You are on page 1of 13

9.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN

9.1.1. Nguyên tắc tổ chức và nhiệm vụ của bộ máy kế toán

-Tổ chức bộ máy kế toán- thống kê một cấp

- Bảo đảm sự chỉ đạo toàn diện, thống nhất và tập trung công tác kế toán

- Tổ chức gọn nhẹ, hợp lý theo hướng chuyên môn hóa, đúng năng lực

- Phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị
9.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN

9.1.1. Nguyên tắc tổ chức và nhiệm vụ của bộ máy kế toán


Tiến hành công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nước
- Lập các báo cáo kế toán thống kê theo quy định và kiểm tra sự chính xác của
kế toán do các phòng ban khác lập
-Giúp GĐ hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực
hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, đúng phương pháp
- Giúp GĐ tổ chức công tác thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh
và quyết toán với cấp trên
- Giúp GĐ phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ quản
lý kinh tế, tài chính trong phạm vi đơn vị
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu
9.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán của đơn vị kinh tế cơ sở thường gồm các bộ phận sau:
- Bộ phận kế toán lao động tiền lương
- Bộ phận kế toán vật liệu và TSCĐ
- Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản
- Bộ phận kế toán tổng hợp
- Nhân viên hạch toán phân xưởng (Đối với các đơn vị có tổ chức phân
xưởng hoặc tương đương phân xưởng: đội, ngành sản xuất)
9.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung

* Phạm vi áp dụng: Đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, phạm vi SXKD tương đối tập
trung trên một địa bàn nhất định, có khả năng đảm bảo việc luân chuyển chứng từ các
bộ phận SXKD nhanh chóng, kịp thời.
* Hình thức tổ chức: Tổ chức một phòng kế toán trung tâm, các công việc kế toán:
phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản, ghi sổ tổng hợp chi tiết, tính
giá thành, lập BC, thông tin kinh tế đều được tập trung ở phòng kế toán-thống kê của
đơn vị.
* Đặc điểm:
-Ưu điểm: Bảo đảm sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế
toán; Kiểm tra, chỉ đạo sản xuất kịp thời; Chuyên môn hóa cán bộ, giảm nhẹ biên chế,
thuận lợi trong việc ứng dụng các phương tiện tính toán hiện đại, có hiệu quả.
- Nhược điểm: Không cung cấp kịp thời các số liệu cần thiết cho các đơn vị trực thuộc
trong nội bộ xí nghiệp nếu địa bàn hoạt động rộng.
9.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
Sơ đồ hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung

Kế toán trưởng

Kế toán Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận


TSCĐ và kế toán kế toán kế toán kế toán kế toán
vật tư tiền lương nguồn vốn bằng chi phí và tổng hợp
và trích vốn và tiền và tính giá và kiểm
nộp theo các quỹ thanh thành sản tra kế
lương toán phẩm toán

Các nhân viên hạch toán ban đầu ở đơn vị phụ thuộc
9.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.2.2. Hình thức tổ chức phân tán

* Phạm vi áp dụng: Đơn vị có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, có nhiều cơ sở sản
xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động xa trung tâm chỉ huy
* Hình thức tổ chức: Người lãnh đạo doanh nghiệp phải phân cấp việc hạch toán kế
toán cho các đơn vị sản xuất kinh doanh phụ thuộc. Chứng từ phát sinh tại cơ sở nào, cơ
sở đó tự thanh toán và hạch toán không phải gửi chứng từ về phòng kế toán doanh
nghiệp như những đơn vị chưa được phân cấp hạch toán kế toán
* Đặc điểm:
-Ưu điểm: Tạo điều kiện cho các đơn vị phụ thuộc nắm được tình hình SXKD một cách
chính xác, kịp thời.
- Nhược điểm: Số lượng nhân viên lớn, bộ máy cồng kềnh.
9.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.2.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Sơ đồ hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
ĐƠN VỊ CHÍNH

Kế toán trưởng

BP Kế toán hoạt Bộ phận kế toán Bộ phận kiểm tra Bộ phận tài chính
động chung tổng hợp kế toán thống kê

ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC

Tổ trưởng kế toán

Bộ phận kế toán Bộ phận kế toán Bộ phận kế Bộ phận kế


TSCĐ, VT, HH vốn bằng tiền toán chi phí toán tổng hợp
SX-KD
9.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.2.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán

Đây là hình thức kết hợp đặc điểm của hai hình thức tổ chức bộ máy kế
toán tập trung và hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
9.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
9.2.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
Sơ đồ hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
Đơn vị chính

Kế toán trưởng

Kế toán các hoạt Kế toán các đơn Bộ phận tổng


động từ cấp trên vị trực thuộc hợp báo cáo từ Bộ phận kế toán
hạch toán tập đơn vị trực thuộc thanh toán
trung

Đơn vị phụ thuộc

Nhân viên hạch Đơn vị kế toán


toán ban đầu tới phân tán tới
các sở trực thuộc đơn vị trực
thuộc
9.3. KẾ TOÁN TRƯỞNG VÀ KIỂM TRA KẾ TOÁN
9.3.1. Kế toán trưởng
- Kế toán trưởng là một chức danh nghề nghiệp dành cho chuyên gia
kế toán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt và có năng lực
tổ chức công tác kế toán trong phạm đảm nhiệm.
- Kế toán trưởng là người có chức năng tổ chức và kiểm tra công tác
kế toán ở đơn vị mình phụ trách, kế toán trưởng là người giúp việc cho GĐ về
công tác chuyên môn.
- Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo trực tiếp về hành chính của GĐ
đơn vị, đồng thời chịu sự lãnh đạo về nghiệp vụ chuyên môn của kế toán
trưởng cấp trên
9.3. KẾ TOÁN TRƯỞNG VÀ KIỂM TRA KẾ TOÁN
9.3.2. Kiểm tra kế toán
- Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các quy định về kế toán
được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán được chính xác, trung thực
- Kiểm tra kế toán phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, có hệ thống
- Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh
của các chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán
KẾT THÚC CHƯƠNG 9

You might also like