You are on page 1of 5

` Nhóm 3

1. Vũ Gia Khánh
2. Hoàng Quỳnh Lan
3. Đỗ Hà Linh
4. Trần Thị Ngọc Mai
5. Hoàng Thị My
6. Thân Nhân Nam
Tình huống 3
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nuôi trồng dược liệu
1. Phân tích tình huống:
- Loại hình cơ sở: công ty trách nhiệm hữu hạn
- đặc điểm cơ sở:
+ Tên giao dịch: công ty TNHH một thành viên GREEN LAND
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 7500628578 do Sở kế hoạch đầu tư
tỉnh cấp lần đầu ngày 3/8/2017, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 15/5/2021
+ Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng ( Mười lăm tỷ đồng)
Quá trình hình thành và phát triển:
- Công ty TNHH dược liệu GREEN LAND được thành lập vào tháng 8 năm
2017.
- Với lợi thế liên kết với vùng trồng dược liệu sạch tại vùng núi Hòa Bình, nơi
đây được thiên nhiên ưu ái với khí hậu ôn hòa, mát mẻ thuận lợi cho việc
trồng các cây dược liệu quý hiếm
- Sau nhiều năm nghiên cứu và cây trồng các giống cây thuốc, chúng tôi đã
trở thành đơn vị cung ứng dược liệu hàng đầu Việt Nam
- Nhân lực:
+ Tổng số CBCNV của công ty : 78 người
+ Trình độ lao động:
- lao động có trình độ đại học và trên đại học: 22 người 28,2%
- Lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp: 44 người 56,4%
- Lao động có trình độ khác: 12 người 15,4%
Tình hình tài chính
STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021
1 Tổng giá trị tài 19.721.585.000 20.685.925.000
sản
2 Doanh thu thuần 9.150.000.000 12.150.000.000
3 Lợi nhuận từ hoạt 1.870.000.000 2.326.000.000
động kinh doanh
Nhận xét:
- Tổng giá trị tài sản, doanh thu thuần, lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2020 so
với năm 2021 tăng
 Doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả
Cơ cấu tổ chức của công ty:
- Bộ máy tổ chức của công ty gồm có:
+ Ban giám đốc
+ 03 phòng chức năng: Phòng Kế hoạch – Tài chính, Phòng Kinh doanh, phòng
Kỹ thuật nghiệp vụ
- Tầm nhìn – Sứ mệnh của Dược Liệu GREEN LAND
+ Sứ mệnh: “ Mang dược liệu sạch đến tay khách hàng”
Cơ cấu tổ chức nhân lực của công ty
Ban giám đốc

Phòng Kinh doanh


Phòng kế hoạch- Tài chính Phòng Kỹ thuật
nghiệp vụ

2 cửa hàng Tổ kho


Tổ ươm Tổ chế biến
1 tạo giống – cây thuốc
nuôi trồng
cây giống
3

19

56

Hình 1.2. Tầm hạn quản trị và các cấp quản trị

 Tầm hạn quản trị là 3


 Số cấp quản trị: 3 (cấp 1 - 3)
 Số nhà quản trị: 23
 Số nhân viên thừa hành: 56
 Tổng số CBNV: 78

Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị rộng

Ưu điểm Nhược điểm

Giảm số cấp quản trị Có nguy cơ không kiểm soát nổi

Có thể tiết kiệm được chi phí quản Tình trạng quá tải ở cấp trên dẫn đến quyết định
trị chậm

Cấp trên buộc phải phân chia Cần phải có những. nhà quản trị giỏi
quyền hạn
Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không
Phải có chính sách rõ ràng nhanh chóng

8.1.2. Các cấp nhà quản trị


8.1.2.1 Cấp cao
Nhà quản trị cấp cao của công ty là Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc công ty.
Nội dung quản trị:
- Hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, cảm nhận những vấn đề
khó khăn lớn và những nguyên nhân của chúng để tìm biện pháp giải quyết.
- Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, các chính sách lớn
trong doanh nghiệp.
- Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế hoạch chương trình hành động lớn nhằm đạt được
những mục tiêu đã đề ra.
- Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt động. Xác định các
nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt động theo yêu cầu công việc.
- Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền.
- Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành.
- Phê duyệt chương trình kế hoạch nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mức lương, thăng cấp,
đề bạt, kỷ luật.
- Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tổ chức.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về những ảnh hưởng tốt xấu của các quyết định.
8.1.2.2 Cấp trung
Nhà quản trị cấp giữa bao gồm: Phó giám đốc kinh doanh, Phó giám đốc quản trị
nhân sự, Phó giám đốc tài chính kế toán, Phó giám đốc đảm bảo chất lượng.
Nội dung quản trị:
- Tổ chức quản trị các hoạt động chức năng, nghiệp vụ trong phạm vi nhiệm vụ quyền
hạn được phân công nhằm thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp.
- Nắm vững những mục tiêu của doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộ phận, cảm nhận
những khó khăn chính của bộ phận và những nguyên nhân trong phạm vi hoạt động của
mình.
- Nắm vững trách nhiệm và phạm vi quyền hạn được giao, xác định các hoạt động cần
thiết phải thực hiện để đạt được kết quả, đề nghị những vấn đề liên quan đến bộ phận để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Đề nghị những chương trình kế hoạch hành động của bộ phận và mô hình tổ chức thích
hợp nhất để thực hiện công việc.
- Lựa chọn nhân viên, giao công việc theo chức năng cho các thành viên, xây dựng tinh
thần đồng đội và lòng trung thành, phê chuẩn các thủ tục làm việc trong phạm vi bộ phận
trên cơ sở đường lối chung của doanh nghiệp.
- Thường xuyên xét lại tính hiệu quả trong công tác của bộ phận để kịp thời uốn nắn
những sai sót.
- Báo cáo kết quả đạt được của bộ phận lên cấp trên theo đúng sự ủy quyền.
8.1.2.3. Cấp cơ sở
Nhà quản trị cấp cơ sở bao gồm các trưởng phòng, trưởng ban: Trưởng ban quản
lý chi nhánh, Trưởng phòng nhân sự, Trưởng phòng kinh doanh, Trưởng phòng đảm bảo
chất lượng, Trưởng phòng Marketing, Trưởng phòng kế toán, Trưởng phòng tài chính.
Nội dung quản trị:
Quản trị quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngày của công nhân, nhân
viên trong tổ, nhóm. Với tư cách là nhà quản trị nhiệm vụ, họ là những người hướng dẫn,
đốc thúc, điều khiển công nhân trong các công việc hàng ngày để đưa đến sự hoàn thành
mục tiêu chung trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường là
người trực tiếp tham gia các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể như các nhân viên khác
dưới quyền họ.

You might also like