You are on page 1of 8

4.1.3.

Kiểm đồ, biểu đồ kiểm tra ( Control Charts)


1. Khái niệm
Là đồ thị diễn tả sự biến động của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm
soát hay chấp nhận được không. Biểu đồ có các đường cơ bản sau:
Đường giới hạn trên, đường giới hạn dưới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà giá trị chất lượng
còn nằm trong sự kiểm soát
Đường tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệu thu thập được.
Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trong từng nhóm mẫu hoặc độ phân tán,
hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lượng cho biết tình hình biến động của quá trình.

2. Chỉ số năng lực quá trình


Là tỷ số phản ánh độ rộng của các thông số thực tế so với thông số tất yếu của quá trình.

UPL−LCL
C p=

Trong đó:
UPL,LCL: giá trị giới hạn trên, giới hạn dưới của tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép
Trường hợp lệch tâm hệ số khả năng quá trình tính theo công thức

C pk =min(C pu ; C pl )

C pu−x
C pu=

x−C pl
C pl =

Khi Cp < 1 quá trình không đủ năng lực

1 ≤ C p≤ 1,33 quá trình đủ năng lực

σ là độ lệch chuẩn của quá trình


n
σ= ∑ ¿¿¿¿
i=1

3. Mục đích, ý nghĩa của biểu đồ kiểm soát


Sử dụng biểu đồ kiểm soát nhằm phát hiện những biến động của quá trình để đảm bảo rằng:
- Quá trình bình thường hay không bình thường
- Quá trình có kiểm soát được hay không kiểm soát được
- Quá trình có chấp nhận được hay không được chấp nhận
Đối với quá trình sản xuất cần phân biệt tình trạng kiểm soát được với tình trạng chấp nhận được. Một
quá trình có thể ổn định và kiểm soát được nhưng vẫn có thể không đáp ứng những yêu cầu quy định
trong văn bản kỹ thuật vì có sự vi phạm giới hạn cho phép.
Mục đích cụ thể:
- Phát hiện quá trình, tình huống bất thường xảy ra trong sản xuất.Một quá trình ổn định khi chỉ có những
nguyên nhân thông thường phổ biến xảy ra. Giúp đảm bảo sự ổn định của quá trình.
-Cải tiến khả năng của quá trình bằng cách thay đổi giá trị trung bình của nó hoặc giảm bớt những biến
động thông thường. Theo dõi sự biến động của các thông số về đặc tính chất lượng của sản phẩm, những
thay đổi của quá trình để kiểm soát tất cả những dấu hiệu bất thường xảy ra (ví dụ như dấu hiệu đi lên hay
đi xuống của biểu đồ) nhằm đưa ra biện pháp xử lý, khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận được
-Khi quá trình đang ổn định có thể dự báo nó sẽ còn tiếp tục ổn định trong khoảng thời gian kế tiếp và có
thể dùng biểu đồ này để kiểm soát sự biến động của chất lượng.
Nếu quá trình ổn định, dữ liệu của các đặc tính kiểm soát sẽ biến động nằm trong vùng của hai đường giới
hạn kiểm soát thì không cần bất kỳ sự thay đổi nào. Còn nếu muốn giảm biên độ biến động thì bắt buộc
phải thay đổi quá trình.
Khi quá trình do các nguyên nhân đặc biệt gây ra sự không ổn định sẽ biểu thị trên biểu đồ thì phải tìm
cách điều chỉnh quá trình bằng cách phát hiện và loại bỏ các nguyên nhân đặc biệt đó.

Nhận xét
- Mục đích chung nhất của biểu đồ kiểm soát là phát hiện những biến động của quá trình để đảm bảo chắc
chắn rằng quá trình được kiểm soát, được chấp nhận hay không kiểm soát được, từ đó tìm ra nguyên nhân
để loại bỏ.

4. Các loại biểu đồ kiểm soát


Theo đặc trưng của các dữ liệu thống kê sử dụng ta có biểu đồ dạng:
Định tính: biểu đồ np ; p ; c ; u
Định lượng: X −R , X−S

Dạng số Đường
Loại biểu đồ Đường giới hạn
liệu tâm
Các giá Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình và X́ ± A 2 R
trị đo độ rộng B ( X −R ¿ X́
được X́ ± A 3 s
(Giá trị Biểu đồ độ lệch tiêu chuẩn ( X −S ¿ B4 s và B3 s
liên tục)
s


Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ khuyết tật (p) p (1− p)
p P ±3 =p ± A √ p (1− p)
n
Các giá Biểu đồ kiểm soát số khuyết tật ( Pn ¿
trị đếm
np n p ±3 √ np (1− p)
được Biểu đồ khuyết tật trên một sản phẩm
(Giá trị (u) u c ±3 √ c
rời rạc )


Biểu đồ khuyết tật (c ) u
c u±3
n

Một số loại biểu đồ kiểm soát và ứng dụng của chúng


Ví dụ biểu đồ kiểm soát thường dùng trong quản lý chất lượng
Bảng 5.2. Thu thập dữ liệu cho biểu đồ X –R

250 225 220 224 238 216 220 228


217 240 226 215 225 235 217 220
210 238 229 219 218 200 232 224
232 195 223 225 226 220 224 240
229 223 223 242 214 225 217 238
224 229 220 225 230 224 230 236
250 238 228 238 207 221 223 201
225 225 235 224 231 220 218 240
235 231 237 217 230 230 298 227
225 201 224 224 250 225 223 244
228 220 223 229 220 227 218 218
231 220 230 225 219 221 221 224
214 230 226 223

Bảng 5.3. Bảng dữ liệu sau khi xếp n=5

Dữ liệu n=5
K X1 X2 X3 X4 X5 X R
250 225 22 224 238 231.4 30
1
0
216 220 22 217 240 224.2 24
2
8
226 215 22 235 217 223.6 20
3
5
220 210 23 229 219 223.2 28
4
8
218 200 23 224 232 221.2 32
5
2
195 223 22 226 220 217.8 31
6
5
224 240 22 223 223 227.8 17
7
9
242 214 22 217 238 227.2 28
8
5
224 229 22 225 230 225.2 10
9
0
224 230 23 250 238 235.6 26
10
6
228 238 20 221 223 236.4 31
11
7
201 225 22 231 224 222.0 34
12
5
231 220 21 240 225 226.8 22
13
8
231 237 21 230 230 229.0 20
14
7
198 227 22 201 224 215.0 29
15
5
224 250 22 223 244 233.2 27
16
5
228 220 22 229 220 224.0 9
17
3
227 218 21 231 220 222.8 13
18
8
230 225 22 219 221 224.0 11
19
5
231 224 21 230 226 223.0 16
20
4
Tổng X =225. R = 21.6
kết 7

Bảng 5.4 Biểu đồ kiểm soát – bảng tra giới hạn theo nhóm

Loại biểu đồ
X X R
k/s
Cỡ nhóm A2 M 3 A2 D3 D4
2 1.880 1.880 - 3.267
3 1.023 1.187 - 2.575
4 0.729 0.796 - 2.282
5 0.577 0.691 - 2.115
6 0.483 0.549 - 2.004
7 0.419 0.509 0.076 1.924
8 0.373 0.432 0.136 1.864
9 0.337 0.412 0.184 1.816
10 0.308 0.363 0.223 1.777

5. Cách lập biểu đồ kiểm soát


Bước 1: Thu thập dữ liệu
Bước 2: Xác định đường tâm bằng cách tính giá trị trung bình theo công thức của loại biểu đồ kiểm soát
cần thiết lập
Bước 3: Tính giá trị các đường kiểm soát theo công thức của loại biểu đồ cần lập
Bước 4: Vẽ các đường giới hạn và đường tâm
Bước 5: Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến động của dữ liệu
Bước 6: Vẽ các đường giới hạn tiêu chuẩn kỹ thuật ( nếu cần )
Bước 7: Nhận xét biểu đồ. Xác định sự biến động của quá trình; đưa ra những kết luận về tình trạng của
quá trình
Bước 8: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự biến động
Bước 9: Loại bỏ nguyên nhân ( nếu có )
Bước 10: Xây dựng biểu đồ mới
Biểu đồ kiểm soát được nhận xét theo những quy tắc sau:
Quá trình sản xuất ở trạng thái không bình thường khi:
Một hoặc nhiều điểm vượt ra khỏi phạm vi 2 đường giới hạn trên và giới hạn dưới của biểu đồ

7 điểm liên tiếp ở 1 bên của đường tâm ( dạng ở một bên đường tâm )
7 điểm liên tiếp có xu thế tăng hoặc giảm liên tục ( dạng xu thế )

2 trong 3 điểm liên tiếp nằm trên vùng A

4 trong 5 điểm liên tiếp nằm trên vùng B

Quá trình chấp nhận được hay không chấp nhận cần so sánh với các đường dung sai tiêu chuẩn kỹ thuật
cho phép
Ví dụ về lập biểu đồ kiểm soát X −R

Giả sử kết quả quan trắc 25 mẫu mỗi mẫu có cỡ n=5 được cho trong bảng sau đây

STT X1 X X3 X X5 STT X1 X X3 X X5
2 4 2 4
1 8 6 11 4 7 14 8 6 3 5 9
2 10 8 9 7 3 15 10 5 7 11 11
3 9 6 5 6 7 16 11 3 9 13 12
4 10 7 5 4 9 17 12 8 2 13 13
5 15 7 8 7 9 18 8 2 10 15 9
6 12 9 4 8 11 19 7 5 11 8 8
7 7 7 7 11 10 20 9 16 7 8 8
8 8 5 12 11 13 21 6 9 9 12 10
9 9 12 12 8 11 22 8 4 10 12 11
10 4 6 15 6 13 23 12 14 8 4 13
11 5 13 17 5 12 24 10 8 8 11 4
12 13 4 12 7 16 25 12 6 3 11 6
13 12 10 14 14 13

Hãy vẽ biểu đồ X −R . Biết D 4 =2,114 ; D 3=0 ; A2=0,577

Giải

STT X1 X2 X3 X4 X5 Xi R
1 8 6 11 4 7 7.2 7
2 10 8 9 7 3 7.4 7
3 9 6 5 6 7 6.6 4
4 10 7 5 4 9 7 6
5 15 7 8 7 9 9.2 8
6 12 9 4 8 11 8.8 8
7 7 7 7 11 10 8.4 4
8 8 5 12 11 13 9.8 8
9 9 12 12 8 11 10.4 4
10 4 6 15 6 13 8.8 11
11 5 13 17 5 12 10.4 12
12 13 4 12 7 16 10.4 4
13 12 10 14 14 13 12.6 6
14 8 6 3 5 9 6.2 6
15 10 5 7 11 11 8.8 10
16 11 3 9 13 12 9.6 11
17 12 8 2 13 13 9.6 13
18 8 2 10 15 9 8.8 6
19 7 5 11 8 8 7.8 9
20 9 16 7 8 8 9.6 6
21 6 9 9 12 10 9.2 8
22 8 4 10 12 11 9 10
23 12 14 8 4 13 10.2 7
24 10 8 8 11 4 8.2 9
25 12 6 3 11 6 7.6 9
8.864 7.84

Biểu đồ X
X́ =
∑ X = 1 ∑ X i= 221 , 6 =8,864
K 25 25
R= giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất

R=
∑ R= 1
∑ Ri =
196
=7.84
K 25 25

Công thức tính


Biểu kiểm tra X -R:

Tính X= ∑ X i; Và R=∑ Ri

Tính: các giới hạn cho X ; Các giới hạn cho R


Đường trung tâm =X Đường trung bình = R

GHT= X + A2 RGHT= D 4 R

GHD= X - A2 R GHD=D 3 R

Biểu kiểm tra X-s

Tính X=∑ X ivà s ( độ lệch chuẩn )

Đối với biểu X Đối với biểu s


Đường trung bình = X Đường trung bình = s

GHT = X + A1 s GHT =s . B4

GHD = X - A1 s GHD = s. B3

You might also like