You are on page 1of 21

MỘC CHÂU MILK

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE

Chủ đề:
CÔNG TY CỔ PHẦN MỘC CHÂU MILK

Thực hiện: Nhóm 4


DANH SÁCH NHÓM 4
STT HỌ VÀ TÊN MSV

1 Nguyễn Thị Thảo Vân 642111


2 Nguyễn Tiến Thái 642109
3 Trương Thị Lộc 641190
4 Nguyễn Quang Hưng 642066
5 Lương Xuân Hiệp 642076
6 Nguyễn Văn Hậu 645279
7 Phạm Văn Ngọc 645751
8 Cao Thanh Bình 645333
Mục lục:

I.Giới thiệu về công ty III.Phong


II.Đội ngũ quản trị IV.Kết
cổ phần Mộc Châu cách quản
viên. luận.
milk. trị.
I.Giới thiệu về công
ty Mộc Châu Milk
 Giới thiệu:
•Được thành lập 08/04/1958, Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc
Châu, tiền thân là Nông trường Mộc Châu là đơn vị đầu tiên khai
mở ra ngành chăn nuôi và sản xuất sữa công nghiệp tại Việt Nam.
•Với vị trí cách Hà Nội gần 200 km về phía Tây Bắc, Mộc Châu – cao
nguyên xanh mướt là nơi được thiên nhiên ưu đãi với đất đai màu
mỡ, khí hậu quanh năm trong lành mát mẻ, là một trong những
vùng đất hiếm hoi phù hợp cho việc phát triển đàn bò tại Việt
Nam. Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu đã và đang được
Nhà Nước đầu tư thành trung tâm giống bò sữa của cả nước.
•Trong những năm 1987-1988, Mộc Châu Milk chuyển đổi sang cơ
chế khoán hộ, liên kết chặt chẽ với những người nông dân chăn
nuôi bò sữa, đàn bò của Mộc Châu Milk đã tăng trưởng không
ngừng, đến nay đã đạt hơn 23.000 con, năng suất bình quân đạt
26 lít sữa/con/ngày.
 Quá trình hình thành:
- Năm 1958 Mộc Châu ra đời.
-Năm 1974-1976:Món quà từ nhân dân
Cuba.
-Năm 1983-1985:Phát triển vượt trội.
-Năm 1989-1990:Quyết định vượt rào.
-Năm 2001:Quỹ bảo hiểm vật nuôi.
-Năm 2003:Nhà máy UHT đầu tiên.
-Năm 2005:Chuyển đổi sang công ty cổ
phần.
-Năm 2010:Trung tâm giống số 1 được
khánh thành(500 con).
-Năm 2012:Trung tâm giống số 2 được
khánh thành(1000 con).
-Năm 2013:Khánh thành nhà máy TMR.
-Năm 2014:Trung tâm giống số 3(500 con).
-Năm 2016:Mộc Châu Milk cổ phần hóa
100%.
-Năm 2017:Tái định vị thương hiệu.
Thành tựu:
- Huân chương lao động.
- Cờ thi đua:
+ Cờ thi đua (2007,2008,...).
+ Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam(2001,2003,...).
+ .v.v.
- Cúp-Giải thưởng:
+ Cúp vàng văn hóa doanh nghiệp(2009).
+ Cúp sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu(2013).
+ .v.v.
- Bằng khen:
+ Bằng khen của BHXH Việt Nam(2008,2009,...).
+ Bằng khen của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam(2002,2008).
+ .v.v.
II.Đội ngũ quản trị viên.

C

p

c
a
o

T
G

C
S
III.Phong cách quản trị
• 1.Quản trị viên cấp cao
1.Là người
hoạch định,
tổ chức, lãnh
đạo nhân
viên. 2.Tạo ra các
6.Giỏi biết mục tiêu,
biến trở ngại phương
thành cơ hội. hướng, chiến
lược cho tổ
chức.

NHIỆM VỤ
5. Khả năng
tư duy chiến 3.Nắm rõ
lược, có tầm hoàn cảnh,
nhìn dài hạn giảm thiểu
và tổng thể. rủi ro.

4. Xử lý thông
tin rõ ràng.
1.Nóng tính, thẳng thắng
nhưng ông Chiến không khiến
người đối diện phải dè chừng.

Phong cách quản trị


của ông Trần Công
Chiến(Chủ tịch 2.Ông có một
HĐQT kiểm Tổng tầm nhìn xa
Giám đốc) Công ty trông rộng.
cổ phần Mộc Châu
Milk.
3.Là 1 người
luôn sáng tạo
trong công
việc.
2.Quản trị viên cấp trung gian.

6.Báo cáo hiệu


suất công việc
1.Lên kế hoạch
2.Xác định và 3.Đoán trước lên các quản lý
và điều hành
giám sát các và giải quyết 4.Thiết kế và 5.Hỗ trợ các cấp trên (the
hoạt động
chỉ số hiệu cá vấn đề triển khai hệ hoạt động hợp chain of
nhóm hiệu
suất cấp trong và giữa thống thưởng. tác. command) khi
quả, hệ thống
nhóm. các nhóm. có áp dụng, đề
thông tin.
xuất thay đổi
chiến lược.
 Ban KCS(kiểm tra chất lượng sản phẩm).

• Nhận nhiệm vụ hàng ngày hoặc hàng tuần từ quản đốc của chuyền
sản xuất.
• Kiểm tra chất lượng nguồn hàng nguyên liệu, vật tư đầu vào và đầu ra
của nhà máy.
• Thường xuyên kiểm tra đột xuất quy trình sản xuất của công nhân.
• Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của cấp trên.
Phòng thị trường 2 chi nhánh.

1.Xây dựng các phương pháp, thủ tục thu thập


thông tin từ khách hàng( phỏng vấn trực tiếp,
điện thoại, thiết lập các trạm nghiên cứu tại các
trung tâm mua sắm lớn..) =>Đưa ra các kết luận
về thị trường và tham gia đề xuất các chiến
lược kinh doanh phù hợp cho doa nh nghiệp.

2.Thu nhập các số liệu thống kê về các đối thủ cạnh


tranh, nghiên cứu các phương pháp tiếp thị, phân
phối( doanh thu bán hàng trong quá khứ, giá cả
hiện tại để dự đoán doanh số, doanh thu trong
tương lai)
Phòng kế toán.

1.Có nhiệm vụ hạch


toán các nghiệp vụ 2.Chủ trì và phối hợp
kinh tế phát sinh tại với các phòng có liên
đơn vị một cách kịp quan để lập kế hoạch
thời, đầy đủ đảm bảo kinh doanh, kế hoạch
phục vụ tốt cho hoạt tài chính hàng năm và
động kinh doanh. dài hạn của công ty.

4.Tham mưu cho lãnh


đạo đơn vị về việc chỉ
3.Thực hiện, tham gia
đạo thực hiện hoặc
thực hiện và trực tiếp
trực tiếp thực hiện
quản lý công tác đầu
kiểm tra, giám sát việc
tư tài chính, cho vay
quản lý và chấp hành
tại đơn vị.
chế độ tài chính – kế
toán.
Phòng tổ chức lao động.
1.Xây dựng đề án tổ
chức, sắp xếp, thành
lập mới, giải thể các
đơn vị và các Phòng
ban chức năng cơ
quan.

2.Thực hiện các thủ


tục về tổ chức và hoạt
5.V.v. động của các doanh
nghiệp khác có cổ
phần, vốn góp.

4.Xây dựng định


hướng về công tác 3.Tổ chức thi, xếp lương
đào tạo, phát triển nâng ngạch chính.
nguồn nhân lực.
• Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tham
mưu, đề xuất với Giám đốc chiến lược sản xuất, kinh
doanh của các Trại sản xuất giống cây trồng,vật nuôi và
giống thủy sản trực thuộc Trung tâm.
Phòng sản • Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật ; nắm bắt và
tổng hợp nhu cầu vật tư, hàng hóa, giống cây trồng,vật
xuất kinh nuôi, giống thủy sản của các trại trình Giám đốc phê
duyệt và tổ chức thực hiện.
doanh. • Theo dõi thị trường, kết hợp với các trại đề xuất giá
bán các loại sản phẩm trình Giám đốc phê duyệt và
thực hiện; đồng thời theo dõi việc thực hiện kế hoạch
sản xuất của từng trại; tổng hợp báo cáo tiến độ thực
hiện theo tuần, tháng, quý, năm.
3.Quản trị viên cấp cơ sở.

2.Cần trực tiếp hướng dẫn, đốc thúc các


1.Nhà quản trị cấp cơ sở là người trực tiếp nhân viên trong tổ chức để hoàn thành mục
làm việc với hàng hóa, dịch vụ của công ty. tiêu chung.
IV.KẾT LUẬN
• Tóm lại, trong hơn 60 năm xây dựng và phát triển ,công ty cổ phần
sữa Mộc Châu đã không ngừng phấn đấu vươn lên và đã đạt được
những thành tựu hết sức quan trọng góp phần vào sự nghiệp phát
triển kinh tế đất nước. Để có được những thành tựu như ngày hôm
nay đó là nhờ hệ thốn quản trị được quản lý chặt chẽ từ cơ sở cho
đến cấp cao. Cùng với đó là sự tin tưởng của cấp dưới đối với những
quyết định của cấp trên. Tất cả những điều đó tạo nên đội ngũ quản
trị viên giỏi về chuyên môn,kĩ năng và giàu lòng nhiệt huyết trong
công việc. Những điều đó đã đưa Mộc Châu từ bên bờ vực phá sản
vào những 80 của thế kỉ trước trở thành ông lớn trong thị trường sữa
và các sản phẩm từ sữa trong nước

You might also like