soát:
Slogan, triết lý kinh doanh :
1. Hòa hợp cùng phát triển
2. Thật sự thiên nhiên
3. Bếp là nhà
4. Đánh bay mọi vết bẩn
5. Giữ trọn niềm tin
1. Môi trường kiểm soát:
Slogan, triết lý kinh doanh :
1. Mạnh mẽ, bền bỉ, tin cậy
2. Ngon từ thịt, ngọt từ xương
3. Bạn của mọi nhà
4. Thơm mát suốt ngày dài năng
động
5. Sơn đâu cũng đẹp
1. Môi trường kiểm soát:
Môi trường kiểm soát hữu hiệu cần đáp ứng 5 nguyên tắc:
• Nguyên tắc 1: Đơn vị cam kết về tính trung thực và đạo đức
• Nguyên tắc 2: HĐQT giám sát và độc lập với nhà quản lý
• Nguyên tắc 3: Nhà quản lý xây dựng cơ cấu, phân định trách
nhiệm và quyền hạn
• Nguyên tắc 4: Đơn vị cam kết sử dụng nhân lực phù hợp
• Nguyên tắc 5: Đơn vị chỉ rõ trách nhiệm của từng cá nhân
2. Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là quá trình nhận dạng và phân tích rủi ro
ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu
2. Đánh giá rủi ro

Nhân tố bên ngoài

Rủi ro

Nhân tố bên trong


1) Doanh số giảm 7) Áp dụng sai
do chính sách mở 6) Doanh số xuất
chính sách do khẩu giảm, thiếu
cửa, thu hút cty năng lực nhân
nước ngoài nguyên vật liệu…
viên yếu kém do cấm vận
thương mại
2) Giám đốc 8) Công ty 5) Doanh số
điều hành tham thua lỗ do giảm do luật
ô, lấy cắp quỹ thiên tai, mới, chính
công ty do HĐQT dịch bệnh sách mới...
yếu kém

4) Công ty thua
3) Doanh số giảm lỗ, nhân viên
do đối thủ cạnh biểu tình do
tranh vừa ra mắt thay đổi nhà
sản phẩm mới quản lý
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:
Né tránh rủi ro (tìm
Chia sẻ rủi ro (chia sẻ cách để rủi ro không
rủi ro với một tổ chức, xảy ra nữa
công ty khác)

Chấp nhận rủi ro


Giảm thiểu rủi ro
(không làm gì cả, chấp
(tìm cách để giảm
nhận rủi ro xảy ra)
bớt rủi ro)
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:
• Tình huống 1: Cửa hàng ABC kinh doanh quần áo, cửa hàng nhỏ,
thỉnh thoảng bị mất cắp. Cửa hàng dự định lắp đặt cổng từ an ninh
và hệ thống camera. Tuy nhiên, sau một thời gian cân nhắc : chi
phí lắp đặt khá cao, doanh thu cửa hàng không nhiều, tình trạng
mất cắp không thường xuyên. Cửa hàng quyết định không lắp
đặt gì cả.
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:
• Tình huống 2: Cửa hàng Lan Anh chuyên sản xuất bánh kem,
hàng năm cửa hàng có sản xuất thêm bánh trung thu để bán nhân
dịp trung thu. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh bánh trung thu
thường lỗ, vì vậy kể từ năm nay, cửa hàng quyết định tập trung
sản xuất bánh kem ngưng sản xuất bánh trung thu.
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:
• Tình huống 3: Công ty Hà Nam hoạt động tại TP.HCM, cty có
một chi nhánh ở phía Bắc. Kết quả kinh doanh của chi nhánh phía
Bắc không như mong đợi, công ty phải tốn thêm chi phí để trả
lương cho nhân viên chi nhánh và thuê văn phòng. Vì vậy, công
ty quyết định bán chi nhánh ở phía Bắc để tập trung đầu tư
cho việc kinh doanh cở sở ở miền Nam
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:

• Tình huống 4: Trước đây Nhà hàng NANA chấm công cho nhân viên bằng
thủ công, người quản lý sẽ chấm công và ghi vào sổ. Tuy nhiên, tình trạng
nhân viên đến trễ về sớm, nhờ chấm công hộ, tự ý đổi ca, người lạ ra vào
kho nguyên vật liệu, nguyên vật liệu bị đánh cắp…diễn ra thường xuyên. Vì
vậy nhà hàng quyết định xây dựng hệ thống chấm công tự động bằng cách
quẹt dấu vân tay và lắp đặt thêm camera
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:
• Tình huống 5: Công ty An Vy là công ty vận tải hành
khách, công ty quyết định mua bảo hiểm để đề phòng
các rủi ro có thể xảy ra
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:
• Tình huống 6: Công ty SASA là công ty xây dựng. Công ty đang
xây nhà máy cho khách hàng của mình. Công ty SASA quyết định
giao thầu hạn mục lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy của
nhà máy cho công ty MIKO để đảm bảo bàn giao công trình
đúng thời hạn trong hợp đồng.
2. Đánh giá rủi ro
Biện pháp đối phó rủi ro:

• Chấp nhận rủi ro :

• Né tránh rủi ro :

• Giảm thiểu rủi ro :

• Chia sẻ rủi ro :
3. Hoạt động kiểm soát
HĐKS là các thủ tục và chính sách nhằm giảm thiểu
rủi ro đe dọa đến việc đạt mục tiêu của đơn vị.
3. Hoạt động kiểm soát
Tình huống 1: Nhân viên Lan thuộc phòng kinh
doanh cty VIVI, Lan được cty ABC tặng quà riêng
nên Lan lập Lệnh bán hàng, quyết định bán chịu cho
cty ABC. Rủi ro?
3. Hoạt động kiểm soát
Tình huống 2: Nhân viên Mai thuộc phòng mua
hàng cty AKA, Mai có chị gái là nhân viên kinh
doanh của cty XYZ. Mai quyết định đặt mua hàng từ
công ty XYZ cho cty AKA mà không quan tâm đến giá
cả và chất lượng của sản phẩm, nhu cầu của công
ty Mai. Rủi ro? Biện pháp giảm thiểu rủi ro?
3. Hoạt động kiểm soát
3. Hoạt động kiểm soát
Tình huống 3: Cty ABC vì muốn thu hút các nhà đầu
tư nên đã ghi tăng giá trị tài sản bằng cách ghi tăng
các khoản phải thu từ khách hàng. Làm cách nào để
tránh tình trạng này ?
3. Hoạt động kiểm soát
Tình huống 4: Tiền mặt để trong tủ bị mất cắp, hàng
hóa trong kho bị mất, bị hư hỏng…Làm cách nào để
tránh tình trạng này?
3. Hoạt động kiểm soát
3. Hoạt động kiểm soát
Tình huống 5: Công ty SHS đặt mua 50 kiện hàng, vì
thiếu hàng nên nhà cung cấp chỉ giao 45 kiện nên
cty SHS nhập kho 45 kiện. Trong khi đó, kế toán ghi
sổ thanh toán cho nhà cung cấp 50 kiện hàng vì hóa
đơn nhà cung cấp gửi đến là 50 kiện. Làm cách nào
tránh tình trạng này?
3. Hoạt động kiểm soát
3. Hoạt động kiểm soát
3.1 Các HĐKS phổ biến:
• Kiểm soát dữ liệu ( cập nhật và bảo trì dữ liệu)
3. Hoạt động kiểm soát
3.1 Các HĐKS phổ biến:
• Rà soát ( đánh giá các thủ tục kiểm soát khác có
thực hiện đầy đủ không)
3. Hoạt động kiểm soát
3.2 Vấn đề phân chia trách nhiệm
Cơ cấu tổ chức của một công ty?
Các vị trí nào trong cty không được kiêm nhiệm ?
3. Hoạt động kiểm soát
3.2 Vấn đề phân chia trách nhiệm
Giám
đốc
3. Hoạt động kiểm soát
3.2 Vấn đề phân chia trách nhiệm
Các chức năng không được kiêm nhiệm
3. Hoạt động kiểm soát
phân chia trách nhiệm
Hãy liệt kê các công việc chính và phân chia công
việc trong 1 quán café
3. Hoạt động kiểm soát
phân chia trách nhiệm
Công việc Phục vụ Thu ngân Pha chế
4. Thông tin và truyền thông
Nhà quản lý cần thu thập, tạo lập và sử dụng thông
tin thích hợp
5. Giám sát
Giám sát là quá trình đánh giá chất lượng của hệ
thống KSNB.
5. Giám sát
Giám sát là quá trình đánh giá chất lượng của hệ
thống KSNB.
• Giám sát thường xuyên: thực hiện bởi nhà quản lý
các cấp. Ví dụ : Họp hàng tháng của quản đốc các
phân xưởng để xem xét tiến độ sx
• Giám sát định kỳ: Giám sát khách quan, độc lập. Ví
dụ: Giám sát bởi kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc
lập, giám sát chéo giữa các bộ phận
Nêu các hoạt động kiểm soát tương ứng với rủi ro
sau:
• Khách hàng lấy trộm đồ ở cửa hàng:
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT QUY
TRÌNH MUA HÀNG
1. Vẽ chu trình mua hàng
5. Nhận hàng
1. Đề nghị mua hàng
6. Trả tiền
2. Theo dõi nợ phải trả
3. Xét duyệt đn mua hàng 7. Lập phiếu nhập kho

4. Lập đơn đặt hàng


1. Vẽ chu trình mua hàng

Phòng mua hàng

Kế toán

Bộ phận có nhu cầu

Kho
1. Vẽ chu trình mua hàng
2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình mua hàng
Giai đoạn Sai phạm

Đề nghị mua hàng


2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình mua hàng

Giai đoạn Sai phạm


Mua hàng
2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình mua hàng
Giai đoạn Sai phạm
Nhận và bảo quản hàng
2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình mua hàng
Giai đoạn Sai phạm
Trả tiền
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
Kể tên các chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
Tên chứng từ/tài liệu Mục đích/chức năng
Bộ phận nào đề nghị, loại hàng cần mua, số
Đề nghị mua hàng,
lượng, thời gian mua…
tên nhà cung cấp, đơn giá, xuất sứ, quy cách,
chủng loại hàng…
tên nhà cung cấp, đơn giá, số lượng
thỏa thuận về đơn giá, số lượng, chất lượng
hang, điều kiện, thời gian giao hàng và thanh
toán… giữa bên mua và bên bán
số lượng, chất lượng, thời gian nhận hang,
người giao/nhận hang, nơi nhận hàng

Đơn đặt hàng, Biên bản giao nhận hàng, Hợp đồng kinh tế, báo giá
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
Tên chứng từ/tài liệu Mục đích/chức năng
số lượng, loại hàng, địa điểm, thời gian nhập kho…
Đã hoàn thành việc giao hang, thanh toán…
tên nhà cung cấp, số lượng, đơn giá, số tiền mua hàng…
số tiền thanh toán, thời gian, thanh toán cho ai?

Biên bản thanh lý Hợp đồng, Đề xuất thanh toán, Phiếu nhập kho, Hóa đơn giá trị gia tăng
3. Chứng từ trong quá trình mua hàng trả tiền
Tên chứng từ/tài liệu Mục đích/chức năng
chi tiền thanh toán, số tiền chi, lý do chi, người nhận tiền…
đề nghị ngân hang chuyển tiền
số tiền và thời gian cần phải trả

số nợ của người mua đối với người bán có trùng khớp không

Phiếu chi, Biên bản đối chiếu công nợ, Uỷ nhiệm chi, Thông báo nợ
4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết

Đề nghị mua hàng

Mua hàng
4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết

Nhận và bảo
quản hàng

Phải trả
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 1: Nhân viên Minh thuộc phân xưởng sản xuất a,
viết giấy đề nghị mua nguyên vật liệu để sản xuất, sau đó gửi cho
phòng mua hàng. Minh cố ý mua nhiều hơn số nguyên vật liệu
cần thiết, số nguyên vật liệu dư ra, Minh sẽ tìm cách bán đi để
lấy tiền riêng.
Tình huống 2: Nhân viên Lan thuộc phòng hành chính nhân sự
viết giấy đề nghị mua văn phòng phẩm, sau đó gửi cho phòng
mua hàng. Lan cố ý mua nhiều hơn số văn phòng phẩm cần thiết,
văn phòng phẩm dư ra, Lan sẽ mang về nhà để sử dụng.
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 3: Nhân viên Hạnh thuộc phòng mua hàng, Hạnh
thường xuyên đặt hàng A từ nhà cung cấp về để nhập kho bán
cho khách hàng. Hạnh không quan tâm đến số lượng mặt hàng A
được bán ra, không để ý đến doanh số mặt hàng A do phòng
kinh doanh cung cấp. Để nhận được nhiều tiền hoa hồng từ nhà
cung cấp, Hạnh chủ động đặt mua và nhập mặt hàng A về rất
nhiều. Sau khi kiểm kho, thủ kho phát hiện rất nhiều mặt hàng A
quá hạn sử dụng.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát

Đề nghị mua hàng


• Mua hang đúng số lượng, đúng nhu cầu sử
dụng
• Mua hàng quá sớm ( gây lãng phí, ứ đọng) hoặc
quá trễ (ảnh hưởng tiến độ làm việc)
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 4: Nhân viên Vy thuộc phòng mua hàng, Vy có mối
quan hệ thân thiết với công ty TNHH ABC nhiều năm, Vy thường
xuyên nhận tiền hoa hồng từ cty TNHH ABC. Vì vậy, Vy luôn mua
hàng từ cty ABC mà không quan tâm đến giá cả và chất lượng
hàng của cty ABC so với các nhà cung cấp khác.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Mua hàng
• Mua hang chất lượng, giá cả hợp lý
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 5: Kiên là nhân viên kho. Khi nhận hàng, Kiên chỉ
quan tâm đến biên bản giao nhận hàng do nhà cung cấp mang
đến. Kiên đếm hàng và ký nhận, sau đó ghi vào phiếu nhập kho
số hàng đã nhận.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Nhận và bảo quản hàng
• Nhận hàng và nhập hàng đúng số lượng, chủng
loại
• Bảo quản hàng cẩn thận, hàng không bị hư hỏng,
quá hạn sử dụng
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 7: Hàng tháng kế toán Hà, dựa vào hóa đơn do nhà
cung cấp gửi đến để tiến hành ghi sổ và thanh toán cho nhà cung
cấp.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Phải trả
• Trả đúng hạn, đúng số tiền
CÂU HỎI
Ưu nhược điểm của mua hàng online và trực tiếp
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT QUY
TRÌNH BÁN HÀNG
1. Vẽ chu trình bán hàng

1. Nhận đơn đặt hàng 4. Lập phiếu xuất kho

2. Gửi hàng 5. Lập lệnh bán hàng

3. Theo dõi nợ phải thu/


6. Lập hóa đơn
thu tiền
1. Vẽ chu trình bán hàng

Bộ phận bán hàng


(phòng kinh doanh)

Kho

Kế toán
1. Vẽ chu trình bán hàng
2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình bán hàng
Giai đoạn Sai phạm

Nhận đơn đặt hàng (ĐĐH), lập lệnh bán


hàng (LBH)
2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình bán hàng
Giai đoạn Sai phạm

Gửi hàng
2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình bán hàng
Giai đoạn Sai phạm

Lập hóa đơn


2. Sai phạm có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của chu trình bán hàng
Giai đoạn Sai phạm
Theo dõi nợ phải thu/ thu tiền
3. Chứng từ trong quá trình bán hàng thu tiền
3. Chứng từ trong quá trình bán hàng thu tiền
Tên chứng từ/tài liệu Mục đích/chức năng
Tên khách hàng, địa chỉ, loại hàng, số lượng…
Đề nghị xuất kho theo đơn đặt hàng
Số lượng, chủng loại hàng xuất đi
số lượng, chủng loại, thời gian giao hàng, địa
chỉ giao hàng, chữ ký xác nhận…
số lượng, đơn giá, chủng loại, số tiền bán hàng

Đơn đặt hàng, Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, Phiếu giao
hang, Phiếu đề nghị xuất kho
3. Chứng từ trong quá trình bán hàng thu tiền

Tên chứng từ/tài liệu Mục đích/chức năng


thỏa thuận số lượng, loại hàng, điều kiện, thời gian
giao hàng giữa bên mua và bán
Đã hoàn thành việc giao hang, thanh toán…

số tiền thu, lý do thu, chữ ký xác nhận

số tiền cần thanh toán, thời gian

Phiếu thu tiền hàng, Biên bản thanh lý Hợp đồng, Hợp đồng kinh
tế, Đề xuất thanh toán
4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết

Bán hàng (phòng


kinh doanh)
4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết

Quản lý tồn kho

Phải thu
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 1: Do áp lực doanh số nên nhân viên My thuộc phòng
kinh doanh cố tình tạo danh sách người mua hàng ảo nhằm tăng
doanh số. Ngoài ra, một số khách hàng khả năng tài chính kém
nhưng My vẫn cố tình bán chịu cho những khách hàng này để đủ
doanh số, chỉ tiêu bán hàng mà công ty giao.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát

Tiếp nhận đơn hàng, lập lệnh bán hàng


 Tránh người mua hàng ảo
 Tránh việc chưa được xét duyệt đã bán chịu và
giao hàng
• Tránh việc bán chịu cho khách hàng không đủ
tiêu chuẩn, cấp nhiều hạn mức bán chịu để đẩy
mạnh doanh thu
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 2: Nhân viên Nam thuộc phòng kinh doanh, sau khi nghe
khách hàng đặt hàng qua điện thoại, Nam đã lập lệnh bán hàng mà
không đợi đơn đặt hàng do khách hàng gửi đến. Nam cũng không kiểm
tra số hàng đang có trong kho.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Tiếp nhận đơn hàng, lập lệnh bán hàng
 Đơn giá trên đơn đặt hàng của khách hàng và
đơn giá tại cty bán hàng phải khớp
• Đủ hàng cung ứng
 Lệnh bán hàng đúng số lượng, đơn giá, chủng
loại...
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 3: Nhân viên Kim là thủ kho, sau khi nghe nhân viên Nam
thuộc phòng kinh doanh nhắn tin báo xuất hàng gửi cho khách hàng, vì
đây là khách hàng quen thuộc nên Kim tự ý xuất hàng và viết phiếu xuất
kho mà không đợi lệnh bán hàng do Nam gửi xuống.
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Giao hàng
 Giao hàng đúng số lượng, chủng loại, hàng
hóa không bị thất thoát trong quá trình giao
hàng…
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 4: Kế toán Hà dựa vào lệnh bán hang mà phòng kinh doanh
gửi đến để viết hóa đơn gửi cho khách hàng
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát

Lập hóa đơn


 Lập hóa đơn đúng số lượng, chủng loại, kỳ
kế toán...
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Tình huống 4: Kế toán Hà dựa vào hóa đơn đã xuất cho khách hàng để
ghi sổ và theo dõi số nợ phải thu. Một số khoản nợ đã lâu chưa đòi
được, Hà tự ý xóa sổ
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Ghi chép doanh thu và theo dõi nợ phải
thu
 Ghi đúng số tiền, tên khách hàng, thời
hạn thanh toán…, thu hồi nợ đúng thời
hạn
Ưu nhược điểm của bán hàng online?
Ưu nhược điểm của bán trả chậm/trả góp?
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT QUY
TRÌNH TIỀN LƯƠNG
KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của số


lượng và chất lượng sức lao động mà
người lao động bỏ ra trong quá trình sản
xuất kinh doanh
CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

• Trả lương theo thời gian


• Trả lương theo sản phẩm
• Trả lương theo doanh thu
• Trả lương khoán
TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN

Trả lương căn cứ vào thời gian làm việc


của người lao động (giờ, ngày, tháng…)
TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM

Trả lương căn cứ vào số lượng và chất lượng


sản phẩm mà người lao động làm ra
TRẢ LƯƠNG THEO KHOÁN VÀ TRẢ LƯƠNG THEO
DOANH THU

Khoán Trả lương căn cứ vào khối lượng và chất lượng công
việc mà người lao động thực hiện

Doanh thu Trả lương căn cứ vào doanh số đạt được và chính sách
lương/thưởng doanh số của công ty
QUY TRÌNH TÍNH VÀ THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Các hình thức chấm công ?
Nhược điểm
CÁC SAI PHẠM CÓ THỂ XẢY RA
TRONG TIỀN LƯƠNG

GIAI ĐOẠN TÍNH


GIAI ĐOẠN THU
LƯƠNG VÀ
THẬP CHỨNG TỪ
KHẤU TRỪ

GIAI ĐOẠN NỘP THUẾ,


GIAI ĐOẠN PHÁT
BẢO HIỂM
HÀNH SÉC TRẢ
LƯƠNG
GIAI ĐOẠN THU THẬP CHỨNG TỪ
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP

Các khoản phải nộp (phải trả ) từ lương ?


GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Ngoài lương chính, nhân viên còn nhận được


những khoản gì ?
phụ cấp:….
Thưởng:
Làm thêm giờ, tăng ca, ngày nghỉ, lễ
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

• Từ 1/10/2021 : dn : 21% (dn được giảm khoản đóng BHTN do dịch


covid), người lao động: 10,5 % => tổng công : 31,5%
• Nếu có công đoàn => KPCĐ : dn : 2%, người lao động có tham gia
công đoàn (đoàn viên) : 1%
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Tiền lương tham gia đóng bảo hiểm ?

Tên Lương Phụ cấp Phụ cấp Phụ cấp Phụ cấp Phụ cấp Phụ cấp
chính chức vụ trách xăng xe điện thoại ăn nhà ở
nhiệm

Lê Lan 6tr 1tr 500.000 200.000 200.000 300.000 1tr


GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Hợp đồng thời vụ (dưới 3 tháng) có tham gia đóng bảo hiểm?
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Không đóng Bảo hiểm:


• Lương lam them giờ, tang ca
• Thưởng sáng kiến, thưởng căn cứ vào kết quả kinh doanh,
hoàn thành công việc, thưởng tháng lương thứ 13
• Phụ cấp: xăng xe, điện thoại, tiền ăn giữa ca, đi lại, nhà ở...
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Các loại bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên ? Người lao động hay doanh
nghiệp chi trả?
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Bảo hiểm thai sản ? Điều kiện được hưởng ?


GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Thuế TNCN: thu nhập nào được miễn thuế TNCN ?


• Lương làm thêm giờ
• Thưởng tháng lương thứ 13, thưởng sáng kiến, thưởng đạt doanh số
• Phụ cấp xăng xe, trang phục, điện thoại trong định mức
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Thuế TNCN:
• Lương làm thêm giờ
• Thưởng tháng lương thứ 13, thưởng sáng kiến, thưởng đạt doanh số
• Phụ cấp xăng xe, trang phục, điện thoại trong định mức
Màu vàng là được miễn thuế TNCN
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

stt tên tiền phụ cấp phụ cấp phụ cấp ăn Bảo Ghi chú
lương xăng xe điện thoại giữa ca hiểm
1 An 11 tr 1,5 tr 600.000 600.000 404.250 Có HĐLĐ
2 Linh 9,5 1,5 tr 600.000 600.000 404.250 Có HĐLĐ

Ai phải đóng thuế TNCN ?, thu nhập tính thuế <5 triệu, 5%
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Thuế TNCN:
 Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x thuế suất lũy tiến từng phần
 Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
 Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn thuế
 Tổng thu nhập : Lương, Phụ cấp, thưởng, lợi ích khác…
 Các khoản được miễn thuế : phụ cấp tiền ăn giữa ca (chi tiền < hoặc = 730.000/tháng, nếu chi vượt 730.000/tháng thì
phần vượt đưa vào thu nhập chịu thuế); chi phụ cấp trang phục (chi tiền không vượt quá 5.000.000/năm, nếu chi
vượt 5.000.000/năm thì phần vượt đưa vào thu nhập chịu thuế), tiền làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ, ban đêm
được trả cao hơn so với tiền làm ban ngày, theo giờ guoiwof và ngày quy định, phụ cấp điện thoại trong mức quy
định của doanh nghiệp…
 Các khoản giảm trừ = Bản thân (11 triệu), Người phụ thuộc (4,4 triệu), bảo hiểm bắt buộc, từ thiện
GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

HĐLĐ dưới 3 tháng có đóng thuế TNCN không ?


GIAI ĐOẠN TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Thế nào là lương NET, GROSS ?


• Chậm trễ hoặc sai sót trong việc giao sec trả lương
hoặc chuyển tiền vào tài khoản nhân viên
• Nhân viên lập sec sai thông tin, chiếm đoạt tiền…
Chậm trễ hoặc không nộp các khoản thuế TNCN và bảo hiểm
HÌNH ẢNH CHỨNG TỪ
4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết
Nhân sự

Sử dụng lao động


4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết
Chấm công

Tính lương
4. Các công việc trong quy trình

Công việc chính Công việc chi tiết


Thủ quỹ

Kế toán
5. Các thủ tục kiểm soát cụ thể
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Thu thập chứng từ, lập bảng chấm công
• Tránh việc chấm công cho nhân viên ảo, khai
khống giờ công
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Tính lương và các khoản khấu trừ
• Tránh việc tính lương không phù hợp với
chính sách đơn vị
• Tránh việc tính lương cho nhân viên ảo
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Trả lương
• Trả lượng đúng số tiền, đúng đối tượng
Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Nộp thuế, bảo hiểm...
• Nộp đúng số tiền, đúng hạn
CÂU HỎI:
1. Ưu, nhược điểm của việc bảo mật lương?
CÂU HỎI:
2. Các hành vi gian lận để chiếm đoạt lương nhân viên?
CÂU HỎI:
3. Anh An ký hợp đồng làm việc, lương thỏa thuận như sau:
Lương chính 12.000.000/tháng, phụ cấp chức vụ
2000.000/tháng, mức lương trên được tính theo thời gian làm
việc: từ 8h đến 15h (8h/ngày), tính trên 24 ngày/tháng. Vào thứ
2, anh An làm ban đêm từ 22h đến 24h. Tính lương làm việc vào
ban đêm của anh An ?
CÂU HỎI:
4. Anh Bình ký hợp đồng làm việc, lương thỏa thuận như sau:
Lương chính 6.000.000/tháng, phụ cấp trách nhiệm 1000.000/tháng, mức lương trên
được tính theo thời gian làm việc: từ 7h30h đến 11h30h và 13h30 đến 17h (8h/ngày), tính
trên 26 ngày/tháng, làm từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ chủ nhật .

Trong tháng 2, bảng chấm công của Anh Bình có thông tin sau:

• thứ 6 ngày 19/2 : Anh Bình đi làm thêm từ 18h đến 19h=> 33.654x150%x1

• Chủ nhật ngày 28/2 : Anh Bình đi làm thêm từ 8h đến 10h=> 33.654x200%x2

• Thứ 5 ngày 11/2 (30 tết): Anh Bình đi làm thêm từ 14h đến 17h=>33.654x300%x3

Tính tiền lương làm thêm giờ của Anh Bình?


CÂU HỎI:

5. Chị Hằng ký HĐLĐ có xác định thời hạn (dưới 12


tháng), làm tại Q1, lương 3.100.000 đ/tháng, trả vào ngày
30 hàng tháng (thỏa thuận trong HĐLĐ). Cty thường
xuyên trả lương trễ nên chị Hằng đơn phương chấm dứt
HĐLĐ và chỉ báo trước 3 ngày. Chị Hằng Đ hay S? Cty Đ
hay S?
CÂU HỎI:

6. Anh Minh làm việc 10 năm ký HĐLĐ không xác định thời hạn (từ 2005 đến 2015),
đóng bảo hiểm đầy đủ. Trong quá trình làm việc anh Minh luôn hoàn thành công việc
được giao. Năm 2015 anh xin nghỉ việc (chưa đến tuổi nghỉ hưu) và được sự đồng ý,
thỏa thuận giữa cty và anh Minh. Theo bạn, khi nghỉ việc anh Minh được hưởng
khoản nào:

a. khi nghỉ việc anh Minh chỉ được hưởng BH thất nghiệp

b. khi nghỉ việc anh Minh được hưởng BH thất nghiệp, trợ cấp thôi việc

c. khi nghỉ việc anh Minh được hưởng BH thất nghiệp, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất
việc làm.
Đáp án
Đáp án
CHƯƠNG 4.4 : KIỂM SOÁT QUY
TRÌNH SẢN XUẤT
CÁC SAI PHẠM CÓ THỂ XẢY RA
TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Giai đoạn thiết kế và


nghiên cứu

Giai đoan sản xuất

Giai đoạn nhập kho và


bảo quản
SAI PHẠM
Giai đoạn thiết kế và nghiên cứu
SAI PHẠM
Giai đoạn thiết kế và nghiên cứu
SAI PHẠM
Giai đoan sản xuất
SAI PHẠM
Giai đoan sản xuất
Giai đoạn nhập kho và
SAI PHẠM
bảo quản
Giai đoạn nhập kho và
SAI PHẠM
bảo quản
SAI PHẠM
4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết

Bộ phận nghiên
cứu và phát triển

Bộ phận sản xuất


4. Các công việc trong quy trình
Công việc chính Công việc chi tiết

Kho

Kiểm tra sản


phẩm
4. Các công việc trong quy trình

Công việc chính Công việc chi tiết

Kế toán
Câu hỏi
1.Nêu các chi phí để sản xuất sản phẩm ?
Đáp án
1.
Câu hỏi
2. Lập bảng định mức nguyên liệu cần thiết để pha
chế các loại đồ uống sau:
 Trà đào
 Trà tắc
 Trà sữa trân châu
 Café đen đá
Đáp án
Mã NVL Tên NVL Đơn vị số lượng Đơn giá Thành
tiền
F01 Ca phê gram 1000 100 3.500
bột
F02 đá gram 100 40 4.000
đường gram 20 90 1.800
nước ml 50 20 1000
Câu hỏi
Công việc chính Bộ Bộ Giám Kho Phòng sản xuất
phận phận đốc
kinh R&D
doanh
Theo dõi, tính toán nhu cầu khách x
hàng (số lượng sp, loại…)
Lên kế hoạch nghiên cứu, thiết kế x
sản phẩm mẫu
Xét duyệt kế hoạch sx x

Xuất kho ngvlieu để sx x

Tiến hành sx x

Nhập kho thành phẩm x

You might also like