You are on page 1of 67

CHƯƠNG 4

DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH


Mục tiêu

Trình bày khái niệm, vai trò và ý nghĩa của dự


1. toán SXKD

2. Phân loại được dự toán SXKD theo các tiêu thức


phù hợp

3. Xác định được các định mức chi phí và vai trò
với việc lập dự toán SXKD

4. Lập được hệ thống dự toán SXKD trong DN


Nội dung

1. TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN

2. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

3. HỆ THỐNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

3
4.1. Tổng quan về dự toán

4.1.1. Khái niệm


Dự toán hay dự toán SXKD là bản kế hoạch chi tiết dưới dạng
số lượng, giá trị trong một niên độ tài chính.

4.1.2. Ý nghĩa
- Xác định mục tiêu phát triển của DN.
- Kết hợp hoạt động của DN một cách nhịp nhàng vì mục tiêu
phát triển chung.
- Cơ sở xây dựng, kiểm tra, giám sát, đánh giá trách nhiệm
của các cấp quản lý, trung tâm trách nhiệm.
4
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại
4.1.3.1. Hệ thống dự toán SXKD theo chức năng
Dự toán tiêu thụ

Dự toán sản xuất Dự toán


CPBH&QL

Dự toán CP NCTT
Dự toán CP NVL Dự toán CP SXC

Dự toán giá thành

Dự toán tiền

Dự toán BCTC
5
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại
4.1.3.2. Dự toán áp đặt

Quản lý cấp
cao nhất

Quản lý cấp Quản lý cấp


trung gian trung gian

Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp


cơ sở cơ sở cơ sở

6
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại
4.1.3.3. Dự toán không áp đặt
Dự toán có sự tham gia của các đơn vị cơ sở - Dạng 1

Quản lý cấp
cao nhất

Quản lý cấp Quản lý cấp


trung gian trung gian

Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ


sở sở sở

7
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại
4.1.3.3. Dự toán không áp đặt
Dự toán có sự tham gia của các đơn vị cơ sở - Dạng 1

Quản lý cấp
cao nhất

Quản lý cấp Quản lý cấp


trung gian trung gian

Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ


sở sở sở

8
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại
4.1.3.3. Dự toán không áp đặt
Dự toán có sự tham gia của các đơn vị cơ sở - Dạng 1

Quản lý cấp
cao nhất

Quản lý cấp Quản lý cấp


trung gian trung gian

Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ


sở sở sở

9
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại
4.1.3.3. Dự toán không áp đặt
Dự toán có sự tham gia của các đơn vị cơ sở - Dạng 2

Quản lý cấp
cao nhất

Quản lý cấp Quản lý cấp


trung gian trung gian

Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ Quản lý cấp cơ


sở sở sở

10
4.1. Tổng quan về dự toán

Dự toán áp đặt Dự toán không áp đặt


Ưu điểm Ưu điểm
- Tính thống nhất giữa dự toán - Tính khả thi của dự toán tương
các bộ phận ở mức độ cao. đối cao vì dự toán được xây dựng
- Thời gian xây dựng dự toán từ cấp cơ sở lên.
nhanh.
Nhược điểm Nhược điểm
- Tính khả thi của dự toán tương - Khó thống nhất dự toán giữa
đối thấp vì dự toán được lập từ các bộ phận cùng cấp do có sự
cấp cao sau đó áp xuống cấp chia sẻ nguồn lực.
dưới. - Thời gian xây dự dự toán kéo
dài
- Không sử dụng tối đa hiệu quả
nguồn lực.
11
4.1. Tổng quan về dự toán
4.1.3. Phân loại dự toán
- Dự toán ngắn hạn: là dự toán được lập với mục đích phát
triển hoạt động SXKD của DN trong ngắn hạn (< 1 năm).

- Dự toán dài hạn: là dự toán lập với mục đích phát triển hoạt
động SXKD của DN trong dài hạn (> 5 năm).

- Dự toán tĩnh: là dự toán được lập cho duy nhất một mức độ
hoạt động dự kiến.

- Dự toán linh hoạt (dự toán động): là dự toán lập cho nhiều
mức độ hoạt động dự kiến, hoặc lập cho mức độ hoạt động thực tế.

12
4.1. Tổng quan về dự toán

4.1.4. Cơ sở xây dựng dự toán

- Định mức chi phí tiêu chuẩn.

- Hệ thống dự toán kỳ trước.

- Điều kiện thực tiễn SXKD.

- Chính sách kinh tế vĩ mô.

13
4.2. Định mức chi phí

4.2.1. Khái niệm


Định mức chi phí là sự kết tinh các khoản CP tiêu hao
kế hoạch cho một ĐVSP thông qua SX thử hoặc thí
nghiệm. Định mức CP gồm hai loại:
+ Định mức giá
+ Định mức lượng (Định mức tiêu hao)

14
4.2. Định mức chi phí

4.2.2. Phương pháp xây dựng định mức chi phí

- Phương pháp thí nghiệm

- Phương pháp sản xuất thử

- Phương pháp thống kê kinh nghiệm

15
4.2. Định mức chi phí

4.2.2. Phân loại định mức chi phí


- Định mức chi phí lý tưởng: là định mức được xây dựng dựa trên
điều kiện hoàn hảo nhất của DN như: công suất tối đa, máy móc
không hỏng, công nhân làm việc 100% đủ ba ca.
- Định mức chi phí thực tế: là định mức được xây dựng dựa trên
điều kiện hoạt động bình thường của DN, có tính đến những hao
hụt trong quá trình SXKD.

16
4.2. Định mức chi phí
4.2.1. Các định mức chi phí
4.2.1.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đây là giá trị NVL TT tiêu hao cho một đơn vị SP (CP NVL TT
đvsp theo dự kiến).

Định mức CP Định mức Định mức giá


= x
NVL TT lượng NVL TT NVL TT

Lượng NVL cần


thiết để SX 1 SP có Giá cuối cùng một
tính những hao hụt đơn vị NVL sau khi
cho phép đã trừ đi mọi khoản
chiết khấu 17
4.2.1. Các định mức chi phí

4.2.1.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ví dụ 4.1: Tại công ty Thành Ý (đơn vị tính: kg):


Lượng NVL X cần thiết để SX 1 SP Y: 2,2
Hao hụt trong quá trình sản xuất cho phép: 0,2
NVL dành cho SP hỏng cho phép: 0,1
Định mức lượng NVL X:

18
4.2.1. Các định mức chi phí

4.2.1.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ví dụ 4.1: (đơn vị tính: đồng):


Đơn giá mua 1kg NVL X: 3.800
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 1kg NVL X: 400
Hao hụt NVL trong quá trình thu mua: 200
Chiết khấu thương mại: 400
Định mức đơn giá NVL X

19
4.2.1. Các định mức chi phí
4.2.1.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ví dụ 4.1:

Định mức CP Định mức Định mức giá


= x
NVL TT lượng NVL TT NVL TT

Định mức CP
= x
NVLTT

20
4.2.1. Các định mức chi phí

4.2.1.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp


Định mức CP NCTT là giá trị hao phí sức lao động trực tiếp tiêu
hao cho một đơn vị SP.

Định mức Định mức lượng Định mức giá


= x
CP NCTT thời gian LĐ thời gian LĐ

Lượng thời gian LĐ CP NCTT cho


cần thiết để SX 1 SP có một đơn vị thời
tính thời gian nghỉ gian lao động
trong quá trình SX 21
4.2.1. Các định mức chi phí

4.2.1.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp

Ví dụ 4.2: (đơn vị tính: giờ):


Lượng thời gian cơ bản để SX 1 SP Y: 2,5
Thời gian bảo dưỡng, lau chùi máy: 0,1
Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân: 0,3
Thời gian dành cho SP hỏng cho phép: 0,1
Định mức lượng thời gian LĐ:

22
4.2.1. Các định mức chi phí

4.2.1.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp

Ví dụ 4.2: (đơn vị tính: đồng):


Lương cơ bản cho 1 giờ LĐ: 8.000
Phụ cấp lương 30% lương cơ bản: 2.400
Các khoản trích theo lương 20% lương cơ bản: 1.600
Định mức giá thời gian LĐ

23
4.2.1. Các định mức chi phí
4.2.1.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp

Ví dụ 4.2:

Định mức
Định mức CP Định mức giá
= lượng thời x
NCTT thời gian LĐ
gian LĐ

Định mức CP
= x
NC TT

24
4.2.1. Các định mức chi phí
4.2.1.3. Định mức chi phí sản xuất chung
 
Định mức CP SXC là hao phí CP SXC dự kiến cho một đơn vị SP.

Tổng CP SXC dự kiến


Hệ số phân bổ
=
định mức CPSXC Tổng tiêu thức phân bổ dự kiến

Định mức Hệ số phân bổ Mức độ hoạt động


= x
CP SXC định mức CP SXC bình quân một đvsp

25
4.2.1.3. Định mức chi phí sản xuất chung

Định mức chi phí sản xuất chung

Theo cách ứng xử của phí

Định mức biến Định mức định


phí SXC phí SXC

Đ/m giá biến Đ/m lượng Đ/m giá định Đ/m lượng
phí SXC thời gian phí SXC thời gian
4.2.1. Các định mức chi phí
 
4.2.1.3. Định mức chi phí sản xuất chung
Ví dụ 4.3: Công ty Thành Ý lựa chọn tiêu thức phân bổ CP SXC là số
giờ làm việc của LĐTT; Biến phí trong đơn giá CP SXC phân bổ là
3.000 đồng; Định phí trong đơn giá CP SXC là 7.000 đồng.

Định mức biến phí SXC =

Định mức định phí SXC =

Định mức SXC =


27
4.2.1. Các định mức chi phí

Bảng 4.1. Tổng hợp định mức chi phí tiêu chuẩn

Khoản mục Định mức Định mức giá Định mức CP


CP lượng (đồng) (đồng)
1. NVL TT
2. NC TT
3. Biến phí SXC
4. Tổng biến phí
5. Định phí SXC
6. CPSX đvsp

28
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.1. Dự toán tiêu thụ


Dự toán tiêu thụ là những dự kiến chi tiết về:
- Tình hình tiêu thụ kỳ trước và khả năng tiêu thụ
trong kỳ dự toán.
- Chính sách giá, kế hoạch quảng cáo, phản ứng của đối
thủ cạnh tranh, các SP mới có thể có trên thị trường.
- Các phương thức thanh toán tiền hàng, thời hạn
thanh toán, nhu cầu thị hiếu của khách hàng, mức thu
29
nhập.
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.1. Dự toán tiêu thụ


Ví dụ 4.4: Công ty Thành Ý tiến hành lập dự toán SXKD
dựa trên số liệu ước tính sau: Số lượng SP tiêu thụ ước tính
cho năm N là 150.000 SP, trong đó:
Q1 Q2 Q3 Q4
15.000 SP 45.000 SP 60.000 SP 30.000 SP
Giá bán đvsp dự kiến 100.000 đồng. DT thu ngay tại quý
là 60%, số còn lại thu ở quý sau. Phải thu Q4 năm (N-1)
30
chuyển sang là 400 triệu đồng.
4.3.1. Dự toán tiêu thụ

Bảng 4.2. Dự toán tiêu thụ sản phẩm

Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

1. SL SP TT
(SP)
2. Đơn giá bán
(1.000 đồng)
3. DT (triệu
đồng) (3=1x2)

31
4.3.1. Dự toán tiêu thụ

Bảng 4.3. Dự toán phải thu khách hàng


Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

1. Phải thu năm trước

2. Phải thu năm nay:

a. Phải thu Q1

b. Phải thu Q2

c. Phải thu Q3

d. Phải thu Q4

3. Tổng (3=1+2)

32
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.2. Dự toán sản xuất


Dự toán SX là những dự kiến chi tiết về khả năng SX của DN
nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu thụ và nhu cầu dự trữ SP.

SLSP cần SLSP tiêu SLSP cần SLSP dự


sản xuất = thụ trong kỳ + dự trữ cuối - trữ đầu kỳ
dự kiến dự kiến kỳ dự kiến dự kiến

Nhu cầu về SP trong kỳ dự kiến

33
4.3.2. Dự toán sản xuất
Ví dụ 4.5:
Tiếp theo Ví dụ 4.4, lập dự toán về kế hoạch SX cho công ty Thành
Ý, biết SLSP dự trữ cuối kỳ bằng 20% nhu cầu tiêu thụ quý sau. Thành
phẩm tồn cuối Q4 hàng năm là 3.000 SP.
Bảng 5.4. Dự toán số lượng sản phẩm sản xuất

Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

1. SLSP TT (SP)

2. SL SP tồn cuối kỳ

3. Nhu cầu SP trong kỳ (1+2)

4. SL SP tồn đầu kỳ

5. SLSP cần SX (3-4) 34


4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất


Dự toán CPSX là những dự kiến chi tiết về giá trị
tiêu hao cho quá trình SX theo sản lượng SX dự kiến.
Dự toán CPSX bao gồm:
- Dự toán CP NVL TT.
- Dự toán CP NCTT.
- Dự toán CP SXC (gồm Biến phí & Định phí).
35
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất

4.3.3.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


Dự toán CP NVL TT với mục đích:

- Xác định số lượng NVL TT cần cho SX.

- Xác định số lượng NVL TT cần mua đáp ứng nhu cầu SX và
dự trữ cuối kỳ.

- Xác định giá trị NVL TT cần mua cho kỳ tới.

- Xác định CP NVL TT.

- Ước tính phương thức thanh toán tiền hàng và thời hạn
thanh toán với người bán. 36
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất

4.3.3.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


Lượng NVL TT cần SL SP cần SX Định mức lượng
= x
cho SX dự kiến dự kiến NVL TT

Lượng NVL Lượng NVL Lượng NVL Lượng NVL


TT cần mua = TT cần cho + TT dự trữ CK - TT tồn ĐK
dự kiến SX dự kiến dự kiến dự kiến

Chi mua NVL Lượng NVLTT Định mức


= x
TT dự kiến cần mua dự kiến giá NVL TT

Chi phí NVL Lượng NVL TT cần Định mức giá


= x
TT dự kiến cho SX dự kiến NVL TT
37
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất

4.3.3.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


Ví dụ 4.6: Công ty Thành Ý tiến hành lập dự toán CP
NVL TT cho năm N. Biết rằng NVL TT tồn cuối quý bằng
5% nhu cầu sản xuất quý sau. NVL TT tồn cuối Q4 ước
tính là 3.000 kg.
Lập dự toán phải trả người bán biết rằng 60% chi mua
NVL TT trả ngay tại quý, số còn lại trả quý sau. Số tiền
phải trả Q4 năm trước chuyển sang là 264 triệu đồng.
38
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bảng 5.5. Dự toán Nguyên vật liệu ĐVT:
1.000đ
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1. SLSP cần SX (SP, Bảng 5.4)
2. Đ/m lượng (kg, Ví dụ 5.1)
3. Lượng NVL cần cho SX (kg)
(1x2)
4. Lượng NVL tồn CK (kg)
5. Nhu cầu NVL trong kỳ (kg)
(3+4)
6. Lượng NVL tồn ĐK (kg)
7. Lượng NVL cần mua (kg)
(5-6)
8. Đ/ mức giá NVL (Bảng 5.1)
9. Chi mua NVL trong kỳ (7x8) 39
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bảng 4.6. Dự toán phải trả người bán ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

1. Phải trả năm trước

2. Phải trả năm nay:

a. Phải trả Q1

b. Phải trả Q2

c. Phải trả Q3

d. Phải trả Q4

3. Tổng (3=1+2)

40
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất

4.3.3.2. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp


Dự toán CP NCTT với mục đích:
- Xác định lượng thời gian LĐ phục vụ cho hoạt động
SXKD của kỳ tới.
- Là căn cứ tuyển dụng lao động của DN.
- Xác định CP NCTT ước tính cho kỳ tới.

41
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.2. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí Lượng thời gian Định mức giá


NCTT dự kiến LĐ cần cho SX thời gian LĐ

Lượng thời gian SL SP cần Định mức lượng


LĐ cần cho SX SX dự kiến thời gian LĐ

Ví dụ 4.7: Lập dự toán CP NCTT cho công ty Thành Ý


4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.2. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Bảng 4.7. Dự toán Chi phí nhân công trực tiếp

Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm


1. SLSP cần SX
(SP, Bảng 5.5)
2. Đmức lượng TG
LĐ (giờ, Ví dụ 5.2)
3. Lượng thời gian
LĐ cần cho SX
(giờ) (3=1x2)
4. Định mức giá
thời gian LĐ
(1.000đ, Ví dụ 5.2)
5. CP NCTT (triệu
đồng) (5=3x4)

43
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.3. Dự toán chi phí sản xuất chung
Mục đích:

- Xác định CP SXC ước tính cho kỳ tới.

- Là căn cứ để lập dự toán tiền (Phải loại bỏ những khoản chi không
bằng tiền như: CP KH TSCĐ, trích trước, trả trước…).

Căn cứ xây dựng:

- Mức tiêu hao CP SXC kỳ trước.

- Bảng tổng hợp định mức CP.

- Căn cứ phân bổ CP SXC ước tính của DN - Định mức lượng thời gian
(tiêu thức phân bổ CP SXC).
44
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.3. Dự toán chi phí sản xuất chung

Chi phí Biến phí Định phí


SXC dự kiến SXC dự kiến SXC dự kiến

Các yếu tố thuộc biến Các yếu tố thuộc định


phí SXC thường phụ phí SXC thường
thuộc vào kết quả của không thay đổi trong
quá trình SX phạm vi phù hợp của
quy mô hoạt động
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất

4.3.3.3. Dự toán chi phí sản xuất chung


Ví dụ 4.8: Công ty Thành Ý tiến hành lập dự toán CP SXC cho năm
N dựa trên số liệu ước tính sau:
- CP SXC dự kiến được phân bổ theo số giờ làm việc của LĐTT.

- Chi phí KH TSCĐ dùng cho SX cả năm là 802 triệu đồng.

- Bảng tổng hợp định mức CP tiêu chuẩn (Bảng 4.1.)

46
4.3.3. Dự toán chi phí sản xuất
4.3.3.3. Dự toán chi phí sản xuất chung
Bảng 4.8. Dự toán Chi phí sản xuất chung ĐVT: triệu
đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1. SLSP cần SX (SP, B.
5.5)
2. Định mức lượng thời
gian LĐ (giờ, Ví dụ 5.2)
3. Lượng thời gian LĐ cần
cho SX (giờ) (1x2)
4. Biến phí SXC/1giờ LĐ
(Đ/m giá biến phí SXC)
5. Biến phí SXC (3x4)
6. Định phí SXC
7. Tổng CP SXC (5+6)
8. CP KH TSCĐ 47
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
4.3.4. Dự toán chi phí ngoài sản xuất
Khái niệm: Dự toán CP NSX là những dự kiến chi tiết về những CP
tiêu hao ngoài quá trình SX gồm:

+ Dự toán CPBH (Biến phí & Định phí).

+ Dự toán CP QLDN (Biến phí & Định phí).

Chú ý:
- Căn cứ lập dự toán là kết quả của quá trình tiêu thụ
- Để cung cấp thêm thông tin về dòng tiền chi cho hoạt động
SXKD các khoản chi không bằng tiền như: chi phí khấu hao,
trích trước, trả trước sẽ được loại trừ khi lập dự toán.
48
4.3.4. Dự toán chi phí ngoài sản xuất

Ví dụ 4.9: Công ty Thành Ý lập dự toán CP BH và CP QLDN dựa trên


các số liệu ước tính bổ sung sau:

- Biến phí BH & QLDN đvsp ước tính 4.000 đồng

- Định phí BH & QLDN ước tính 596 triệu đồng, trong đó:

+ CP quảng cáo: 200 triệu đồng

+ Lương NV BH & QLDN: 240 triệu đồng

+ Bảo hiểm tài sản: 96 triệu đồng

+ Tiền thuê TSCĐ: 60 triệu đồng, trong đó Q2 trả 16 triệu


đồng, Q4 trả 44 triệu đồng.
49
4.3.4. Dự toán chi phí ngoài sản xuất

Bảng 4.9. Dự toán chi phí BH & QLDN ĐVT: triệu


đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

1. SLSP tiêu thụ (SP, B. 5.2) 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000
2. Đ/m biến phí BH&QLDN

3. Biến phí BH&QLDN

4. Định phí BH&QLDN

a. CP quảng cáo

b. Lương NV BH&QLDN

c. Bảo hiểm tài sản

d. CP thuê TSCĐ
50
5. Tổng CP BH&QLDN
4.3.4. Dự toán chi phí ngoài sản xuất

Bảng 4.9. Dự toán chi phí BH & QLDN ĐVT: triệu


đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1. SLSP TT (SP)
2. Đ/m biến phí BH&QLDN
3. Biến phí BH&QLDN
4. Định phí BH&QLDN
a. CP quảng cáo
b. Lương NV BH&QLDN
c. Bảo hiểm tài sản
d. CP thuê TSCĐ
5. Tổng CP BH&QLDN
6. Trả tiền thuê TSCĐ
7. CP BH&QLDN bằng tiền
(5-4d+6) 51
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.5. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh


Dự toán BC KQKD nhằm khái quát tình hình DT, CP & LN trong
kỳ tới, từ đó các nhà quản trị chủ động trong các quyết định điều
hành DN
Báo cáo kết quả kinh doanh (theo cách ứng xử của chi phí)
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm
1. Doanh thu          
2. Chi phí biến đổi          
3. Lợi nhuận góp          
4. Chi phí cố định          
5. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay          
6. Chi phí lãi vay          
7. Lợi nhuận trước thuế          
8. Chi phí thuế TNDN
9. Lợi nhuận sau thuế
52
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.5. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh


Dự toán BC KQKD nhằm khái quát tình hình DT, CP & LN trong
kỳ tới, từ đó các nhà quản trị chủ động trong các quyết định điều
hành DN.
Báo cáo kết quả kinh doanh (theo chức năng của chi phí)
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Năm
1. Doanh thu          
2. Giá vốn hàng bán          
3. Lợi nhuận gộp          
4. Chi phí bán hàng          
5. Chi phí QLDN          
6. LNTT và lãi vay          
7. Chi phí lãi vay          
8. Lợi nhuận trước thuế          
9. Chi phí thuế TNDN
10. Lợi nhuận sau thuế 53
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.5. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh


Ví dụ 4.10: Lập dự toán lợi nhuận năm N cho Công ty Thành Ý biết
chi phí lãi vay (CPLV) dự kiến là 142 triệu đồng và được trả vào hai
kỳ: Q3 trả 60 triệu đồng và Q4 trả 82 triệu đồng. Thuế suất thuế
TNDN là 20%.

54
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
4.3.5. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 4.10. Dự toán BC KQHĐKD theo chức năng của phí ĐVT: triệu
đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1. DT (Bảng 5.2) 1.500 4.500 6.000 3.000 15.000
2. GVHB (Bảng
5.1, & 5.2 )
3. LN gộp (1-2)

4. CPLV

5. Chi phí BH &


QLDN (Bảng 5.9)

6. LNTT (3-4-5)

7. CP thuế TNDN
(20%)
8. LNST (6-7)
55
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
4.3.5. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 4.11. Dự toán BCKQHĐKD theo cách ứng xử của phí
Chỉ tiêu Năm N (triệu đồng)
1. DT (Bảng 5.2)
2. Biến phí:
a. Biến phí SX (Bảng 5.1)
b. Biến phí BH & QLDN (Bảng 5.9)
3. Lợi nhuận góp (1-2)
4. Định phí:
a. Định phí SX (Bảng 5.8)
b. Định phí BH & QLDN (Bảng 5.9)
5. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (3-4)
6. CP lãi vay
7. Lợi nhuận trước thuế (5-6)
8. CP thuế TNDN
9. LN sau thuế (7-8)
56
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
4.3.6. Dự toán dòng tiền
Khái niệm: Dự toán dòng tiền khái quát dòng tiền thu, chi trong kỳ tới giúp
nhà quản trị ra quyết định huy động và sử dụng tiền đúng mục đích.
Căn cứ:
- Các dòng tiền thu từ các hoạt động
- Các dòng tiền chi cho các hoạt động
- Các dự toán thu chi khác có liên quan
Lưu ý:
- Thời điểm ghi nhận doanh thu và thu tiền.
- Phải loại trừ các khoản chi không bằng tiền: chi phí khấu hao, chi phí
dự phòng…
- Ước tính lượng tiền dự trữ tối thiểu đảm bảo tính thanh khoản. 57
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
4.3.6. Dự toán dòng tiền
Dự toán dòng tiền bao gồm năm phần
1. Tổng tiền sẵn có trong kỳ = Tiền tồn đầu kỳ + Tiền dự kiến thu trong kỳ
2. Tiền chi trong kỳ ước tính:
2.1. Bao gồm các dự toán chi có liên quan.
2.2. Các khoản chi ước tính khác như: T. TNDN, chi mua máy móc
thiết bị, chi trả cổ tức…
3. Cân đối thu chi = Tổng tiền sẵn có – Tiền chi ước tính
4. Hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản vay, trả nợ vay và trả lãi vay
ngắn hạn
5. Tiền tồn cuối kỳ = Cân đối thu chi + Hoạt động tài chính
58
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
4.3.6. Dự toán dòng tiền
Ví dụ 4.11: Lập dự toán tiền năm N cho Công ty Thành Ý với tài liệu
bổ sung sau (Đơn vị tính: triệu đồng):
- Tiền tồn đầu kỳ: 840
- Mua sắm máy móc thiết bị ước tính cả năm: 1.040, trong đó:
Q1: 240 Q2: 200 Q3: 200 Q4: 400
- Chi trả lãi cổ phần theo tỷ lệ 6,4% so với vốn cổ đông, biết vốn cổ
đông là 5.000.
- Trả nợ gốc ngân hàng: Q3 trả 800 số tiền vay từ Q1; Q4 trả 960 trong
đó vay từ Q1 là 400 và Q2 là 560. Biết tiền vay thực hiện vào ngày đầu
quý, trả nợ gốc cùng lãi vay vào ngày cuối quý với mức lãi suất 10%
một năm.
59
Bảng 4.12. Dự toán dòng tiền ĐVT: triệu
đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
I. Tổng tiền sẵn có trong kỳ
1. Tiền tồn đầu kỳ
2. Tiền dk thu trong kỳ (B. 5.3)
II. Tiền chi trong kỳ
1. Chi trả người bán (Bảng 5.6)
2. Chi trả CNV (Bảng 5.7)
3. CP SXC bằng tiền (Bảng
5.8)
4. CP BH&QLDN (Bảng 5.9)
5. Trả thuế TNDN (Bảng 5.10)
6. Chi mua máy móc thiết bị
7. Chia cổ tức
III. Cân đối thu chi (I-II)
IV. Hoạt động tài chính
1. Vay NH
2. Trả nợ vay
3. Trả lãi vay 60
V. Tiền tồn cuối kỳ (III+IV)
Bảng 4.12. Dự toán dòng tiền ĐVT: triệu
đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

I. Tổng tiền sẵn có trong kỳ

1. Tiền tồn đầu kỳ

2. Tiền dk thu trong kỳ (B. 5.3)

II. Tiền chi trong kỳ

1. Chi trả người bán (Bảng 5.6)

2. Chi trả CNV (Bảng 5.7)

3. CP SXC bằng tiền (Bảng


5.8)

4. CP BH&QLDN (Bảng 5.9) 61


Bảng 4.12. Dự toán dòng tiền ĐVT: triệu
đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

5. Trả thuế TNDN (Bảng 5.10)

6. Chi mua máy móc thiết bị

7. Chia cổ tức

III. Cân đối thu chi (I-II)

IV. Hoạt động tài chính

1. Vay NH

2. Trả nợ vay

3. Trả lãi vay

62
V. Tiền tồn cuối kỳ (III+IV)
Bảng 4.12. Dự toán dòng tiền ĐVT: triệu
đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

I. Tổng tiền sẵn có trong kỳ

1. Tiền tồn đầu kỳ

2. Tiền dk thu trong kỳ (B. 5.3)

II. Tiền chi trong kỳ

III. Cân đối thu chi (I-II)

IV. Hoạt động tài chính

1. Vay NH

2. Trả nợ vay

3. Trả lãi vay


63
V. Tiền tồn cuối kỳ (III+IV)
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

4.3.7. Dự toán bảng cân đối kế toán


Dự toán này nhằm khái quát tình hình biến động TS & NV của DN
theo dự toán. Từ đó các nhà quản trị có phương án kiểm soát tình hình
sử dụng nguồn lực của DN.
Ví dụ 4.12: Lập dự toán BCĐKT năm N cho Công ty Thành Ý với số
liệu BCĐKT năm trước như sau:

64
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

Bảng 4.13. Bảng cân đối kế toán cuối năm (N-1) ĐVT: 1.000đ
Tài sản Cuối năm Nguồn vốn Cuối năm
Tài sản ngắn hạn 1.478.500 Nợ phải trả 264.000
1. Tiền 840.000 1. Phải trả người bán 264.000
2. Phải thu khách hàng 400.000
3. Nguyên vật liệu 10.500
4. Thành phẩm 228.000
Tài sản dài hạn 6.000.000 Vốn chủ sở hữu 7.214.500
1. Máy móc thiết bị 4.400.000 1.Vốn cổ đông 5.000.000
2. Nhà xưởng 5.200.000 2. Lợi nhuận để lại 2.214.500
3. Hao mòn TSCĐ (3.600.000)
Tổng tài sản 7.478.500 Tổng nguồn vốn 7.478.500
65
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

Bảng 4.14. Dự toán Bảng CĐKT năm N ĐVT: 1.000đ


Tài sản Đầu năm Cuối năm Giải thích
Tài sản ngắn hạn 1.478.500
1. Tiền 840.000
2. Phải thu khách 400.000
hàng
3. Nguyên vật liệu 10.500
4. Thành phẩm 228.000
Tài sản dài hạn 6.000.000
1. Máy móc thiết bị 4.400.000
2. Nhà xưởng 5.200.000
3. Hao mòn TSCĐ (3.600.000)
Tổng tài sản 7.478.500 66
4.3. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh

Bảng 4.14 . Dự toán Bảng CĐKT năm N ĐVT: 1.000đ


Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm Giải thích
Nợ phải trả 264.000
1. Phải trả người bán 264.000

Vốn chủ sở hữu 7.214.500


1.Vốn cổ đông 5.000.000
2. Lợi nhuận để lại 2.214.500
Tổng nguồn vốn 7.478.500

67

You might also like