You are on page 1of 13

8/18/2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


KHOA KẾ TOÁN

AUD2001 - KIỂM TOÁN CĂN BẢN

HK I - NĂM HỌC 2020-2021


GV: ThS. NGUYỄN T. THANH HUYỀN
Email: huyen.ntt@due.edu.vn

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU
VỀ KIỂM TOÁN

MỤC TIÊU

 Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của kiểm


toán trên thế giới và Việt Nam;
 Phân tích được các yếu tố của kiểm toán được nêu
trong khái niệm cơ bản về kiểm toán;
 Giải thích được vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế;
 Xác định được các đặc trưng cơ bản của các loại kiểm
toán theo các cách phân loại chủ yếu;
 Hiểu được khái quát hệ thống chuẩn mực kiểm toán
quốc tế và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
3

1
8/18/2020

NỘI DUNG

1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán

2 Bản chất của kiểm toán

3 Phân loại kiểm toán

4 Giới thiệu một số tổ chức nghề nghiệp kiểm toán

5 Chuẩn mực kiểm toán


4

Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán

 Kiểm toán hình thành từ yêu cầu kiểm tra


độc lập về thông tin kế toán do các điều
kiện sau:
 Sự tách biệt giữa chủ sở hữu và quản lý
 Sự mâu thuẫn quyền lợi giữa chủ sở hữu với
người quản lý.
 Sự phức tạp của quá trình xử lý thông tin.
 Chất lượng của thông tin ảnh hưởng trực tiếp
đến việc ra quyết định.
5

Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán

 Ban đầu, kiểm toán là sự kiểm tra độc lập các báo
cáo tài chính (kiểm toán báo cáo tài chính) do
kiểm toán độc lập thực hiện
 Sau đó, kiểm toán mở rộng sang các loại hình
kiểm toán khác: kiểm toán hoạt động, kiểm toán
tuân thủ.
 Và hình thành các chủ thể kiểm toán khác như
kiểm toán nội bộ, kiểm toán Nhà Nước

2
8/18/2020

Bản chất của kiểm toán

Khái niệm: Kiểm toán là một quá trình thu thập và


đánh giá bằng chứng về thông tin, nhằm xác minh và
báo cáo mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với
các tiêu chuẩn đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán
phải được thực hiện bởi những kiểm toán viên đủ
năng lực và độc lập (Alvin A.Arens và cộng sự, 2017, trang
28)

Khái niệm về kiểm toán

Các yếu tố chính của kiểm toán:


Đối tượng kiểm toán
Tiêu chuẩn để đánh giá thông tin
Thu thập và tích lũy bằng chứng
Người thực hiện có năng lực và độc lập
Báo cáo kiểm toán

Khái niệm về kiểm toán

3
8/18/2020

Vai trò của kiểm toán

 Góp phần làm tăng độ tin cậy của báo cáo tài chính;
 Giúp tiết kiệm chi phí xã hội khi đánh giá và đưa ra ý kiến
về mức độ trung thực, hợp lý của BCTC cho nhiều người sử
dụng;
 Góp phần làm tăng chất lượng thông tin tài chính cũng như
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp;
 Tạo niềm tin vào chất lượng thông tin tài chính cho các đối
tượng sử dụng, từ đó thúc đẩy hoạt động đầu tư và giúp cho
nền kinh tế phát triển lành mạnh và bền vững.

10

Phân loại kiểm toán

Kiểm toán tài chính

Theo đối tượng Kiểm toán hoạt động


kiểm toán
Kiểm toán tuân thủ

11

Kiểm toán tài chính

 Khái niệm: KTTC là loại kiểm toán xác định mức độ trung thực,
hợp lý và tính hợp pháp của các Bảng khai tài chính.
 Bảng khai tài chính bao gồm:
 Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả HĐKD,
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính
 Bảng kê khai có tính pháp lí khác như: Bảng kê khai tài sản cá
nhân, Bảng kê khai thuế thu nhập cá nhân và các bảng khai theo
yêu cầu riêng của chủ đầu tư.
 Tính trung thực, hợp lí và hợp pháp của các bảng khai:
 Trung thực: thông tin BKTC phản ánh đúng sự thật nội dung, bản
chất và giá trị của NVKT phát sinh
 Hợp lí: thông tin BKTC cần thiết và phù hợp về thời gian, không
gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận
 Hợp pháp: thông tin BKTC được phản ánh đúng theo yêu cầu của
luật pháp, chuẩn mực và chế độ 12kế toán hiện hành.

4
8/18/2020

Kiểm toán tài chính

 Đặc điểm
 Đối tượng kiểm toán: các bảng khai tài chính
 Cơ sở thực hiện kiểm toán: các chuẩn mực kiểm
toán
 Chủ thể kiểm toán: kiểm toán Nhà nước, kiểm
toán độc lập (kiểm toán nội bộ ở đơn vị có qui
mô lớn)
Sản phẩm của kiểm toán:
+ Báo cáo kiểm toán thực hiện chức năng xác
minh
+ Thư quản lí thực hiện chức năng bày tỏ ý
kiến 13

Kiểm toán hoạt động

 Khái niệm: Là loại kiểm toán để đánh giá và nâng cao tính
hữu hiệu (hiệu năng), tính hiệu quả và tính kinh tế các hoạt
động, nghiệp vụ cụ thể ở một bộ phận hay toàn bộ tổ chức,
đơn vị.
Trong đó:
o Hiệu quả: đánh giá, nhận định về kết quả sử dụng các nguồn lực,
yếu tố đầu vào, so sánh giữa kết quả và chi phí, đầu ra và đầu vào
o Hiệu năng: đánh giá, nhận định về tính chủ động trong việc xây
dựng đề án, kế hoạch và khả năng hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu
kế hoạch, dự án đã đề ra
o Kinh tế/tiết kiệm: việc mua sắm các nguồn lực phải được xác định
hợp lí về số lượng và đảm bảo yêu cầu chất lượng với chi phí thấp
nhất.

Kiểm toán hoạt động

 Đặc điểm
 Đối tượng kiểm toán: đa dạng (ví dụ một phương án kinh
doanh, một qui trình công nghệ, một dự án,…)
 Cơ sở thực hiện kiểm toán: chưa có chuẩn mực chung về
KTHĐ. KTV dựa vào tiêu chuẩn kĩ thuật, tỷ suất bình quân
ngành,…
 Chủ thể kiểm toán: kiểm toán nội bộ (kiểm toán Nhà nước
và kiểm toán độc lập)
 Sản phẩm của kiểm toán: bản báo cáo cho người quản lí về
kết quả kiểm toán và những đề xuất, ý kiến cải tiến hoạt
động.

5
8/18/2020

Kiểm toán tuân thủ

 Khái niệm
Là loại kiểm toán nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật
pháp, hay một qui chế, qui định nào đó của đơn vị.
 Đặc trưng
 Đối tượng kiểm toán: việc chấp hành, tuân thủ các qui định
 Cơ sở thực hiện kiểm toán: các văn bản pháp luật, chế độ qui
định, qui chế, hợp đồng,…
 Chủ thể kiểm toán: kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ, kiểm
toán độc lập.
 Sản phẩm của kiểm toán: báo cáo gửi cho cho các cấp trên, lãnh
đạo.

Phân loại theo chủ thể kiểm toán

 Chủ thể kiểm toán là đơn vị thực hiện cuộc


kiểm toán
 Chủ thể kiểm toán bao gồm:
 Công ty kiểm toán độc lập
 Kiểm toán Nhà nước
 Bộ phận kiểm toán nội bộ trong DN được kiểm
toán
 Chủ thể kiểm toán phải có thái độ độc lập khi
thực hiện cuộc kiểm toán.
17

Công ty kiểm toán độc lập

 Khái niệm: Là tổ chức của các kiểm toán viên chuyên


nghiệp thực hiện việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư
vấn theo yêu cầu của khách hàng.
 Đặc điểm:
 Lĩnh vực đặc trưng: kiểm toán tài chính
 Kiểm toán viên độc lập: là những người hành nghề
chuyên nghiệp, phải có chứng chỉ hành nghề theo qui
định
 Mô hình tổ chức:
o Công ty kiểm toán có qui mô lớn (quốc gia và xuyên quốc
gia)
o Văn phòng kiểm toán tư (bởi một vài KTV độc lập)

6
8/18/2020

Kiểm toán Nhà nước

 Khái niệm: Là hệ thống bộ máy chuyên môn của


Nhà nước thực hiện chức năng kiểm toán các đơn vị
sử dụng tài sản Nhà nước.
 Đặc điểm:
 Lĩnh vực đặc trưng: kiểm toán tuân thủ
 Mô hình tổ chức:
 Trên thế giới: + Trực thuộc Quốc hội: Mỹ, Nga, Canada,…
+Trực thuộc chính phủ: Nhật Bản, Indonesia
+ Trực thuộc Tổng thống: Hàn Quốc
+ Độc lập: Đức, Pháp, Australia
 Việt Nam : - Trước năm 2005: trực thuộc Chính phủ
- Sau năm 2005: trực thuộc Quốc hội

Bộ phận kiểm toán nội bộ

 Khái niệm: Là bộ máy gồm các kiểm toán viên không


chuyên nghiệp thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm
vi đơn vị kiểm toán nhằm phục vụ yêu cầu quản lí nội bộ
đơn vị
 Đặc điểm:
 Lĩnh vực đặc trưng: kiểm toán hoạt động
 Kiểm toán viên nội bộ: là người hành nghề không
chuyên nghiệp, không cần đòi hỏi chứng chỉ hành
nghề. Người quản lí có thể lựa chọn KTV nội bộ tùy ý
 Mô hình tổ chức: Hội đồng nội kiểm, trực thuộc cơ
quan cao nhất của đơn vị như Hội đồng quản trị hoặc
Ban giám đốc

Khách thể kiểm toán

Khách thể kiểm toán là đơn vị, cá nhân được


kiểm toán.
 Khách thể của kiểm toán Nhà nước thường bao gồm
tất cả các đơn vị, cá nhân có sử dụng Ngân sách nhà
nước như:
 Các dự án, công trình do Ngân sách đầu tư
 Các DN Nhà nước 100% vốn Ngân sách nhà nước
 Các xí nghiệp công cộng thuộc sở hữu nhà nước
 Các cơ quan kinh tế, quản lý Nhà nước và các đoàn thể xã
hội
 Các cá nhân có nguồn từ Ngân sách NN
21

7
8/18/2020

Khách thể kiểm toán

 Khách thể kiểm toán của kiểm toán độc lập:


 Các doanh nghiệp và các xí nghiệp tư (kể cả các
công ty trách nhiệm xã hội)
 Các DN Nhà nước có 100% vốn đầu tư nước ngoài
 Các liên doanh giữa các tổ chức trong và ngoài
nước
 Các hợp tác xã và doanh nghiệp cổ phần
 Các chương trình, dự án có nguồn kinh phí từ bên
ngoài Ngân sách nhà nước
 Đối với kiểm toán nội bộ, khách thể kiểm toán bao
gồm các bộ phận, hoạt động hoặc cá nhân trong
đơn vị. 22

Giới thiệu một số tổ chức nghề nghiệp kiểm toán

 Ủy ban chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ


đảm bảo quốc tế (IAASB) thuộc Liên đoàn
kế toán quốc tế (IFAC);
 Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ
(AICPA);
 Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
(VACPA)

23

Chuẩn mực kiểm toán

 CMKiT là những quy định và hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc,
thủ tục kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt
động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và đơn vị
kiểm toán phải tuân thủ (Luật Kiểm toán độc lập, 2011) (Luật
Kiểm toán nhà nước, 2015)
 Vai trò của chuẩn mực kiểm toán:
Nâng cao hiệu quả công việc kiểm toán, từ đó góp phần bảo
đảm uy tín nghề nghiệp của các KTV và các công ty kiểm toán;
Là cơ sở để đánh giá chất lượng, hiệu quả và độ tuân thủ của
KTV khi thực hiện công việc kiểm toán;
Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp giữa KTV và các đơn vị
được kiểm toán.
24

8
8/18/2020

Quá trình chấp nhận CMKiT quốc tế

 Giai đoạn sơ khai


 Giai đoạn hình thành
 Giai đoạn phát triển
 Đối với kiểm toán độc lập
 Đối với kiểm toán nhà nước
 Đối với kiểm toán nội bộ

25

Các CMKiT được chấp nhận phổ biến

HOA KỲ
 GAAS (General Accepted Auditing Standards – Các chuẩn mực
kiểm toán được thừa nhận chung): Là những hướng dẫn chung
được xem là những CMKiT tối thiểu.
Gồm 10 chuẩn mực, chia thành 3 nhóm:
 Nhóm chuẩn mực chung
 Nhóm chuẩn mực thực hành
 Nhóm chuẩn mực báo cáo
 SAS (Statements on Auditing Standards – Các thông báo về
chuẩn mực kiểm toán) là những giải thích cho GAAS nhằm giải
quyết những vướng mắt trong việc áp dụng GAAS

26

Các CMKiT được chấp nhận phổ biến

Nhóm chuẩn mực chung


Đào tạo nghiệp vụ và thành thạo chuyên môn
Thái độ độc lập của KTV; cả về bản chất thực và cách nhìn
nhận của công chúng đối với KTV
Thận trọng nghề nghiệp thích đáng
Nhóm chuẩn mực thực hành
Lập kế hoạch và giám sát công việc kiểm toán
 Đánh giá hệ thống KSNB
Thu thập đầy đủ các bằng chứng KT có hiệu lực

27

9
8/18/2020

Các CMKiT được chấp nhận phổ biến

Nhóm chuẩn mực báo cáo quy định những vấn đề báo
cáo kiểm toán cần đề cập:
 Xác nhận bản khai tài chính có được trình bày theo các nguyên
tắc của GAAP
 Chỉ ra các trường hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa kỳ
này và kỳ trước
 Xem xét các khai báo trên Bảng khai tài chính có đầy đủ và
hợp lý, trừ những trường hợp khác được chỉ ra trên BCTC
 Đưa ra ý kiến về toàn bộ bản khai tài chính, hoặc khẳng định
không đưa ra ý kiến được (có lí do), nêu rõ đặc điểm của cuộc
kiểm toán và trách nhiệm của KTV.
28

Xây dựng các CMKiT

Nguyên tắc xây dựng CMKiT


 Hòa nhập với thông lệ phổ biền của CMKT quốc tế
 Phù hợp với đặc thù riêng của mỗi quốc gia
 Cần hoạch định rõ khung pháp lý chung trong mối quan hệ với khung pháp
lý cụ thể của kiểm toán
 Đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính toàn diện và khả thi cao.
Cơ sở xây dựng CMKiT
 Quy phạm pháp lý
 Quy phạm đạo đức nghề nghiệp
 Quy phạm nghiệp vụ chuyên môn kế toán
 Gắn với việc thực hiện CMKiT

29

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam


 Các hướng dẫn kiểm toán quốc tế (International Auditing
Guidelines - IAG)
 Do IAPC (International Auditing Practices Committee) thuộc IFAC (International
Federation of Accountants) soạn thảo và ban hành.
 Hướng dẫn soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kiểm toán cụ thể
 Có thể là những hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên mục cụ thể hoặc khái quát những
nguyên tắc một cách hệ thống.
 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (International Standards on Auditing
- IAS)
 Do IAASB (International Auditing and Assurance Standards Board) ban hành (thuộc
IFAC)
 Được phát triển từ IAG
 Nhằm tăng cường chất lượng và sự thống nhất về thực hành kiểm toán trên toàn thế
giới
 ISA bao gồm các CM về trách nhiệm của KTV, lập kế hoạch kiểm toán hệ thống
KSNB, bằng chứng KT, sử dụng tài liệu của người khác, kết luận và báo cáo kiểm
30
toán, các lĩnh vực đặc biệt.

10
8/18/2020

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


Đạo đức nghề nghiệp kế Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán, kiểm toán kế toán, kiểm toán toán, kiểm toán
Kiểm soát chất lượng ISQC1 Kiểm soát chất lượng đối VSQC1 Kiểm soát chất lượng doanh
với các doanh nghiệp thực hiện nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét
kiểm toán, soát xét báo cáo tài báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo
chính, dịch vụ đảm bảo và các và các dịch vụ liên quan khác
dịch vụ liên quan khác
Nhóm chuẩn mực về ISA 200: Mục tiêu và các nguyên VSA 200: Mục tiêu tổng thể của
Nguyên tắc và các trách tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo kiểm toán viên khi thực hiện kiểm
nhiệm chung cáo tài chính toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam
ISA 210: Các điều khoản của hợp VSA 210: Hợp đồng kiểm toán
đồng kiểm toán
ISA 220: Kiểm soát chất lượng VSA 220: Kiểm soát chất lượng hoạt
hoạt động kiểm toán động kiểm toán báo cáo tài chính

31

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


ISA 230: Hồ sơ kiểm toán VSA 230: Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
ISA 240: VSA 240: Trách nhiệm VSA 240: Trách nhiệm của kiểm toán
của kiểm toán viên liên quan đến viên liên quan đến gian lận trong quá
gian lận trong quá trình kiểm toán trình kiểm toán báo cáo tài chính
báo cáo tài chính
ISA 250: Xem xét tính tuân thủ VSA 250: Xem xét tính tuân thủ pháp
luật pháp trong kiểm toán tài luật và các qui định trong kiểm toán
chính báo cáo tài chính
ISA 260: Trao đổi các vấn đề với VSA 260: Trao đổi các vấn đề với
Ban quan trị được kiểm toán Ban quan trị được kiểm toán
IAS 265: Trao đổi về những VAS 265: Trao đổi về những khiếm
khiếm khuyết trong kiểm soát nội khuyết trong kiểm soát nội bộ với
bộ với ban quản trị và ban giám ban quản trị và ban giám đốc đơn vị
đốc đơn vị được kiểm toán được kiểm toán

32

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


Nhóm chuẩn mực về ISA 300: Lập kế hoạch kiểm toán VSA 300: Lập kế hoạch kiểm toán
đánh giá rủi ro và biện báo cáo tài chính
pháp xử lý đối với rủi ro
đã đánh giá ISA 315: Xác định và đánh giá rủi VSA 315: Xác định và đánh giá rủi ro
ro các sai sót trọng yếu thông qua các sai sót trọng yếu thông qua hiểu
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán biết về đơn vị được kiểm toán và môi
và môi trường của đơn vị trường của đơn vị

ISA 320: Mức trọng yếu trong lập VSA 320: Mức trọng yếu trong lập kế
kế hoạch và thực hiện kiểm toán hoạch và thực hiện kiểm toán

ISA 330: Biện pháp xử lý của VSA 330: Biện pháp xử lý của kiểm
kiểm toán viên đối với rủi ro đã toán viên đối với rủi ro đã đánh giá
đánh giá
ISA 402: Các yếu tố cần xem xét VSA 402: Các yếu tố cần xem xét khi
khi kiểm toán các đơn vị có sử kiểm toán các đơn vị có sử dụng dịch
dụng dịch vụ bên ngoài vụ bên ngoài
33

11
8/18/2020

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam


Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam
IAS 450: Đánh giá các sai sót phát VAS 450: Đánh giá các sai sót phát
hiện trong quá trình kiểm toán hiện trong quá trình kiểm toán

Nhóm chuẩn mực về ISA 500: Bằng chứng kiểm toán VSA 500: Bằng chứng kiểm toán
bằng chứng kiểm toán
ISA 501: Bằng chứng kiểm toán đối VSA 501: Bằng chứng kiểm toán đối
với những khoản mục và sự kiện đặc với những khoản mục và sự kiện đặc
biệt biệt

ISA 505: Thông tin xác nhận từ bên VSA 505: Thông tin xác nhận từ bên
ngoài ngoài
ISA 510: Kiểm toán năm đầu tiên – VSA 510: Kiểm toán năm đầu tiên –
số dư đầu kỳ số dư đầu kỳ

ISA 520: Các thủ tục phân tích VSA 520: Các thủ tục phân tích

34

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm CMKT Quốc tế Việt Nam


Nhóm chuẩn mực ISA 530: Lấy mẫu kiểm toán VSA 530: Lấy mẫu kiểm toán
về bằng chứng
kiểm toán ISA 540: Kiểm toán các ước tính kế VSA 540: Kiểm toán các ước tính kế
toán (bao gồm ước tính về giá trị toán (bao gồm ước tính về giá trị hợp lý
hợp lý và các thuyết minh liên quan) và các thuyết minh liên quan)
ISA 550: Các bên liên quan VSA 550: Các bên liên quan

ISA 560: Các sự kiện phát sinh sau VSA 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày
ngày kết thúc kỳ kế toán kết thúc kỳ kế toán

ISA 570: Hoạt động liên tục VSA 570: Hoạt động liên tục

ISA 580: Giải trình bằng văn bản VSA 580: Giải trình bằng văn bản

35

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


Nhóm chuẩn mực về sử ISA 600: Lưu ý khi kiểm toán báo VSA 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo
dụng công việc của các cáo tài chính tập đoàn (kể cả công tài chính tập đoàn (kể cả công việc của
bên khác việc của kiểm toán viên đơn vị kiểm toán viên đơn vị thành viên)
thành viên)
ISA 610: Sử dụng công việc của VSA 610: Sử dụng công việc của kiểm
kiểm toán nội bộ toán nội bộ
ISA 620: Sử dụng công việc của VSA 620: Sử dụng công việc của
chuyên gia chuyên gia
Nhóm chuẩn mực về kết ISA 700: Hình thành ý kiến kiểm VSA 700: Hình thành ý kiến kiểm toán
luận kiểm toán và báo toán và báo cáo kiểm toán về báo và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài
cáo kiểm toán cáo tài chính chính
ISA 701: Thông báo các vấn đề
kiểm toán quan trọng trên báo cáo
kiểm toán của kiểm toán viên độc
lập

36

12
8/18/2020

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


ISA 705: Ý kiến kiểm toán không VSA 705: Ý kiến kiểm toán không
phải là ý kiến chấp nhận toàn phần phải là ý kiến chấp nhận toàn phần
ISA 706: Đoạn vấn đề cần nhân ISA 706: Đoạn vấn đề cần nhân mạnh
mạnh và vấn đề khác trong báo và vấn đề khác trong báo cáo kiểm
cáo của kiểm toán viên độc lập toán về báo cáo tài chính
ISA 710: Các dữ liệu so sánh – Dữ VSA 710: Các dữ liệu so sánh – Dữ
liệu tương ứng và báo cáo tài liệu tương ứng và báo cáo tài chính so
chính so sánh sánh

ISA 720: Trách nhiệm của kiểm VSA 720: Các thông tin khác trong tài
toán viên liên quan đến các thông liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm
tin khác trong tài liệu có báo cáo toán
tài chính đã kiểm toán

37

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


Nhóm chuẩn mực về ISA 800: Lưu ý đặc biệt khi VSA 800: Lưu ý khi kiểm toán
kiểm toán các nội dung kiểm toán báo cáo tài chính báo cáo tài chính được lập theo
đặc biệt được lập theo khuôn khổ về khuôn khổ về lập và trình bày
lập và trình bày báo cáo tài báo cáo tài chính cho mục đích
chính cho mục đích đặc biệt đặc biệt
ISA 805: Lưu ý đặc biệt khi VSA 805: Lưu ý đặc biệt khi
kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán báo cáo tài chính
riêng lẻ và khi kiểm toán các riêng lẻ và khi kiểm toán các
yếu, tài khoản hoặc khoản yếu, tài khoản hoặc khoản mục
mục cụ thể của báo cáo tài cụ thể của báo cáo tài chính
chính
ISA 810: Dịch vụ báo cáo về VSA 810: Dịch vụ báo cáo về
báo cáo tài chính tóm tắt báo cáo tài chính tóm tắt

38

Giới thiệu CMKiT quốc tế và Việt Nam

Nhóm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam


VSA 1000: Kiểm toán báo cáo
quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
VSA 2400: Dịch vụ soát xét báo
cáo tài chính quá khứ
VSA 2410: Soát xét thông tin tài
chính giữa niên độ do kiểm toán
viên độc lập của đơn vị thực hiện
VSA 4400: Hợp đồng thực hiện các
thủ tục thỏa thuận trước đối với
thông tin tài chính
VSA 4410: Dịch vụ tổng hợp thông
tin tài chính

39

13

You might also like