You are on page 1of 48

CHƢƠNG 5:

KIỂM SOÁT DỰ ÁN
CHƢƠNG 5
KIỂM SOÁT DỰ ÁN

5.1. Giới thiệu công tác kiểm soát dự án

5.2. Kiểm soát tiến độ dự án

5.3. Kiểm soát chi phí dự án

5.4. Kiểm soát phạm vi và chất lƣợng dự án


5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN
Sự cần thiết kiểm soát dự án:
Không đúng
Cạm bẫy của những báo cáo quá lạc quan!!! thời hạn

100%
Công việc được
hoạch định
80%
% hoàn thành

60%
Tiến triển được
báo cáo Tiến triển
đạt được
40%

20%

0%
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Sự cần thiết kiểm soát dự án:

 Đảm bảo đạt mục tiêu đề ra của dự án.


 Thấy sớm những vấn đề phát sinh, có những
hành động đối phó sớm với những sai lệch.

 Trao đổi thông tin với các bên liên quan.


 Khuyến khích nhân viên, tái khẳng định cam kết
vào mục tiêu dự án.

 Rút ra bài học kinh nghiệm cho các dự án khác.


5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Kiểm soát dự án là gì?


Kiểm soát dự án là một quá trình nhằm giảm thiểu
sai lệch giữa thực tế và kế hoạch với các mục tiêu
thực hiện nhằm đảm bảo được các mục tiêu đề ra
của dự án.
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Kiểm soát dự án và vòng đời dự án


Đánh giá
phê chuẩn
Đánh giá Đánh giá Đánh giá cuối kỳ, Đánh giá
nhu cầu phê chuẩn Kiểm soát báo cáo cuối kỳ tiếp theo

XÁC HOẠCH THỰC KẾT 2–5–


ĐỊNH ĐỊNH HIỆN THÚC 10 năm
sau
- Mục đích - WBS - Các hoạt động và - Chuyển giao/ - Đánh giá
kết quả bàn giao tác động
- Mục tiêu - Lập KH tài chính
- ĐG tiến độ và - Khóa sổ - Bài học rút
- Thiết kế DA - Thời gian biểu DA
việc thực hiện ra
- Thanh toán
- Nhân sự & tổ chức
- Giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật/ hậu cần
- Giao tiếp
- Giám sát/ kiểm tra
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Các loại kiểm soát dự án:


 Bên trong: do phía thực hiện dự án (nhà thầu);
 Bên ngoài: do phía khách hàng hoặc đối tác độc lập.
Kiểm soát cho ai?
 Chính ban QLDA;
 Cơ quan thực hiện (chủ dự án);
 UBND và các bộ phận chức năng liên quan;
 Bộ chủ quản, bộ đầu tư, và các cơ quan có liên quan
trong chính phủ;
 Các nhà tài trợ;
 Tư vấn – Nhà thầu – Nhà cung cấp;
 Các cơ quan truyền thông, tổ chức xã hội, nhân dân
địa phương và các nhóm quan tâm khác.
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Các bƣớc kiểm soát dự án:


Giám sát
Thu thập số liệu, thông tin về
việc thực hiện dự án, những
thay đổi của môi trƣờng

So sánh
So sánh số liệu thu thập và kế
hoạch, tiêu chuẩn, tác động
mong muốn

Điều chỉnh

Hiệu chỉnh
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Thông tin cho việc kiểm soát và đánh giá dự án:


 Khối lượng công việc đã hoàn thành, chất lượng công
việc;

 Thời gian và nguồn lực đã sử dụng;


 Rủi ro làm dự án không đúng theo kế hoạch.
 Trễ tiến độ;
 Vượt chi phí;
 Nguồn lực thay đổi.
 Những khó khăn có thể xảy ra.
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

So sánh tiến triển và mục tiêu dự án:


 Yêu cầu kỹ thuật: giữa yêu cầu kỹ thuật đưa ra
với thực tế đạt được;

 Tiến độ dự án: giữa thời gian dự kiến và thời gian


thực tế;

 Chi phí thực hiện: giữa chi phí, ngân sách theo dự
trù với chi tiêu thực tế.
5.1. GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KIỂM SOÁT DỰ ÁN

Phạm vi kiểm soát

Kiểm soát tiến độ;


Kiểm soát chi phí;
Kiểm soát phạm vi và chất lượng.
5.2. KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Tầm quan trọng


 Tiến độ thực hiện dự án có ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu qủa của toàn bộ dự án.

 Vấn đề quyết toán chi phí cũng căn cứ trên tiến độ


thực hiện dự án.

 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài không phải lúc
cũng thuận lợi cho việc thực hiện dự án.

 Nhằm đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời các
hoạt động bị chậm trễ để dự án hoàn thành đúng hạn.
5.2. KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Quy trình

ĐẦU VÀO CÔNG CỤ, KỸ THUẬT ĐẦU RA

- Tiến độ đƣợc cập


- Tiến độ dự án - Hệ thống KS thay đổi
nhật
- Báo cáo kết quả HĐ tiến độ
- Các HĐ điều chỉnh
- Các yêu cầu thay đổi - Đo lƣờng kết quả
- Bài học kinh nghiệm
- KH quản lý tiến độ - Lập KH bổ sung
- Phần mềm QLDA
5.2. KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Xem xét các hành động sau đây để kiểm soát tiến độ:
Thu thập dữ liệu thành quả lịch trình có hệ thống:

 Thời gian bắt đầu thực tế của mỗi hoạt động


 Phần trăm công việc hoàn thành theo thực tế cho đến
thời điểm xem xét
 Thời gian thực hiện ước tính còn lại của các hoạt động
trong quá trình
 Thời gian kết thúc thực tế của từng hoạt động
 Những thay đổi trong ước tính thời gian
 Các hoạt động mới đã được xác định
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Tầm quan trọng


 Giúp cho kế hoạch thực hiện dự án được khả thi.
 Quyết định mức độ lợi ích vật chất của tổ chức thực
hiện dự án.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Thông tin kiểm soát


 Nhận định về chi phí của dự án:
 Chi phí kế hoạch: chi phí cam kết của nhà quản lý dự án
gắn liền với những thoả thuận thực hiện dự án.
 Chi phí kế toán là chi phí được xác định theo nghiệp vụ đã
phát sinh thực tế và được cập nhật trong sổ sách kế toán.
 Chi phí tiền mặt là chi phí gắn liền với vấn đề lưu thông
tiền mặt nhằm đánh giá khả năng thanh khoản của dự án,
đồng thời còn là cơ sở để đánh giá hiệu quả của dự án.
 Các loại chi phí của dự án:
 Chi phí gián tiếp;
 Chi phí trực tiếp.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Quy trình

ĐẦU VÀO CÔNG CỤ, KỸ THUẬT ĐẦU RA

- Hệ thống kiểm soát - Ƣớc tính CP điều chỉnh


- Đƣờng chi phí cơ bản thay đổi chi phí
- Cập nhật ngân sách
- Các báo cáo kết quả HĐ - Đo lƣờng kết quả HĐ
- HĐ điều chỉnh
- Các yêu cầu thay đổi - Lập KH bổ sung
- Ƣớc tính khi hoàn
- KH quản lý chi phí - Các công cụ vi tính
thành
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Thu thập dữ liệu về thành quả chi phí có hệ thống:


 Giờ lao động hao phí;
 Ước tính giờ công lao động còn lại cần thiết để hoàn
thành các hoạt động;
 Tỷ lệ hoàn thành các hoạt động trong quá trình;
 Chi phí không phải lao động cho đến nay;
 Ước tính chi phí không phải lao động còn lại cần thiết để
hoàn thành các hoạt động;
 Các hoạt động mới đã được xác định.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN
Các loại kiểm soát chi phí:
 Kiểm soát chi phí theo công việc:
 Sử dụng các báo cáo chi phí được giám sát một cách riêng rẽ cho mỗi nhóm
công việc.
 Mỗi báo cáo chi phí bao gồm:
 Mô tả công việc;
 Tiến độ theo thời gian;
 Ai là người chịu trách nhiệm;
 Ngân sách theo thời gian;
 Nguồn lực yêu cầu;
 Chi phí thực tế.
 Kiểm soát chi phí theo tiến độ:
 Việc kiểm soát chi phí được kết hợp với tiến độ thực hiện và sự tiến bộ của
dự án theo từng giai đoạn.
 Phân tích giá trị thực hiện (Earned Value Analysis) .
 Đối với mỗi báo cáo chi phí, thường người ta phân tích sự khác biệt để xem số
tiền chi ra nhiều hơn hay ít hơn ngân sách đã dự trù.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


(Earned Value):
Các tiêu chí hệ thống kiểm soát tiến độ/chi phí
(Cost/Schedule Control System Criteria):
 Là một công cụ phối hợp giữa hoạch định và kiểm
soát;

 Sự phát triển của hệ thống PERT/COST;


 Tiêu chí hệ thống kiểm soát chi phí tiến độ năm 1967.
 Tổng hợp cả thời gian và chi phí để đánh giá tiến triển
DA.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Các thuật ngữ cơ bản

• BCWS (Budgeted Cost of the Work Scheduled)


• ACWP (Actual Cost of the Work Performed)
• BCWP (Budgeted Cost of the Work Performed)
• SV (Schedule Variance)
• CV (Cost Variance)
• BAC (Budgeted at Completion)
• FCAC (Forecast Cost at Complete project)
• FCTC (Forecast Cost To Complete project)
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Các đại lƣợng phân tích kết quả và sai lệch:
Thôøi gian Thôøi gian
140 Thôøi ñieåm hoaøn thaønh hoaøn thaønh
baùo caùo döï kieán ban ñaàu hieäu chænh
130

120

Öôùc tính chi phí coøn laïi


Chi phí Öôùc tính chi phí
110 vöôït quaù hieäu chænh
Chi phí tích luõy (%)

100

90

80

70 ACWP BCWS

60 AV
CV
50 SV
40
Thôøi gian
30 chaäm treã
döï kieán
20 BCWP
TV
10

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Soá thaùng
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Kế hoạch giá trị thu đƣợc:
(Earned Value Plan)
 BAC: Ngân sách dự tính cho việc hoàn thành toàn bộ
công việc.
 BCWS: Chi phí dự tính thực hiện công việc theo tiến
độ kế hoạch cho đến thời điểm xem xét.
(Ngân sách thực hiện công việc theo kế hoạch)

BCWS = BAC * % công việc hoàn thành theo kế


hoạch cho đến thời điểm xem xét
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Thực trạng giá trị thu đƣợc:
(Earned Value Status)
 BCWP: Chi phí dự tính của công việc đã được thực
hiện cho đến thời điểm xem xét. Còn gọi là Giá trị thu
được:
BCWP = BAC * PC
PC : % công việc đã hoàn thành thực tế cho đến thời
điểm xem xét.
 ACWP: Chi phí thực tế của công việc đã được thực
hiện cho đến thời điểm xem xét.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Phân tích thành quả:

 Sai lệch về tiến độ: SV = BCWP – BCWS


 SV > 0  Vượt tiến độ
 SV = 0  Đúng tiến độ
 SV < 0  Chậm tiến độ
 Sai lệch về chi phí: CV = BCWP – ACWP
 CV > 0  Tiết kiệm chi phí
 CV = 0  Đúng chi phí
 CV < 0  Vượt chi phí
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Phân tích thành quả:
 Sai lệch thời gian – TV (Time Variance): Chỉ ra mức độ
sớm hay trễ của dự án so với kế hoạch:
TV = SD – BCSP
 SD (Status Date): Ngày xem xét;
 BCSP (Budgeted Cost of the Schedule Performed) là
thời hạn mà ở đó BCWS = BCWP.
 Sai lệch kế toán – AV (Accounting Variance)
 Là sự khác biệt giữa chi tiêu theo kế hoạch và chi
tiêu thực tế đối với công việc hiện tại
AV = BCWS – ACWP
(AV > 0  Chí phí kế hoạch lớn hơn chi tiêu thực tế).
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Các chỉ số thành quả:
 Chỉ số thành quả về tiến độ – SPI (Schedule
Performance Index):
SPI = BCWP/BCWS
 Chỉ số thành quả về chi phí - CPI (Schedule
Performance Index):
CPI = BCWP/ACWP
 Khi SPI và CPI đều lớn hơn 1 cho thấy công việc đã
thực hiện vượt tiến độ và dưới mức ngân sách;
 Nếu SPI và CPI nhỏ hơn 1 thì ngược lại.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát chi phí theo giá trị thu đƣợc


Dự báo thành quả chi phí tƣơng lai:
 Dự báo chi phí để hoàn thành phần việc còn lại của
dự án (FCTC):
ACWP ( BCAC  BCWP )
FCTC  ( BCAC  BCWP ) x 
BCWP CPI
 Dự báo chi phí hoàn thành cho toàn bộ dự án (FCAC)
FCAC = BAC / CPI = ACWP + FCTC
Lưu ý:
 FCAC được tính toán bằng cách ngoại suy xu hướng kết quả đạt
được từ thời điểm xem xét đến khi kết thúc dự án.
 Giả định năng suất hiện tại sẽ tiếp tục duy trì cùng tỷ lệ cho đến
khi kết thúc dự án.
Ví dụ. Báo cáo kết quả thực hiện dự án:

Caùc thaønh phaàn WBS Ngaân Giaù trò Chi phí SV CV


saùch thöïc thöïc
hieän teá
ñöôïc

1.0 Keá hoaïch SX thöû 63.000 58.000 62.500


2.0 Phaùc thaûo danh muïc raø soùat 64.000 48.000 46.800
3.0 Thieát keá chöông trình ñaøo taïo 23.000 20.000 23.500
4.0 Ñaùnh giaù giöõa kyø 68.000 68.000 72.500
5.0 Hoå trôï thöïc hieän 12.000 10.000 10.000
6.0 Höôùng daãn thöïc haønh 7.000 6.200 6.000
7.0 Keá hoïach khôûi ñoäng 20.000 13.500 18.100
TOÅNG COÄNG 257.000 223.700 239.400

Chuù thích: Taát caû soá lieäu caäp nhaät ñeán thôøi ñieåm xem xeùt
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Kiếm soát dự án theo giá trị thu đƣợc


 Ước lượng giá trị thu được (BCWP)
BCWP = BCWS * PC
 Trong thực tế, làm thế nào để ước lượng PC cho toàn
bộ dự án?
 Các hoạt động của dự án có mức độ hoàn thành
khác nhau.
 Khó lượng hoá PC cho toàn bộ hiện trạng dự án và
có thể gây tranh cãi  việc đánh giá mục tiêu ở
những dự án phức tạp không đúng.
 Giải quyết bằng việc sử dụng mô hình giá trị thu được
tích luỹ (Bảng báo cáo kết quả giá trị thu được) để
thấy được toàn cảnh dự án.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Ví dụ. Báo cáo giá trị thu đƣợc

Hoaït BAC BCWS PC BCWP Tình traïng


ñoäng
A $100 $100 100% $100 Ñuùng thôøi gian

B $400 $400 75% $300 Chaäm tieán ñoä

C $1200 $800 90% $1080 Vöôït tieán ñoä

Toång $1.300 $1.480


coäng
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Báo cáo giá trị thu đƣợc


 Báo cáo theo dạng bảng có thể thấy được toàn bộ
thực trạng của dự án rất nhanh.
 Báo cáo nên chỉ ra một cách rõ ràng những hoạt động
thuộc trách nhiệm của từng bộ phận chức năng.
 Các báo cáo có thể sử dụng kỹ thuật quản lý theo kỳ
vọng để nhận dạng những khu vực có vấn đề.
 Xác định các dấu hiệu sai lệch để có hướng xử lý quản
lý.
5.3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN

Minh hoạ phân tích giá trị thu đƣợc


(Earned Value Analysis)
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Kiểm soát phạm vi

 Khối lượng và thời hạn của những kết quả


bàn giao:
 Kết quả thành phần và kết quả cuối cùng.
 Xây dựng chỉ báo đo lường việc thực hiện.
 Kiểm soát chất lượng và những đặc điểm.
 Kiểm soát sự thay đổi phạm vi.
 Có đạt được mục tiêu không?
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Chỉ báo (INDICATORS)

 Như là một công cụ quản lý.


 Là “một biến số được dùng để đánh giá mức
thay đổi cuả một hiện tượng hay một quy
trình”.
 Là yếu tố chứa đựng tất cả những thông tin
cần cung cấp cho công tác quản lý dưới dạng
con số.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Chỉ báo có thể kiểm chứng khách quan


(OBJECTIVELY VERIFIABLE INDICATOR – OVI)
 OVI nên miêu tả một tình huống rõ ràng cuả mục tiêu
muốn đạt được ở cuối một giai đoạn nhất định.
 OVI được định nghĩa tốt bao gồm các điểm sau:
 Variable: thành tố được đo lường (Cái gì?)
 Quantity: Tình trạng thực tế và tình trạng muốn đạt
được (bao nhiêu?)
 Target group: Những người bị tác động (Ai?)
 Place: Nơi thu thập thông tin (Ở đâu?)
 Period: Thời hạn có liên quan (Khi nào?)
 OVI còn gọi là chỉ báo hoạch định.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Chỉ báo “thông minh” (smart indicators)

 Specific : Cụ thể, rõ ràng

 Measurable : Có thể đo lường được

 Achievable : Có thể đạt được/Thực tế

 Relevant : Có liên quan/phù hợp

 Time- bound : Có thời hạn


5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Lựa chọn chỉ báo


Chỉ số đo lường phải :
 Có giá trị (Valid);
 Nhạy cảm (Sensitive);
 Có thể đo lường được (Measurable);
 Đơn giản (Simple).
Để lựa chọn một chỉ số giám sát thích hợp, bạn nên
thiết kế một bảng câu hỏi dành cho nhà quản lý mà nó
nhấn mạnh một cách chính xác điều họ muốn biết.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Kiểm soát chất lƣợng


 Kiểm soát chất lượng bắt đầu ngay khi bắt đầu dự án.
 Chất lượng được định nghĩa như là “Quản lý các mục
tiêu dự án và kỳ vọng đã được xác định trước sử dụng
các quy trình và tiêu chuẩn có hiệu quả”.

 Nó bao gồm việc thiết lập Thủ tục chất lượng để cải
tiến liên tục chất lượng của hàng hoá và dịch vụ cung
cấp.

 Kiểm soát chất lượng phải bao gồm các điểm kiểm tra,
xem xét chất lượng trong quy trình thực hiện dự án.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Kiểm soát phạm vi và chất lƣợng

ĐẦU VÀO CÔNG CỤ, KỸ THUẬT ĐẦU RA

- Kết quả công việc - Biểu đồ kiểm soát - Cải thiện chất lƣợng
- Kế hoạch quản lý chất - Biểu đồ pareto - Các quyết định chấp
lƣợng - Phân tích xu hƣớng thuận
- Danh mục kiểm tra - Lấy mẫu thống kê - Danh mục hoàn
thành kiểm tra
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Tổ chức kiểm soát chất lƣợng


 Kiểm soát cái gì ? (sự biến động của một đặc trung
chất lượng)
 Ai kiểm soát?
 Kiểm soát như thế nào?
 Cần phải kiểm tra về điều kiện gì ?
 Biện pháp xử lý trong trường hợp kết qủa không đúng
theo điều kiện qui định.
 Tất cả công việc kiểm tra nên đưa vào bản biểu và
những biên bản nghiệm thu.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Kiểm soát chất lƣợng


Xem xét các hành động sau đây để kiểm soát
phạm vi và chất lƣợng:
 Thu thập dữ liệu về thành quả có hệ thống:
 Các chi tiết kỹ thuật;
 Các tiêu chuẩn chất lượng;
 Các dữ liệu cần xem xét khác: quy định an toàn, vấn
đề bảo mật, và cân nhắc về môi trường.
 Phân tích sai lệch: Xác định tác động của chúng. Sai
lệch có thể tích cực hoặc tiêu cực. Một số sai lệch quá
nhỏ không xứng đáng hành động khắc phục.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Bảng kế hoạch kiểm tra chất lƣợng công tác dự án

S Coâng Muïc Giôùi Ngöôøi Thôøi Caùch Soá laàn Neáu


T taùc kieåm haïn kieåm ñieåm kieåm kieåm khoâng
T tra Kieåm tra kieåm tra tra ñaït
tra tra


5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Kiểm soát sự thay đổi phạm vi dự án


 Phạm vi
 Là cách thức mà chúng ta mô tả biên giới của dự án.
 Xác định cái gì dự án sẽ chuyển giao và không chuyển giao.
 Kế hoạch cơ bản (baseline)
 Bao gồm thời gian biểu gốc, các ước tính nguồn lực và chi phí đã được
khách hàng đồng ý chính thức.
 Trở thành một sản phẩm chuyển giao cố định của dự án, đó là tiêu chuẩn
dùng để đánh giá kết quả thực hiện của dự án.
 Thay đổi nhỏ về Phạm vi (Scope creep)
 Là sự thay đổi nhỏ về Phạm vi mà nó có thể được hoàn tất nằm trong
giới hạn về ngân sách và thời gian biểu ban đầu.
 Thay đổi Phạm vi
 Một sự thay đổi trong phạm vi dự án đã được thỏa thuận ban đầu, sẽ tác
động lên các yếu tố Thời gian, chi phí, chất lượng và rủi ro của dự án.
 Điều chỉnh hợp đồng
 Có thể sẽ cần cập nhật hợp đồng của dự án và phải yêu cầu phải có được
sự tái phê duyệt của khách hàng nếu như việc thay đổi dự án là đáng kể.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Hãy nhớ Bất kể sự thay đổi nào về phạm vi …


Sẽ tác động đến thời gian, chi phí hay / và chất lượng của dự
án. Bạn sẽ không thể LÀM THÊM gì mà không tăng một trong
ba yếu tố đó …

Yếu tố nào là quan THỜI GIAN


trọng không thể Khách hàng phải hiểu
thay đổi? Những và đống ý với những
yếu tố khác phải tác động
thay đổi

CHẤT
CHI PHÍ LƯỢNG
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Kiểm soát sự thay đổi


Những điều cần nhớ
 Đối với việc thay đổi kế hoạch cơ bản của dự án
 Cần phổ biến cho các thành viên có trách nhiệm để đi đến thống nhất
thực hiện
 Tạo ra hồ sơ quản lý sự thay đổi  nhằm nắm vững sự thay đổi của kế
hoạch, theo dõi và cập nhật liên tục các hoạt động phát sinh,…
 Đối với việc thay đổi quy cách kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, …
 Phải thể hiện qua văn bản như một cách xác nhận yêu cầu thay đổi để
tránh tranh cải sau này
 Tất cả các công tác phát sinh thêm do thay đổi tiêu chuẩn chất lượng
phải được sắp xếp trong hồ sơ lưu trữ theo thứ tự thời gian cho từng
hạng mục, bao gồm:
 Chứng từ có liên quan đến tính toán chi trả và qui trách nhiệm ai là người
phải chi trả
Quyết định có gia hạn thời gian hoàn thành dự án hay không do chậm trễ vì
công tác phát sinh thêm.
5.4. KIỂM SOÁT PHẠM VI VÀ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN

Các nguy cơ trong kiểm soát dự án


 Đưa ra các tiêu chí hoàn thành dự án một cách nghiêm túc.
 Thực hiện kế hoạch đo lường cho sự hoàn tất, không phải
các nổ lực.
 Những nguy cơ khi quản lý theo ngoại lệ.
 Sự trễ hạn về thời gian kế toán làm giảm độ chính xác của
sai lêch về chi phí.
 Đề phòng các gói công việc có qui mô lớn.
 Thận trọng trong việc thay đổi khi sử dụng chung các nguồn
lực.

You might also like