You are on page 1of 19

CHƯƠNG 1 –

BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN


1.1. Sự cần thiết của kiểm toán
1.2. Bản chất của kiểm toán
1.3. Kiểm toán trong dịch vụ đảm bảo
1.4. Vai trò của kiểm toán
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán
2

1.1. Sự cần thiết của kiểm toán

BCTC??
Vay vốn Bán chịu

Ngân hàng A Công ty B Nhà cung cấp

-  Đơn xin vay vốn -  Muốn mở rộng sản


xuất kinh doanh
-  Hồ sơ pháp lý
-  Hồ sơ kinh tế
=> VỐN ???
-  Dự án khả thi Phát
-  TS đảm bảo hành BCTC ???
-  BCTCs (3 năm liên cổ phiếu
tiếp) LN
Nhà đầu tư
AT
3

Information Business
Risk Risk

Third Party

Kiểm toán
4

•  Sự xung đột về lợi ích giữa ban quản trị và người sử


dụng thông tin tài chính
•  Thông tin trình bày về báo cáo tài chính có vai trò quan
trọng trong các quết định
•  Sự phức tạp trong quá trình chuẩn bị và bản thân quá
trình kế toán
•  Khoảng cách giữa sự kiện xảy ra và sự phản ánh trên các
tài liệu
5

1.2. Bản chất của kiểm toán

•  Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên có năng lực và
độc lập tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những thông
tin được kiểm toán của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm
thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông
tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.
6

* Một số thuật ngữ quan trọng trong kiểm toán:


•  Kiểm toán viên có năng lực và độc lập

•  Bằng chứng

•  Thông tin được kiểm toán

•  Báo cáo

•  Chuẩn mực đã được thiết lập


1.3. Kiểm toán trong dịch vụ bảo đảm
•  Dịch vụ bảo đảm được xem là: “những dịch vụ
chuyên nghiệp độc lập làm cải thiện chất lượng của
thông tin hoặc điều kiện cụ thể, phục vụ cho người
ra quyết định”
•  Dịch vụ bảo đảm liên quan tới 3 yếu tố?
•  Thông tin hoặc một quá trình trong đó sự bảo đảm được
cung cấp
•  Một người sử dụng hoặc một nhóm người sử dụng có lợi ích
từ sự bảo đảm
•  Có chủ thể cung cấp dịch vụ bảo đảm
Tại sao lại cần có dịch vụ bảo đảm?

1.  Sự thiên vị trong cung cấp thông tin – Vấn đề lợi ích
2.  Khoảng cách của người sử dụng
3.  Tính phức tạp của nghiệp vụ
Có những mức độ nào của dịch vụ
bảo đảm?

1.  Một sự bảo đảm hợp lý (chẳng hạn ý kiến


của kiểm toán viên)
2.  Sự bảo đảm có giới hạn hoặc bị động (ví
dụ soát xét báo cáo tài chính)
3.  Không bảo đảm (chẳng hạn chuẩn bị báo
cáo tài chính)
10

Dịch vụ bảo đảm


•  DVĐB là dịch vụ mà KTV thu thập đầy đủ bằng
chứng thích hợp để đưa ra kết luận nhằm tăng
mức độ tin cậy của đối tượng sử dụng, không chỉ
là bên chịu trách nhiệm, về kết quả đo lường
hoặc đánh giá dựa trên các tiêu chí đối với đối
tượng DVĐB.
•  Kết quả đo lường hoặc đánh giá một đối tượng
DVĐB là các thông tin thu được từ việc áp dụng
các tiêu chí đối với đối tượng DVĐB.
11

Đối tượng của DVBĐ


•  BCTC
•  Báo cáo về tính hiệu quả của KSNB (kết quả)
•  Báo cáo về hoạt động cụ thể của một đơn vị (kết quả)
•  Báo cáo khí thải nhà kính (kết quả)
•  Báo cáo về tính tuân thủ (kết quả)
•  ….
12

Các yếu tố của một hợp đồng DVĐB


•  Mối quan hệ ba bên
•  Đối tượng DVĐB phù hợp
•  Tiêu chí phù hợp
•  Các bằng chứng đầy đủ thích hợp
•  Báo cáo DVĐB bằng văn bản phù hợp với DVĐB hợp lý
hoặc DVĐB có giới hạn
13

Mối quan hệ 3 bên trong HĐDVĐB

ü KTV
ü Bên chịu trách nhiệm
ü Đối tượng sử dụng báo cáo DVĐB
1.4. Vai trò của kiểm toán
-  Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan
tâm.
-  Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và
củng cố nền nếp hoạt động tài chính, kế toán nói
riêng và hoạt động của quản lý nói chung
-  Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng
lực quản lý
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển
của kiểm toán
•  Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán
trên thế giới
•  Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán
tại Việt Nam
16

Lịch sử phát triển của kiểm toán


trên thế giới
•  Phân chia các giai đoạn phát triển của kiểm
toán:
•  Giai đoạn trước 1844
•  Giai đoạn từ 1844-1920
•  Giai đoạn từ 1920-1960
•  Giai đoạn từ 1960-1990
•  Giai đoạn từ 1990- hiện nay
Lịch sử hình thành và phát triển
của kiểm toán ở Việt Nam
* Tại Việt Nam:
- Trước năm 1975: đã có văn phòng kiểm toán tư tại miền Nam
Việt Nam (nhưng chưa được công nhận chính thức).
- Từ năm 1975 đến năm 1986: Với cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, kiểm toán độc lập cũng không tồn tại.
- Sau năm 1986:
+ Kiểm toán độc lập: 1991 (VACO, AASC)
+ Kiểm toán nhà nước: 1994
+ Kiểm toán nội bộ: 1997, 2019 (Quyết định 832 của Bộ Tài
chính)
Kiểm toán tài chính và Kế toán

Kế toán Kiểm toán


Hướng dẫn của GAAP Hướng dẫn của GAAS
Trách nhiệm của ban quản trị Trách nhiệm của kiểm toán viên

Phân tích các sự kiện và các Hiểu về hoạt động kinh


nghiệp vụ doanh và ngành nghề

Đo lường và Ghi chép các Thu thập và đánh giá bằng


nghiệp vụ chứng liên quan tới báo cáo

Phân loại và tổng hợp các Kiểm tra các báo cáo có
dữ liệu ghi chép được trình bày trung thực
phù hợp với CM
Kiểm toán tài chính và Kế toán

Đánh giá tính hợp lý Trình bày ý kiến trong Báo


cáo kiểm toán

Phát hành Báo cáo kiểm


Chuẩn bị báo cáo tàI chính toán cho KH

Phân phát báo cáo tàI Trình bày những kiến nghị
chính và báo cáo kiểm đối với ban quản trị và hội
toán tới người sử dụng đồng giám đốc

You might also like