You are on page 1of 49

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ HỌC


CHƯƠNG 4
RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định

Nhà quản trị cấp cao


Đưa ra các quyết định chiến lược

Nhà quản trị cấp trung


Đưa ra các quyết định chiến thuật

Nhà quản trị cấp cơ sở


Đưa ra các quyết định tác nghiệp
Mục tiêu chương

1) Mô tả vấn đề quản trị và ra quyết định.

2) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định


quản trị.

3) Phân tích quy trình ra quyết định quản trị.

4) Thảo luận các mô hình ra quyết định.

5) Mô tả các phương pháp ra quyết định quản trị. So


sánh sự khác nhau giữa các phương pháp ra quyết
định.
Nội dung chương

1) Vấn đề và quyết định quản trị.

2) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định.

3) Quy trình ra quyết định.

4) Các mô hình ra quyết định.

5) Các phương pháp ra quyết định.


Ra quyết định

Sai một li đi một dặm


Bài học kinh doanh từ Nokia
1. Vấn đề và quyết định quản
trị
 Bạn có gặp khó khăn khi ra quyết định để giải
quyết các vấn đề cá nhân hay không? Vì sao?
 QĐ chọn chuyên ngành học?
 QĐ chọn trường?
 QĐ nơi làm việc sau khi tốt nghiệp? TPHCM hay về
quê
 QĐ cơ quan làm việc sau khi tốt nghiệp?
 Quyết định đầu tư tiền nhàn rỗi?

 Làm thế nào để bạn có quyết định đúng?


1. Vấn đề và quyết định quản
trị
VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ
Vấn đề quản trị được
hiểu là những tình huống và Quyết định quản trị là
trạng thái diễn ra không theo ý hành vi sáng tạo của nhà quản trị
muốn của chủ thể.
nhằm định ra chương trình và tính
Các nhà quản trị chất hoạt động của tổ chức để giải
thường bị ảnh hưởng bởi các quyết mọi vấn đề đã chín muồi.
giả định, mục tiêu, hiểu biết,
kinh nghiệm, mong muốn và cả
thành kiến.
1. Vấn đề và quyết định quản
trị
1.2. Khái niệm và đặc điểm quyết định quản trị
Phân tích, lựa chọn giữa hai hay nhiều
HÀNH VI
phương án hành động và chọn giải pháp
tối ưu nhất nhằm đạt mục tiêu chung.

Chỉ dành cho những người có óc quyết định


QUYẾT ĐỐI TƯỢNG
dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng.
ĐỊNH
QUẢN Là một trong những trách nhiệm của nhà
TRÁCH
TRỊ NHIỆM quản trị ở các cấp bậc trong tổ chức.

CHẤT Không chỉ góp phần vào sự thành công của


LƯỢNG tổ chức mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sự
thành công của mỗi cá nhân nhà quản trị.
1. Vấn đề và quyết định quản trị

 Các quyết định quản trị là sản phẩm của hoạt động quản trị.

 Các quyết định đưa ra khi vấn đề đã chín muồn nhằm khắc
ĐẶC phục sự khác biệt giữa tình trạng tất yếu và tình trạng hiện tại
của hệ thống quản trị.
ĐIỂM
QUYẾT  Phạm vi tác động của quyết định quản trị không chỉ là một
người mà có thể rất nhiều người.
ĐỊNH
QUẢN  Quyết định quản trị liên quan chặt chẽ tới hoạt động thu thập và
xử lý thông tin.
TRỊ
 Quyết định quản trị liên quan mật thiết tới vai trò của người
lãnh đạo và uy tín của hệ thống thực hiện quyết định đó.
1. Vấn đề và quyết định quản
trị
1.3. Phân loại ra quyết định quản trị

Các tiêu chí phân loại quyết định quản trị:


 Theo thời gian thực hiện: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn.
 Theo mức độ tổng quát hay chi tiết: quyết định chiến lược,
quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp.
 Theo phạm vi điều chỉnh: quyết định toàn cục, quyết định bộ
phận.
 Theo phương pháp: quyết định cá nhân, quyết định tập thể.
 Theo tính chất: quyết định theo chương trình, quyết định
không theo chương trình.
Phân loại ra quyết định quản
trị

Quyết định
THEO PHẠM VI toàn cục
THỰC HIỆN
Title Here

Quyết định
bộ phận
Phân loại ra quyết định quản
trị
Quyết định chiến lược
Lieân quan ñeán caùc muïc tieâu toång
quaùt hoaëc daøi haïn cuûa toå chöùc
THEO MỨC ĐỘ
CỦA QUYẾT ĐỊNH Quyết định chiến thuật
Title Here

Lieân quan muïc tieâu heïp, nhö muïc tieâu


caùc boä phaän, chöùc naêng.
Quyết định tác nghiệp
Lieân quan ñeán vieäc ñieàu haønh caùc
coâng vieäc haøng ngaøy.
Phân loại ra quyết định quản
trị

Quyết định dài hạn


Hôn moät chu kyø hoaït ñoäng
THEO THỜI GIAN
Quyết định trung hạn
THỰC HIỆN
Trong moät chu kyø Title Here

Quyết định ngắn hạn


Ngaén hôn moät chu kyø
Phân loại ra quyết định quản
trị
Quyết định theo chương trình
Dựa trên thói quen, cách điều hành căn bản hoặc xử
lý tự động những chương trình và các dữ liệu lặp lại
THEO TÍNH
gắn với kế hoạch chuẩn
CHẤT
Title Here
Quyết định không theo chương trình
Quyết định này được dùng trong những tình huống bất
thường, có sự mới mẻ, không cấu trúc, không có phương
pháp rõ ràng và khác hẳn những điều thường gặp. Quyết
định có tính rủi ro cao, các kế hoạch chuyên biệt.
Phân loại ra quyết định quản
trị
Quyết định không theo Quyết định theo
chương trình chương trình
- Nhà quản trị cấp thấp hoặc
- Nhà quản trị cấp cao.
nhân viên.
- Điều kiện môi trường ổn
- Điều kiện môi trường biến
định, thông tin đầy đủ.
động, thiếu thông tin.
Chính sách, quy trình, thủ tục, quy chế
chẳng hạn như giấy phép xây dựng, cấp
Đầu tư vào một loại kỹ thuật mới, phát
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp
triển sản phẩm mới, phát triển thị
bằng tốt nghiệp đại học, …
trường mới hoặc thành lập công ty mới.
Tăng lương và đề bạt, yêu cầu nghỉ phép,
sự phân công công việc cho các phòng
ban.
Phân loại ra quyết định quản
trị
Loại doanh Quyết định theo chương Quyết định không
nghiệp trình theo chương trình
Nhà hàng thức Nhập nguyên liệu Mở chi nhánh mới
ăn

Trường Đại Học Quyết định xét tốt nghiệm Đưa ra một chương
cuối khoá cho sinh viên trình đào tạo mới

Sản xuất xe hơi Xác định số lượng xe cần Đưa ra một thiết kế
sản xuất xe mới
1. Vấn đề và quyết định quản
trị
1.4. Mục tiêu và cơ sở ra quyết định

Mục tiêu có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định
quản trị vì nó có tính định hướng cho các hoạt động, là cơ sở
để đánh giá các phương án, các quyết định và là căn cứ để đề
ra các quyết định.

Các yêu cầu cơ bản đối với mục tiêu:


- Rõ ràng; khả thi; có thể kiểm soát được; phù hợp với đòi
hỏi của các quy luật khách quan;
- Phải nhằm giải quyết những vấn đề then chốt, quan trọng;
- Phù hợp với hoàn cảnh cùng khả năng ở mỗi đơn vị.
1. Vấn đề và quyết định quản trị
 Nhu cầu: quyết định chỉ thực sự cần thiết khi các hoạt động
quản trị có nhu cầu.

CƠ SỞ  Hoàn cảnh thực tế: hoàn cảnh ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp
đến việc ra quyết định và thực hiện các quyết định.
KHOA
 Khả năng của tổ chức: các nguồn lực tiềm năng như vốn, nhân
HỌC lực, công nghệ, quan hệ của nhà quản trị.

CỦA  Mục tiêu và chiến lược kinh doanh: việc xác định mục tiêu
cho từng thời kỳ vốn là những quyết định quan trọng.
RA
 Thời cơ và rủi ro: các quyết định quản trị muốn có hiệu quả
QUYẾT
phải căn cứ vào thời điểm và thời cơ trong kinh doanh.
ĐỊNH
 Tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo: Muốn có được những
quyết định đúng đắn và khoa học, nhà quản trị phải giỏi cả nhận
thức và sáng tạo trong quản trị.
2. Các yếu tố ảnh hưởng việc ra QĐ

Khác biệt Đánh giá


văn hóa kết quả
Hệ thống
Khả năng khen
thưởng

Hạn chế
Giới tính
Ra quyết thời gian
định
Những tiền
Tính cách
lệ
2. Các yếu tố ảnh hưởng việc ra QĐ

2.1. Tính cách


Người có tính cách mạnh mẽ, có tính hướng ngoại
thường đưa ra quyết định nhanh và thường không suy nghĩ
một cách chín chắn trước khi đưa ra quyết định nào đó.

Người có tính hướng nội thường thường cân nhắc,


phân tích, đánh giá các phương án cẩn thận trước khi đưa ra
quyết định cuối cùng.

2.2. Giới tính


Phụ nữ thường dành nhiều thời gian hơn nam giới
để xem xét lại những gì xảy ra trong quá khứ, hiện tại,
tương lai khi đưa ra quyết định.
2. Các yếu tố ảnh hưởng việc ra QĐ

2.3. Khả năng về trí tuệ và sự tự tin

Nhà quản trị thông minh thường xử lý thông tin, dữ


liệu nhanh hơn, giải quyết vấn đề chính xác hơn, học hỏi
nhanh hơn.

Tuy nhiên, sự thông minh không giúp các cá nhân


tránh được tất cả các sai lầm trong việc ra quyết định.
2. Các yếu tố ảnh hưởng việc ra QĐ

2.4. Sự khác biệt về văn hóa


Nguồn gốc văn hóa của người ra quyết định có thể
có ảnh hưởng lớn đến sự lựa chọn của anh ta đối với các vấn
đề cần giải quyết, mức độ nông sâu của sự phân tích các vấn
đề, tầm quan trọng của tính logic và hợp lý khi ra quyết định,
xu hướng quyết định cá nhân hay tập thể v.v...
2. Các yếu tố ảnh hưởng việc ra QĐ

2.5. Đánh giá kết quả


Trong việc ra quyết định, các nhà quản trị bị tác
động mạnh mẽ bởi những tiêu chí được sử dụng để đánh
giá thực hiện công việc.

2.6. Hệ thống khen thưởng


Hệ thống khen thưởng của tổ chức tác động đến
những người ra quyết định bằng việc định hướng hoặc gợi
ý cho họ thấy sự lựa chọn nào được khuyến khích.
2. Các yếu tố ảnh hưởng việc ra QĐ

2.7. Hạn chế về thời gian


Các tổ chức thường đưa ra hạn chót đối với một quyết
định nào đó, áp lực về thời gian thường làm cho việc tập hợp
các thông tin trở nên khó khăn, và đôi khi là không thể.

2.8. Những tiền lệ


Tiền lệ là những trường hợp tương tự đã có, đã xảy
ra.
Khi quyết định liên quan đến vấn đề phức tạp vốn đã
có tiền lệ người ta thường làm theo cách giải quyết trước đây.
Đôi khi vấn đề của ngày hôm nay có bối cảnh khác
với bối cảnh trong quá khứ nhưng họ vẫn quyết định theo
3. Quy trình ra quyết định

Xác định vấn đề và mục tiêu

Phân tích nguyên nhân

Đề xuất các phương án

Đánh giá các phương án

Chọn phương án tối ưu


3. Quy trình ra quyết định
3.1. Xác định vấn đề và mục tiêu
Vấn đề là sự khác nhau giữa trạng thái hiện tại và mong
muốn của sự việc

Có thể nói RA QUYẾT ĐỊNH là nhiệm vụ khi xuất hiện vấn


đề, đôi khi còn được hiểu là xác định nhu cầu của việc ra quyết
định.

Việc xác định mục tiêu ngay từ khi nhận diện vấn đề giúp
chúng ta phân biệt được vấn đề giả và vấn đề thật, từ đó làm
tiền đề cho các khâu tiếp theo của quy trình quyết định.
3. Quy trình ra quyết định
3.2. Phân tích nguyên nhân
Những câu hỏi sau đây cần được làm rõ:
- Vấn đề liên quan đến ai?
- Phản ứng của họ trước những vấn đề đó như thế
nào?
- Vấn đề xuất hiện từ bao giờ?
- Vấn đề do đâu mà ra?
- Vấn đề xuất hiện gây ảnh hưởng đến đâu?
- Vấn đề có nghiêm trọng không?
3. Quy trình ra quyết định
3.3. Đề xuất các phương án
 Phương án tích cực: là những phương án đảm bảo thực hiện
mục tiêu trong điều kiện xu thế biến động của môi trường, của
các nhà quản trị và cơ bản diễn ra như dự đoán.
CÁC
PHƯƠNG
 Phương án tình thế: là phương án chứa đựng các biện pháp
ÁN dự phòng, áp dụng cho những tình huống ngoài mong đợi.

QUYẾT
ĐỊNH  Phương án lâm thời: là phương án chứa đựng những biện
pháp đối phó với những vấn đề xảy ra nhưng chưa giải quyết
dứt điểm do chưa làm rõ được nguyên nhân.
3. Quy trình ra quyết định
3.4. Đánh giá các phương án
 Các rủi ro liên quan đến kết quả mong muốn.

CÁC YẾU
TỐ ĐÁNH  Nỗ lực cần có để thực hiện phương án đó

GIÁ MỘT
PHƯƠNG  Tỷ lệ thay đổi mong muốn

ÁN
 Nguồn lực sẵn có
3. Quy trình ra quyết định
3.5. Lựa chọn phương án tối ưu

Phương án tối ưu được hiểu là phương án đáp ứng


tốt nhất các yêu cầu của một quyết định quản trị.

Khi chọn phương án, nhà quản trị có thể dựa vào các
yếu tố kinh nghiệm, thực nghiệm hay nghiên cứu và phân
tích. Hơn nữa cũng cần xem xét cả khả năng và nguồn lực
cần thiết cho việc thực thi quyết định
Đánh giá các phương án theo từng tiêu chuẩn của
quyết định
Tổng điểm của các phương án
Cây ra quyết định
Rủi ro
Lợi ích
Lựa chọn để thành công
4. Các mô hình ra quyết định

 MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN
CÁC

HÌNH  MÔ HÌNH HÀNH CHÍNH
RA
QUYẾT
ĐỊNH  MÔ HÌNH CHÍNH TRỊ
4.1. Mô hình cổ điển
Mô hình ra quyết định cổ điển được xây dựng dựa
trên giả định tính hợp lý về kinh tế và niềm tin của nhà
quản trị về những gì được xem là việc ra quyết định có tính lý
tưởng.
Mô hình cổ điển thường hữu dụng khi áp dụng cho
việc ra quyết định theo chương trình và các quyết định đặc
trưng.
Bốn giả định cơ bản của mô hình này bao gồm:
- Người ra quyết định phải tiến hành các hoạt động để
hoàn thành mục tiêu đã được công bố và nhất trí.
- Người ra quyết định phải nỗ lực để có được những điều
kiện của sự chắc chắn, thu thập đầy đủ các thông tin.
- Tiêu chuẩn để đánh giá các phương án phải được nhận
biết.
- Người ra quyết định phải có tư duy hợp lý.
4.2. Mô hình hành chính
Mô hình hành chính là mô hình mô tả cách thức mà
các nhà quản trị tiến hành ra quyết định trong những tình
huống phức tạp thay vì hướng dẫn cách thức họ nên làm
dựa trên những ý tưởng lý thuyết.

Mô hình hành chính thường hữu dụng khi áp dụng cho


việc ra quyết định không theo chương trình, không chắc chắn
và mơ hồ.

Một khía cạnh khác có liên quan đến mô hình hành


chính khi ra quyết định hành chính là khả năng trực giác.
4.2. Mô hình hành chính

Đặc trưng của mô hình hành chính bao gồm:


- Các mục tiêu của quyết định mơ hồ, mâu thuẫn, thiếu sự
đồng thuận giữa các nhà quản trị.
- Các quy trình có tính hợp lý thường ít được sử dụng.
- Việc tìm kiếm những phương án thay thế bị giới hạn do
những ràng buộc về nhân lực, thông tin và nguồn lực.
- Phần lớn các nhà quản trị chỉ dừng lại ở phương án thỏa
mãn thay vì tìm các giải pháp tối đa hóa lợi ích.
4.3. Mô hình chính trị
Mô hình chính trị dựa trên bốn giả định sau:
- Tổ chức được cấu thành bởi những nhóm có các
lợi ích, mục tiêu và giá trị khác biệt nhau.
- Thông tin mơ hồ và không đầy đủ.
- Các nhà quản trị không có đủ thời gian, nguồn lực
và năng lực cần thiết để nhận dạng các khía cạnh của vấn
đề và xử lý tất cả các thông tin.
- Các nhà quản trị nên tiến hành các cuộc tranh luận
có tính hai chiều để quyết định các mục tiêu và thảo luận
các phương án.
4. Các mô hình ra quyết định

MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN MÔ HÌNH HÀNH CHÍNH MÔ HÌNH CHÍNH TRỊ


- Các vấn đề và mục tiêu - Vấn đề và mục tiêu - Các mục tiêu đa chiều và
rõ ràng. không rõ ràng. mâu thuẫn.

- Môi trường có sự chắc - Môi trường không có sự - Môi trường không chắc
chắn. chắc chắn. chắn.

- Có đầy đủ thông tin về - Giới hạn thông tin về các - Các quan điểm mâu
các phương án và hệ quả phương án và hệ quả của thuẫn nhau, thông tin mơ
của từng phương án. từng phương án. hồ.

- Sự lựa chọn hợp lý để tối - Lựa chọn sự thỏa mãn để - Thương lượng và thảo
đa hóa kết quả giải quyết vấn đề bằng luận giữa các thành viên
trực giác. trong liên minh.
5. Các phương pháp ra quyết định

5.1. Ra quyết định cá nhân


5. Các phương pháp ra quyết định

Kiểu phân tích Kiểu khái niệm


Những cá nhân này thích có Những người ra quyết định
đầy đủ thông tin trước khi ra loại này hướng tập trung vào
quyết định. Kết quả là họ dài hạn và thường tìm kiếm
cân nhắc kỹ lưỡng tất cả các các giải pháp sáng tạo.
giải pháp, phương án.

Kiểu chỉ huy Kiểu hành vi


Những cá nhân này suy nghĩ Những người này làm việc
theo logic và hiệu quả và với người khác rất giỏi, cởi
thường ra các quyết định mở với những đề nghị, gợi ý
nhanh chóng mà tập trung và thường quan tâm đến các
vào ngắn hạn. cá nhân làm việc với họ.
5. Các phương pháp ra quyết định

5.2. Ra quyết định nhóm


• Lợi ích • Bất lợi
• Ra quyết định chính xác • Cần nhiều thời gian và ít
• Có nhiều thông tin hơn hiệu quả
• Đa dạng kinh nghiệm và • Sự thống trị của một
nhận thức nhóm nhỏ có thể ảnh
• Nhiều phương án hơn hưởng đến tiến trình ra
quyết định
• Gia tăng sự thừa nhận
của một phương án • Áp lực để thích nghi và
sự suy nghĩ của nhóm
• Các thành viên thỏa mãn
• Trách nhiệm không rõ
• Tăng sự chấp nhận và ràng về kết quả của các
cam kết quyết định
5. Các phương pháp ra quyết định

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


- Có thể sử dụng kinh nghiệm và sự - Đòi hỏi nhiều thời gian hơn.
thông thạo của nhiều người.

- Có nhiều thông tin, dữ liệu và sự - Bị một ít người chi phối.


kiện.

- Vấn đề được xem xét từ nhiều khía - Quan tâm đến mục tiêu cá nhân hơn
cạnh là mục tiêu của nhóm.

- Các thành viên được thỏa mãn hơn. - Các sức ép xã hội phải tuân thủ.

- Sự chấp nhận và cam kết đối với - Tư duy nhóm.


quyết định cao hơn.
Cải thiện việc ra quyết định nhóm

• Brainstorming
• Là tiến trình tìm kiếm những ý tưởng mới và trong tiến trình
này không có sự phê bình, chỉ trích.

• Kỹ thuật nhóm danh nghĩa


• Các thành viên trong nhóm tự viết ra các ý kiến trên giấy
• Ghi nhận các ý kiến
• Bàn bạc, xem xét các ý kiến
• Các thành viên bỏ phiếu và kết quả dựa vào cuộc bỏ phiếu

• Kỹ thuật Delphi
• Là một kiểu của kỹ thuật nhóm danh nghĩa nhưng các thành
viên không gặp nhau trực diện mà liên hệ bằng máy tính
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 4
RA QUYẾT ĐỊNH

You might also like