You are on page 1of 33

CHƯƠNG 4

QUYẾT ĐỊNH
TRONG QUẢN TRỊ

1
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYẾT ĐỊNH.

II. RA QUYẾT ĐỊNH.

III. THỰC HIỆN VÀ KIỂM SÓAT QUYẾT ĐỊNH.

2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
QUYẾT ĐỊNH

I.1. Quyết định là gì


I.2. Vai trò của quyết định quản trị
I.3. Chức năng của quyết định quản trị
I.4. Đặc điểm và phân loại quyết định quản trị
I.5. Mục tiêu của quyết định quản trị

3
II. RA QUYẾT ĐỊNH

II.1. Những vấn đề về ra quyết định

II.2. Quy trình ra quyết định

4
III. THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT
CÁC QUYẾT ĐỊNH

Triển khai quyết định

Bảo đảm các điều kiện vật chất

Đảm bảo các thông tin phản hồi


Tổng kết và đánh giá kết quả
5
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

1.Quyết định là gì?


Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm
định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải
quyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy
luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân
tích các thông tin của hệ thống đó.
Quyết định là quá trình phân tích, lựa chọn giữa hai hay nhiều
phương án, giải pháp hành động cho một vấn đế. Với khái niệm
này thì quyết định là việc lựa chọn phương án thích hợp.

6
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

Quyết định là sản phẩm trí tuệ của nhà


quản trị, ra quyết định là việc làm thường
xuyên và cơ bản của nhà quản trị.
 Quyết định đúng, kịp thời sẽ mang lại
lợi ích.
 Quyết định sai hay không đúng lúc sẽ
gây thiệt hại
7
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

Nội dung của Quyết định quản trị


Căn cứ.
Vấn đề quyết định.
Hiệu lực.
Trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi…

8
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản
Nội dung các quyết định không được chồng chéo,
bất nhất, phải rõ ràng, khả thi, thực tế và hợp lý
Nội dung quyết định ảnh hưởng bởi:
Trình độ của người ra quyết định.
Môi trường ra quyết định.
 Hoàn cảnh ra quyết định.
Điều kiện ra quyết định.

9
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản
Những yêu cầu của quyết định quản trị:
Có tính khách quan và khoa học: là cơ sở quan trọng đảm bảo tính hiện thực và hiệu
quả nên không được tùy tiện, chủ quan, duy ý chí. Tính khoa học thể hiện qua những
căn cứ, cơ sở, xử lý thông tin, nhận thức và kinh nghiệm của người ra quyết định.
Có định hướng: Có mục đích, mục tiêu, tiêu chuẩn nhằm giúp giúp người thực hiện
thấy phương hướng công việc cần làm.
Có tính hệ thống: mỗi quyết định phải đạt được một nhiệm vụ nhất định trong tổng thể
các nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung.
Có tính tối ưu: quyết định đưa ra phải là quyết định tốt hơn hay tốt nhất cho dù được
thể hiện dưới hình thức nào.
Có tính pháp lý: phải hợp pháp và hợp lý.

10
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

Một quyết định là hợp lý nếu:


 Quyết định hướng đến mục tiêu: phải xác định
rõ ràng mục tiêu và cố gắng sao cho việc thực
hiện quyết định sẽ đạt được mục tiêu cao nhất
cho dù vấn đề lớn hay nhỏ.
 Mọi khả năng lựa chọn đều được xét đến.
 Những ưu tiên phải được xác định rõ ràng, các
tiêu chuẩn phải được xếp theo thứ tự ưu tiên.
11
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

Hình thức của quyết định:


Bằng miệng;
Văn bản;
Thông báo;
Nghị quyết
….
12
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

2. Quyết định quản trị có vai trò rất quan trọng vì:
Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt
động về quản trị
Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các quyết định
của nhà quản trị.
Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn liếng, sự tự điều
chỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào.
Mỗi quyết định quản trị là một khâu trong toàn bộ hệ thống các quyết định của
một tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Không thận trọng trong
việc ra các quyết định, thường có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường.

13
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản
3 Chức năng của quyết định quản trị:

Lựa chọn phương án tối ưu.

Định hướng.

Bảo đảm các yếu tố thực hiện.

Phối hợp hành động.

Chức năng động viên, cưỡng bức.

Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện.

Bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh.

Bảo đảm tính hiệu lực.

Bảo mật.
14
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản

4. Đặc điểm và phân loại quyết định quản trị


4.1.Đặc điểm:
Chỉ có nhà quản trị mới được ra quyết định.
Quyết định quản trị phải hướng vào đối tượng cụ thể (tổ chức, cá nhân)
Quyết định quản trị đưa ra khi vấn đề chín muồi, trở thành đòi hỏi
khách quan không thể không làm.
Quyết định quản trị liên quan chặt chẽ với thông tin và xử lý thông tin
nên phải có đầy đủ thông tin cần thiết mới ra quyết định được.
Quyết định quản trị chứa đựng yếu tố tri thức, khoa học và sáng tạo.

15
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Những vấn đề cơ bản
Căn cứ phân loại Các loại quyết định
- Quyết định chiến lược.
Tính chất hay tầm quan trọng - Quyết định chiến thuật.
- Quyết định tác nghiệp
- Quyết định dài hạn (> 5 năm).
Thời gian - Quyết định trung hạn ( 2-4 năm).
- Quyết định ngắn hạn (<1 năm)
- Quyết định hoạch định.
- Quyết định tổ chức.
Chức năng quản trị - Quyết định chỉ đạo ( điều khiển).
- Quyết định kiểm tra
- Quyết định theo chương trình ( quyết định theo
cách từng giải quyết, chương trình có sẵn).
Cấu trúc của vấn đề - Quyết định không theo chương trình ( sáng tạo
ra cái mới)
16
Theo Bill Gate:

“ Bạn không nên quyết định hai lần cho 1 vấn đề.
Hãy dành đủ thời gian và suy nghĩ để quyết định
đúng đắn ngay lần đầu tiên để bạn không phải
quay lại vấn đề một cách không cần thiết. Nếu
bạn quá mong muốn xem xét lại các quyết định,
bạn không chỉ làm ảnh hưởng đến quy trình công
việc của bạn mà còn làm ảnh hưởng đến những
tâm thế động lực mà bạn đã có được từ lần ra
quyết định đầu tiên”. 17
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị
Cơ sở khoa học của việc ra quyết định:
a) Nhu cầu
b) Hoàn cảnh thực tế
c) Khả năng của đơn vị
d) Mục tiêu và chiến lược kinh doanh
e) Thời cơ và rủi ro
f) Tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo
18
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Nguyên tắc của việc ra quyết định:


Quyết đoán;
Khoa học;
Khách quan;
Thống nhất;
Gắn chặt quyền lợi, quyền hạn và trách nhiệm;
Tạo ra sự năng động sáng tạo trong tổ chức;
Không chồng chéo;
Kịp thời;
Hiệu quả;
19
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định

a) Các thế lực trong tổ chức

b) Các định kiến

c) Tính bảo thủ


20
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Phương pháp ra quyết định

•Phương pháp cá nhân ra quyết định

•Phương pháp quyết định tập thể

21
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Phương pháp quyết định cá nhân


• Ưu điểm là thời gian ra quyết định
nhanh, tiết kiệm chi phí.
• Nhược điểm là độc đoán, không lôi kéo
được người khác trong việc ra quyết
định nên không tận dụng được kiến thức
và sự đồng tình của người khác

22
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị
Ra quyết định tập thể
Ưu điểm Khuyết điểm
1. Có nhiều thông tin và kiến thức hơn 1. Tăng thời gian và chi phí
2. Nhiều đường lối tiếp cận vấn đề 2. Thường đưa đến quyết định dung hoà
3. Phân tích vấn đề rộng 3. Tài năng chuyên môn ít được phát huy
4. Giảm bất trắc của các giải pháp 4. Có thể bị khống chế bởi cá nhân
5. Có nhiều giải pháp 5. Áp lực nhóm
6. Quyết định có chất lượng hơn 6.Cá nhân tham gia hạn chế
7. Quyết định sáng tạo hơn 7. Trách nhiệm không cao
8. Hiểu rõ vấn đề và giải pháp hơn 8. Dễ dẫn tới bất đồng
9. Giải pháp được chấp nhận rộng rãi hơn 9. Nuôi dưỡng óc bè phái
10. Tăng cường tính thoả mãn nội bộ 10. Dễ bỏ qua các ý kiến mới nhưng thiểu số

11. Phát huy khả năng của cấp dưới 23


QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Các bước lựa chọn được những phương pháp ra quyết


định tốt nhất:
Bước 1: Xác định yêu cầu về việc sử dụng phương pháp
ra quyết định.
Bước 2: Xác định hoàn cảnh và các yếu tố ra quyết định.
Bước 3: Phân tích mặt mạnh và yếu của từng phương
pháp khi áp dụng.
Bước 4: Lựa chọn phương pháp ra quyết định hợp lý.
24
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị
Kỹ thuật tập thể danh nghĩa: Là một nhóm các nhà quản trị có trách
nhiệm ra quyết định họp lại để tìm ra giải pháp trên cơ sở đánh giá các
phương án của mỗi cá nhân.
(1) Những thành viên họp lại, trước khi thảo luận mỗi người tự ghi những ý
kiến của mình.
(2) Sau đó mỗi người lần lượt trình bày những ý kiến của mình, và cứ tiếp
tục như vậy cho tới khi không còn ý kiến của ai nữa, tất cả những ý kiến
đều được ghi lại đầy đủ.
(3) Tập thể thảo luận những ý kiến cho rõ ràng và đánh giá các ý kiến và
đánh giá chung.
(4) Mỗi thành viên cho điểm những ý kiến, quyết định sau cùng là ý kiến
được nhiều điểm nhất.
25
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị
Kỹ thuật Delphi : Là kỹ thuật được sử dụng trong các quyết định
tập thể, nó không đòi hỏi sự hiện diện của các thành viên và không
bao giờ đối mặt nhau để tránh những áp lực lên nhau.
(1) Vấn đề đặt ra, các thành viên được yêu cầu cho các giải pháp thông
qua việc trả lời một loạt các câu hỏi được chuẩn bị một cách cẩn thận.
(2) Mỗi thành viên hoàn tất bảng trả lời các câu hỏi một cách vô danh
và đọc lập.
(3) Những kết quả của lần trả lời thứ nhất được tập hợp lại và in ra.
(4) Đánh giá và in ra phân phát cho các thành viên.
(5) Sau khi xem xét lại kết quả, những thành viên được yêu cầu cho các
giải pháp mới hoặc sữa chửa bổ sung các giải pháp ban đầu.
(6) Lập lại bước (4) và (5) cho đến khi đạt được sự nhất trí theo yêu cầu.
26
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Nghệ thuật ra quyết định


(1) Tính sáng tạo
(2) Tính cân đối

(3) Tính hài hòa


(4) Tính hiệu quả
27
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Chiến lược ra quyết định


Tối ưu hóa

Đạt sự thỏa mãn

Tối đa hóa
Tối thiểu hóa
28
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Các bước ra quyết định (Stephen P. Robbins và Mary


Coulter) :
B1: Xác định vấn đề
B2: Xác định các tiêu chuẩn của quyết định
B3: Lượng hóa các tiêu chuẩn
B4: Xây dựng các phương án
B5: Đánh giá các phương án
B6: Lựa chọn phương án tối ưu
B7: Tổ chức thực hiện quyết định
B8: Đánh giá tính hiệu quả của quyết định
29
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị
Các bước ra quyết định (DECIDE):
(1) Define the Problem (xác định vấn đề);
(2) Enumerate the decision factors (Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định);
(3) Collect relevant information (Thu thập thông tin có liên quan);
(4) Identify the Solution (Quyết định giải pháp: gồm 3 bước nhỏ là
đưa ra nhiều phương án khác nhau để lựa chọn, so sánh/đánh giá các
phương án và lựa chọn phương án tốt nhất);
(5) Develop and Implement the solution (Tổ chức thực hiện quyết
định);
(6) Evaluate the results (Đánh giá kết quả thực hiện quyết định
30
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Ra quyết định quản trị

Các dạng ra quyết định

Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn

Ra quyết định trong điều kiện rủi ro

31
QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
Thực hiện và kiểm sóat

1. Triển khai quyết định


2. Bảo đảm các điều kiện vật chất
3. Đảm bảo các thông tin phản hồi
4. Tổng kết và đánh giá kết quả

32
HẾT CHƯƠNG 4

CÒN 4 CHƯƠNG
33

You might also like