You are on page 1of 84

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành theo chi phí thực tế


ThS. Huỳnh Vũ Bảo Trâm
1
Nội dung

1/ Những vấn đề chung


2/ Kế toán CPSX và tính giá thành sản
phẩm công nghiệp.
1. Những vấn đề chung
• Mục tiêu
• Đặc điểm của KT chi phí sản xuất và tính
Z theo chi phí thực tế
• Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối
tượng tính Z, kỳ tính Z
• Quy trình kế toán tập hợp CPSX và tính Z
theo chi phí thực tế
3
1. Những vấn đề chung

• Mục tiêu
– Cung cấp thông tin cho việc lập BCTC
– Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện dự
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
– Cung cấp thông tin để tiến hành việc nghiên
cứu cải tiến chi phí sản xuất

4
1. Những vấn đề chung
• Đặc điểm của kế toán CPSX và tính Z
theo chi phí thực tế:
– Tập hợp CPSX theo chi phí SX thực tế phát
sinh
– Tổng hợp CPSX và tính Z dựa trên cơ sở chi
phí sản xuất thực tế
 Thông tin giá thành sản phẩm chỉ có được
sau khi kết thúc quá trình sản xuất. Giá thành
sp thể hiện chi phí sản xuất trong quá khứ.
5
1. Những vấn đề chung
• Đối tượng tập hợp CPSX:
– Là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp
CPSX. Thực chất của việc xác định CPSX là
xác định chi phí phát sinh ở nơi nào (phân
xưởng, bộ phận…), thời kỳ nào để ghi nhận
vào nơi chịu chi phí (spA, spB…).
– Phương pháp tập hợp CPSX: pp trực tiếp và
pp gián tiếp.

6
1. Những vấn đề chung
• Đối tượng tính Z
– Là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

==> Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp


CPSX và đối tượng tính giá thành?

7
• Kỳ tính giá thành
– Là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành
tổng hợp CPSX và tính tổng giá thành, giá
thành đơn vị.

• Kết cấu giá thành:


Là việc xác định nội dung từng khoản mục chi
phí trong giá thành.

8
1. Những vấn đề chung

 Quy trình kế toán CPSX và tính Z theo chi phí thực tế


1. Xác định đối tượng tập hợp CPSX, đối tượng tính Z,
kỳ tính Z, và kết cấu giá thành sản phẩm.
2. Tập hợp CPSX theo từng đối tượng tập hợp CP
3. Tổng hợp CPSX
4. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
 Xác định CPSX dở dang cuối kỳ
 Tính tổng Z, giá thành đơn vị.

9
2. Kế toán CPSX và tính giá thành sản
phẩm công nghiệp

2.1. Khái quát về SX công nghiệp


2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.3. Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá
thành

10
2.2 Kế toán tập hợp CPSX
a. Kế toán tập hợp chi phí NVLTT
b. Kế toán tập hợp CPNCTT
c. Kế toán tập hợp CPSXC
d. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản
xuất
e. Kế toán chi phí sản xuất của bộ phận
phục vụ.
11
a. Kế toán tập hợp CPNVLTT
• Khái niệm: là toàn bộ chi phí nguyên việu, vật liệu… sử dụng trực
tiếp trong quy trình chế tạo sản phẩm.
• Một số điểm cần chú ý:
• Chứng từ sử dụng:
– Phiếu xuất kho
– Hóa đơn mua hàng
– Phiếu báo NVL còn lại cuối kỳ (VL để lại nơi sản xuất để dùng
kỳ sau)
– Phiếu nhập kho VL (VL không sử dụng ở kỳ sau, nộp lại kho)
– Bảng phân bổ NVL
• Tài khoản sử dụng: TK 621 “CPNVLTT”
• Sơ đồ hạch toán:

12
• Định khoản:
– Xuất kho NVL cho sản xuất sp.
NO TK 621/ CO TK 152

– Mua nguyên liệu về dùng thẳng cho sản xuất


NO TK 621 giá mua chưa thuế GTGT
NO TK 133
CO TK 111, 112, 331

13
• Cuối tháng:
– vật liệu dùng không hết:
• Để lại phân xưởng: NO TK 621/ CO TK 152 GHI AM
• Nhập lại kho.: NO TK 152/ CO TK 621
– Phần CPNVLTT tính vào giá thành
NO TK 154/ CO TK 621

14
b. KT tập hợp CP nhân công trực tiếp
• Nội dung:
– Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sx sp.
– Các khoản trích theo lương tính vào chi phí theo quy định
• Nguyên tắc hạch toán:
– Chỉ tính vào giá thành phần CPNCTT trong mức bình thường.
Phần vượt trên mức bình thường tính vào giá vốn trong kỳ.
– Theo dõi riêng cho từng đối tượng tính giá thành.
– Nếu CPNCTT phát sinh cho nhiều sản phẩm, không thể theo dõi
riêng được thì kế toán phải phân bổ CPNCTT cho từng SP theo
các tiêu thức thích hợp (định mức tiền lương, số giờ lao động…)
• Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương
và các khoản trích theo lương…
• Tài khoản sử dụng: TK 622 “CPNCTT”
15
• Định khoản:
– Tiền lương phải trả của công nhân sản xuất
NỢ TK 622/ CÓ TK 334
– Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD của CNSX.
NỢ TK 622/ CÓ TK 338
- Cuối tháng:
NỢ TK 154/ CÓ TK 622

16
c. Kế toán tập hợp CP sản xuất chung

• CP sản xuất chung là toàn bộ chi phí phát sinh


liên quan đến việc tổ chức, quản lý sản xuất ở
phân xưởng ngoài chi phí NVLTT và chi phí NC
trực tiếp.

• TK sử dụng: 627 CP SXC


CPSXC hạch toán trên TK 627 theo chi tiết:
CPSXC cố định và CPSXC biến đổi.

CPSXC cố định CPSXC biến đổi

- Là những khoản chi phí gián tiếp, ko thay CPSXC biến đổi: là những
đổi theo số lượng SP sản xuất. khoản chi phí gián tiếp, thay
- CPSXC cố định chỉ tính vào giá thành theo đổi theo số lượng sp sản xuất.
mức bình thường (tính trên công suất bình CPSXC biến đổi tính vào giá
thường của máy móc) thành theo chi phí thực tế
- CPSXC cố định vượt mức bình thường: phát sinh.
tính vào TK 632

18
• Chi phí sản xuất chung cố định
– Công suất bình thường: là số lượng sp sản xuất ra đạt mức
trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.
– Mức SP thực tế > công suất bình thường
=> CPSXC cố định phân bổ cho từng sp theo chi phí thực tế
phát sinh
– Mức SP thực tế < công suất bình thường
=> CPSXCCĐ phân bổ cho từng sp theo mức công suất bình
thường. Phần CPSXCCĐ không phân bổ được tính vào
CPSXKD trong kỳ.

19
• Ví dụ:
Sản lượng sản xuất trong đk bình thường là 10.000 sp
với chi phí sản xuất chung cố định là 10.000.000đ.
Trong kỳ, sản lượng sản xuất thực tế là 8.000sp, với chi
phí sản xuất chung là 20.000.000đ.
Phần CPSXCCĐ tính vào giá thành:
10.000.000 x 8.000sp/10.000sp = 8.000.000đ
Phần CPSXCCĐ không tính vào giá thành:
10.000.000đ – 8.000.000đ = 2.000.000đ.
Vậy: CPSXC tính vào giá thành:
20.000.000đ – 2.000.000đ = 18.000.000đ.

20
• CPSXC phải theo dõi riêng cho từng đối tượng
tập hợp chi phí.

• Nếu CPSXC phát sinh liên quan đến nhiều sp,


và nếu không theo dõi riêng được, thì phải phân
bổ CPSXC cho từng sp. Tiêu thức phân bổ: tỷ lệ
với số giờ lao động trực tiếp, tỷ lệ với tiền lương
CNSX...
 CPSXC được tập hợp theo phương pháp gián tiếp:
phải tiến hành phân bổ cho từng đối tượng.

Tổng chi phí cần phân bổ


Hệ số phân bổ
=
chi phí Tổng tiêu thức phân bổ

Mức phân bổ
Hệ số phân Tiêu thức phân bổ của
chi phí cho = x
bổ chi phí từng đối tượng
từng đối
tượng

22
627 154

Cuối kỳ, k/c CPSXC


trong mức bình thường
152,153,214,334…

Tập hợp CPSXC


phát sinh trong kỳ
632

Phần CPSXC cố định vượt


trên mức bình thường

23
d. Kế toán tập hợp chi phí thiệt hại trong SX

• Thiệt hại về SP hỏng

• Thiệt hại về ngừng sản xuất

24
d1. Kế toán về thiệt hại sản phẩm hỏng
• Phân loại:
– SP hỏng sửa chữa được và SP hỏng không sửa chữa được.
– SP hỏng trong định mức và SP hỏng ngoài định mức
• Thiệt hại SP hỏng = (giá trị SP hỏng không sửa chữa được + chi
phí sửa chữa SP hỏng) – (giá trị phế liệu thu hồi + phần bắt bồi
thường)
• Nguyên tắc hạch toán
– SP hỏng trong định mức: được xem như CPSX thành phẩm
trong kỳ. Các khoản phế liệu thu hồi, tiền bán phế phẩm… được
điều chỉnh giảm giá thành
– SP hỏng ngoài định mức: ngoài phần bắt bồi thường, phế liệu
thu hồi, thì tính vào giá vốn trong kỳ

25
d2. Kế toán về thiệt hại ngừng SX
• Thiệt hại về ngừng SX là khoản thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ
sản xuất trong một thời gian do nguyên nhân khách quan và chủ
quan
• Phân loại:
– Ngừng SX có kế hoạch
– Ngừng SX ngoài kế hoạch
• Nguyên tắc hạch toán
– Ngừng SX có kế hoạch: trích trước chi phí phát sinh trong thời
gian ngừng SX vào giá thành SP trong kỳ
– Ngừng SX ngoài kế hoạch: chi phí phát sinh sau khi trừ bồi
thường sẽ tính vào giá vốn trong kỳ.

26
e/ kế toán CPSX của bộ phận phục vụ
e. Kế toán CPSX của bộ phận phục vụ
• Bộ phân phục vụ
• Các phương pháp phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ
cho bộ phận chức năng: (tính giá thành thực tế sp của hoạt động
phục vụ và phân bổ cho hoạt động chức năng)
– Phương pháp phân bổ trực tiếp
– Phương pháp phân bổ bậc thang
– Phương pháp phân bổ lẫn nhau
– Theo chi phí sản xuất kế hoạch
– Theo chi phí sản xuất ban đầu
– Theo phương pháp đại số (theo chi phí thực tế)

28
• Hoạt động phục vụ: là hoạt động sản xuất các loại sp,
dịch vụ chủ yếu để cung ứng trong nội bộ của DN.
– Hoạt động sản xuất nguyên liệu, vật liệu cho hoạt động chức
năng
– Hoạt động vận tải, sửa chữa trong nội bộ DN.
– Hoạt động sản xuất điện, nước… cung ứng cho các bộ phận
trong nội bộ DN…

• Đối tượng tập hợp CPSX: Từng bộ phận phục vụ


• Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm, dịch vụ của hoạt
động phục vụ cung cấp cho hoạt động chức năng
• Kỳ tính giá thành
• Kết cấu giá thành
29
• Quy trình:
– Tập hợp CPSX (621,622,627) theo từng bộ phận
phục vụ.
– Kết chuyển 621,622,627  154(bộ phận PV)
– Tính giá thành bộ phận phục vụ, giá thành đơn vị sp
của bộ phận phục vụ
– Xác định phần bộ phận phục vụ cung ứng cho bộ
phận chức năng
• Tài khoản sử dụng
• Sơ đồ kế toán

30
e1. Phương pháp phân bổ trực tiếp

• Nội dung: CPSX của bộ phận phục vụ chỉ phân bổ cho


bộ phận chức năng (không tính phần sp, dịch vụ của
các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau)

Phân bổ
CPSX bộ phận phục vụ A
Bộ
Phân bổ phận
CPSX bộ phận phục vụ B
chức
Phân bổ năng
CPSX bộ phận phục vụ C

31
e1. Phương pháp phân bổ trực tiếp
CPSXDD đầu CPSX phát sinh CPSXDD cuối
CPSX đơn vị sp, dv của kỳ BPPV + trong kỳ BPPV - kỳ BPPV
bộ phận phục vụ =
Số lượng SP, DV Số lượng SP, DV tiêu dùng nội bộ
của BPPV - và cung cấp cho các BPPV khác

CPSX sp,dv của BPPV Số lượng sp,dv của


CPSX đơn vị sp,dv x
cung ứng cho bộ phận = BPPV cung ứng cho bộ
của BPPV
chức năng phận chức năng

32
Ví dụ cho kế toán bộ phận phục vụ
Cty ABC có hai bộ phận phục vụ: phân xưởng điện và phân xưởng sửa chữa.
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
- PX điện: 0đ
- PX sửa chữa: 800.000đ
- Tập hợp CP phát sinh trong kỳ:
- Kết quả sản xuất:
- PX điện: thực hiện 12.000kwh, trong đó: dùng ở PX điện 600kwh, thắp sáng phân
xưởng sửa chữa 1.400kwh, cung cấp phân xưởng sản xuất chính 5.000kwh, bộ
phận bán hàng 3.000kwh, bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000kwh
- PX sửa chữa: thực hiện 440 giờ công sửa chữa, trong đó thực hiện SC máy móc ở
phân xưởng SC 10 giờ, thực hiện SC máy móc phân xưởng điện 30 giờ, SC ở
phân xưởng sản xuất 100 giờ, ở bộ phận bán hàng 280 giờ20
- , SC ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 20 giờ. Còn một số công việc SC trị giá chi
phí ước tính 850.000đ
- Cho biết định mức chi phí 500đ/kwh điện, 25.000đ/ giờ công sửa chữa.
33
Ví dụ cho kế toán bộ phận phục vụ
Chi phí sản xuất Phân xưởng điện Phân xưởng sửa chữa

SXSP Phục vụ, q. lý SXSP Phục vụ, q. lý

- Giá trị thực tế VL 3.000.000 100.000 5.200.000 150.000


xuất dùng

công cụ xuất dùng

-Loại phân bổ 1 lần - 200.000 - -


-Loại phân bổ 2 lần - 300.000 - 500.000
(242)
Tiền lương phải trả 600.000 200.000 1.000.000 200.000

Khấu hao TSCĐ 1.000.000 1.700.000

Dịch vụ thuê ngoài 200.000 190.000

Chi phí khác bằng 118.000 172.000


tiền

34
NỢ TK 154D: 5.718.000
CÓ TK 621D: 3.000.000
CÓ TK 622D: 600.000
CÓ TK 627D: 2.118.000

NỢ TK 154SC: 9.112.000
CÓ TK 621SC: 5.200.000
CÓ TK 622SC: 1.000.000
CÓ TK 627SC: 2.912.000

35
e2. Phương pháp phân bổ bậc thang

 Chọn bộ phận phục vụ có số lượng sp,dv cung ứng lớn


nhất hoặc có chi phí sản xuất ảnh hưởng lớn nhất đến
các BPPV khác để phân bổ trước chi phí sản xuất của
BPPV này cho các BPPV khác và BP chức năng. Trình
tự phân bổ được thực hiện tương tự cho các bộ phận
khác theo mức độ ảnh hưởng giảm dần.

36
e2. Phương pháp phân bổ bậc thang
Chi phí sản Phân bổ
xuất bộ phận
phục vụ A

Chi phí
sản xuất
bộ phận
phục vụ B

Chi phí
sản xuất
bộ phận
phục vụ C

Bộ phận Bộ phận Bộ phận


chức năng X chức năng Y chức năng Z
37
e2. Phương pháp phân bổ bậc thang
Tổng chi phí sản CPSX sp,dv của BPPV
xuất của BPPV + khác cung cấp sang
CPSX đơn vị sp, dv của
bộ phận phục vụ =
Số lượng SP, DV Số lượng SP, DV tiêu
của BPPV - dùng nội bộ của BPPV

CPSX sp,dv của Số lượng sp,dv của


CPSX đơn vị sp,dv x
BPPV cung ứng cho = BPPV cung ứng cho
của BPPV
các bộ phận các bộ phận

• Với bộ phận phục vụ được chọn phân bổ trước tiên, thì CPSX sp,dv của BPPV
khác cung cấp sang bằng 0
•Với các bộ phận phục vụ được chọn phân bổ sau: số lượng sp,dv tiêu dùng nội
bộ bao gồm luôn phần BPPV đó cung ứng cho BPPV phân bổ trước.
38
e3. Phương pháp phân bổ lẫn nhau

• Phương pháp này có tính đến chi phí sản


xuất của các bộ phận phục vụ cung ứng
lẫn nhau

39
e3. Phương pháp phân bổ lẫn nhau

Tổng giá CPSX dở CPSX CPSX dở CPSX CPSX sp,dv


thành thực tế dang đầu + phát sinh - dang cuối + sp,dv nhận - cung ứng
cần phân bổ = kỳ của trong kỳ kỳ của từ các cho các
của BPPV BPPV của BPPV BPPV BPPV khác BPPV khác

Tổng giá thành thực tế cần phân bổ của BPPV


Giá thành thực
tế đơn vị sp,dv =
của BPPV Số lượng Phần sp,dv của Phần sp,dv của
sp,dv của - BPPV tiêu dùng - BPPV cung cấp cho
BPPV nội bộ BPPV khác

CPSX sp,dv của BPPV Số lượng sp,dv của


Giá thành thực tế x
cung ứng cho bộ phận = BPPV cung ứng cho bộ
đơn vị sp,dv của
chức năng phận chức năng
BPPV
40
e3. Phương pháp phân bổ lẫn nhau
• Chi phí sản xuất sp,dv của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau
được tính như sau:

CPSX sp,dv Số lượng sp,dv CPSX đơn vị


của các BPPV = của BPPV cung x sp,dv cung
cung ứng lẫn ứng lẫn nhau ứng giữa các
nhau BPPV

• Chi phí sản xuất đơn vị sp,dv cung ứng giữa các BPPV được tính
theo 1 trong 3 cách sau:
(1) Theo chi phí sản xuất kế hoạch (chi phí định mức)
(2) Theo chi phí ban đầu
(3) Theo chi phí thực tế (phương pháp hệ số)

41
(2) Theo chi phí ban đầu:
CPSX dở CPSX phát sinh CPSX dở dang
dang đầu kỳ + trong kỳ của - cuối kỳ của
của BPPV BPPV BPPV
Chi phí sản xuất đơn
vị sp,dv cung ứng =
giữa các BPPV Số lượng sp,dv Số lượng sp,dv tiêu
của BPPV - dùng nội bộ của BPPV

42
(3) Theo phương pháp đại số

a + k.y = c.x
m + b.x = t.y

X: chi phí sản xuất thực tế đơn vị sp,dv của BPPV 1


a: chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 1
b: số lượng sp,dv BPPV 1 cung ứng cho BPPV 2
c: số lượng sp,dv của BPPV 1 (đã trừ phần tiêu dùng nội bộ)
Y: chi phí sản xuất thực tế đơn vị sp,dv của BPPV 2
m: chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 2
k: số lượng sp,dv BPPV 2 cung ứng cho BPPV 1
t: số lượng sp,dv của BPPV 2 (đã trừ phần tiêu dùng nội bộ)

43
2.3. KT tổng hợp CPSX và tính giá thành

 Tiến hành phân bổ hoặc kết chuyển các khoản mục chi
phí sản xuất vào TK tính giá thành
 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành.
 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (đánh giá chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ)
 Tính giá thành

44
2.3.1. Tiến hành phân bổ hoặc kết chuyển các
khoản mục chi phí sản xuất vào TK tính giá thành
• Trường hợp phân bổ CPSXC:...

• Kết chuyển các khoản mục chi phí sản xuất vào
TK tính giá thành:
NO TK 154
CO TK 621
CO TK 622
CO TK 627
2.3.3. Đánh giá chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

• SPDD: là sản phẩm đã qua một hay một số công đoạn


sản xuất nhưng chưa qua khâu cuối cùng, còn phải tiếp
tục sản xuất để trở thành sản phẩm hoàn thành (thành
phẩm).
• Kiểm kê SPDD
• Đánh giá SPDD: xác định phần chi phí sản xuất nằm
trong SPDD là bao nhiêu, có các phương pháp:
+ Đánh giá theo CPNVL chính (hoặc CPNVLTT)
+ Phương pháp ước lượng tương đương
+ Phương pháp chi phí định mức
Đánh giá theo chi phí NVL chính

• Sản phẩm dở dang chỉ có yếu tố CPNVL chính,


còn tất cả các chi phí kia tính hết cho thành phẩm

CP SXDD đầu kỳ + CP NVLC ps trong kỳ


Chi phí SL SPDD
SXDD cuối = X
cuối kỳ
kỳ SL Thành phẩm + SL SPDD CK
Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp
(VL chính bỏ ngay từ đầu, VL phụ bỏ dần theo qtr sx)

- SPDD chỉ tính khoản mục CPNVLTT (gồm chi phí vật liệu chính và CP
vật liệu phụ). Các chi phí chế biến tính hết vào sản phẩm hoàn thành.
- Vật liệu chính bỏ ngay từ đầu thì trong SPDD và trong thành phẩm,
mức độ tiêu hao VLC như nhau.
- Vật liệu phụ bỏ dần theo quá trình sản xuất: SP hoàn thành bao nhiêu
thì mức độ tiêu hao vật liệu phụ bấy nhiêu so với thành phẩm.

Chi phí SXDD CP VL chính trong CP VL phụ trong


= +
cuối kỳ SPDD cuối kỳ SPDD cuối kỳ

48
CPNVL chính CPNVL Chính
+
CPNVL chính trong SPDD đầu kỳ phaùt sinh trong kyø Soá löôïng
trong SPDD = X
SPDD CKø
cuối kỳ Soá löôïng thaønh+ Soá löôïng
phaåm SPDD CKø

CPNVL phụ trong CPNVL phụ Soá Mức


CPNVL phụ SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ löôïng độ
= X X hoàn
trong SPDD SPDD
cuối kỳ Soá löôïng Soá löôïng Mức độ
+ X CKø thành
thaønh phaåm SPDD CKø hoàn thành

49
Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp
(VL chính và phụ bỏ ngay từ đầu qtr sx)

Đánh giá theo CPNVLTT (VL chính và VL phụ đều bỏ


ngay từ đầu) thì áp dụng công thức pp đánh giá SPDD
theo CPNVL chính, thay CPNVL chính thành CPNVLTT.

50
Ví dụ 1:
Cty ABC có quy trình công nghệ đơn giản. Trong tháng có tài liệu như sau:
1. CPSX dở dang đầu kỳ 10.000.000đ
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng như sau:
- CPNVLTT: 101.000.000đ (CPVL chính 81.000.000đ, CPVL phụ 20.000.000đ)
- CPNCTT: 18.000.000đ
- CPSXC: 19.000.000đ
3. Số lượng thành phẩm sản xuất nhập kho 90sp
4. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 20sp với tỷ lệ hoàn thành 40%.
5. VL chính còn thừa tại xưởng trị giá 1.000.000đ
Yêu cầu: tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo pp chi phí NVLTT, biết VL trực tiếp
bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất.

51
Ví dụ 2:
Cty ABC có quy trình công nghệ đơn giản. Trong tháng có tài liệu như sau:
1. CPSX dở dang đầu kỳ 10.000.000đ (trong đó, CPVL chính 8.000.000đ, CPVL phụ
2.000.000đ)
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng như sau:
- CPNVLTT: 101.000.000đ (CPVL chính 81.000.000đ, CPVL phụ 20.000.000đ)
- CPNCTT: 18.000.000đ
- CPSXC: 19.000.000đ
3. Số lượng thành phẩm sản xuất nhập kho 90sp
4. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 20sp với tỷ lệ hoàn thành 40%.
5. VL chính còn thừa tại xưởng trị giá 1.000.000đ
Yêu cầu: tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo pp chi phí NVLTT, biết VL chính bỏ
ngay từ đầu quá trình sản xuất, VL phụ bỏ dần theo quá trình sản xuất.

52
Ñaùnh giaù SPDD theo pp öôùc löôïng töông ñöông

Theo phöông phaùp naøy, trong SPDD coù ñaày ñuû caùc khoaûnn muïc chi phí nhö trong
thaønh phaåm (SP hoaøn thaønh).
CP NVL tính cho SPDD theo möùc thöïc teá:
Tröôøng hôïp NVL boû moät laàn, töø ñaàu: CP NVL tính ñeàu cho SP hoaøn thaønh vaø SPDD
Tröôøng hôïp NVL boû daàn vaøo SX: CP NVL tính cho SPDD theo möùc ñoä söû duïng VL cho
SP DD
CP cheá bieán tính cho SPDD cuoái kyø theo soá löôïng SP öôùc löôïng töông ñöông

CPSX dôû dang CPNVL TT trong SPDD CP cheá bieán tính


= +
cuoái kyø cuoái kyø cho SPDD

53
 Soá löôïng SPDD cuoái kyø quy ñoåi theo saûn phaåm hoaøn thaønh
töông ñöông: coù theå tính theo phöông phaùp trung bình hoaëc
phöông phaùp nhaäp tröôùc xuaát tröôùc (FiFo)

 Theo phöông phaùp trung bình:

SLSP dôû dang cuoái


SL SP dôû
kyø quy ñoåi theo SP Möùc ñoä hoaøn
= dang x
hoaøn thaønh töông thaønh cuûa SPDD
cuoái kyø
ñöông

54
Tröôøng hôïp NVL trực tiếp boû vaøo töø ñaàu

CP NVLTT + CP NVL TT
CPNVL
trong SPDD ÑK phaùt sinh trong kyø
trực tiếp Soá löôïng
= X
trong SP SPDD CK
Soá löôïng SP hoaøn + Soá löôïng SPDD
DDCK
thaønh trong kyø cuoái kyø

CP cheá bieán + CP cheá bieán Soá löôïng


CP cheá trong SPDD ÑK phaùt sinh trong kyø SPDDCK
bieán trong = X quy ñoåi
SPDDCK Soá löôïng SP hoaøn + Soá löôïng SPDD cuoái kyø theo
thaønh trong kyø quy ñoåi theo SP HT töông ñöông SPHTTÑ

55
Ví duï

CP SX dôû dang ñaàu kyø laø 580.000, chi tieát theo töøng khoaûn muïc:
- CP NLVL tröïc tieáp: 400.000 (trong ñoù, NVL chính: 350.000; VL phuï: 50.000)
- CP nhaân coâng tröïc tieáp: 150.000;
- CP SX chung: 30.000.
CP SX phaùt sinh trong kyø:
- VL xuaát duøng cho SX SP goàm: VL chính: 525.150; VL phuï: 75.130.
- CP nhaân coâng tröïc tieáp: 398.250.
- CP SX chung: 73.200.
Trong kyø, Sx hoaøn thaønh nhaäp kho 1.800 SP, cuoái kyø, coøn 500 SP dôû dang, möùc ñoä
hoaøn thaønh 70%.CP NVL chính boû vaøo SX moät laàn ngay töø ñaàu coøn CP vaät lieäu
phuï boû daàn vaøo quaù trình SX.
Yeâu caàu: Xaùc ñònh giaù trò SP dôû dang cuoái kyø theo PP öôùc löôïng töông ñöông vaø
tính giaù thaønh SP hoaøn thaønh.

56
Ñaùnh giaù SPDD theo chi phí ñònh möùc

SPDD ñöôïc ñaùnh giaù döïa vaøo ñònh möùc chi phí theo töøng khoaûn
muïc chi phí vaø tyû leä hoaøn thaønh cuûa saûn phaåm.

Chi phí ñònh möùc cuûa 1 saûn phaåm hoaøn thaønh goàm:
CP NVL tröïc tieáp: 3.000
CP NC tröïc tieáp: 1.000
CP SX chung: 600
SP dôû dang cuoái thaùng laø 200sp, vôùiù möùc ñoä hoaøn
thaønh 40%. Caùc loaïi VL tröïc tieáp ñöôïc boû vaøo töø
ngay giai ñoaïn ñaàu cuûa quaù trình saûn xuaát.
Yeâu caàu: Tính CPSXDD cuoái thaùng

57
2.4. Các phương pháp tính giá thành

1. Phương pháp giản đơn


2. Phương pháp hệ số
3. Phương pháp tỷ lệ
4. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
5. Phương pháp đơn đặt hàng
6. Phương pháp phân bước

58
. Tính giá thành theo pp giản đơn
• Điều kiện áp dụng
• Đối tượng tập hợp CPSX
• Đối tượng tính giá thành

Toång CPSXDD CPSX phaùt CPSXDD Caùc khoaûn ñieàu


giaù thaønh = ñaàu kyø + sinh trong kyø - cuoái kyø - chænh giaûm giaù
thaønh

Toång giaù thaønh


Z ñv =
Soá löôïng SP hoaøn thaønh

59
Phiếu tính giá thành sản phẩm
Khoản CPSX CPSX CPSX dở Khoản Tổng giá Giá
mục chi dở dang phát sinh dang điều thành thành
phí đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ chỉnh thực tế thực tế
giảm giá đơn vị
thành sp

CPNVLTT

CPNCTT
CPSXC
Cộng

60
Pp giản đơn, hai sản phẩm
Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (621A,
621B, 622A, 622B, 627)

Phân bổ CPSXC phát sinh trong kỳ cho A, B

Kết chuyển 621A, 622A, 627A 154A

Kết chuyển 621B, 622B, 627B  154B

Đánh giá SPDDCK cho A,B

Tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của A,B

61
. Tính giá thành theo phương pháp hệ số

• Theo phương pháp này, các loại sản phẩm khác nhau
trong cùng một quy trình sản xuất sẽ được quy đổi về
cùng một loại sản phẩm gọi là sản phẩm chuẩn, thông
qua việc sử dụng hệ số quy đổi.

62
 Quy đổi các sản phẩm thành SP chuẩn:
SL SPchuẩn TP = SLTP A * hệ số của A + SLTP B * hệ số của B
SL SPchuẩn DDCK = SLSPDD A * hệ số của A + SLSPDD B * hệ số B
– Tính CPSXDD cuối kỳ theo sản phẩm chuẩn.

 Tính tổng giá thành SP chuẩn và giá thành đơn vị SP chuẩn


– Giá thành đvị A = Z đvị SPchuẩn * hệ số của A
– Giá thành đvị B = Z đvị SPchuẩn * hệ số của B

Giá thành định mức sản phẩm i


Hệ số của sp i =
Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại sp trong nhóm sp

63
VD: Cty ABC có quy trình công nghệ đơn giản, cùng một quy trình, sử
dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị và kết quả cho ra 3 loại sp X, Y,
Z. Có tài liệu như sau:
SP hoàn thành nhập kho: 100 sp X, 100sp Y, 200sp Z
 SP dở dang cuối kỳ: 30sp X với mức độ hoàn thành 70%; 50 sp Y với mức độ
hoàn thành 30%; 30 sp Z với mức độ hoàn thành 50%.
 Giá thành định mức của sp X là 84.000đ/sp, Y là 100.800đ/sp; Z là 117.600đ/sp.
Chi phí sản xuất như sau:

CPSXDDĐK CPSX phát sinh trong kỳ CPSXDDCK


CPNVLTT 2.000.000 20.570.000 4.070.000
CPNCTT 800.000 11.520.000 1.320.000
CPSXC 900.000 11.980.000 1.380.000
Tổng 3.700.000 44.070.000 6.770.000

64
Khoả CPS CPSX CPS Tổng Giá Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm Z
n X dở phát X dở giá thành Hệ số: 1 Hệ số: 1,2 Hệ số: 1,4
mục dang sinh dang thành đơn Số lượng: 100sp Số lượng: Số lượng:
chi đầu trong cuối thực tế vị SP 100sp 200 sp
phí kỳ kỳ kỳ của SP chuẩ
Chuẩn n Giá Tổng Giá Tổng Giá Tổn
thành giá thành giá thành g
đơn vị thành đơn vị thành đơn giá
vị thà
nh
621

622

627

Cộng
65
Khoả CPS CPSX CPSX Tổng Giá Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm Z
n X dở phát dở giá thành Hệ số: 1 Hệ số: 1,2 Hệ số: 1,4
mục dang sinh dang thành đơn vị Số lượng: Số lượng: Số lượng:
chi đầu trong cuối thực tế SP 100sp 100sp 200 sp
phí kỳ kỳ kỳ của SP chuẩn
Chuẩn Giá Tổng Giá Tổng Giá Tổng
thành giá thành giá thành giá
đơn thành đơn thành đơn thàn
vị vị vị h
621 2.000 20.570 4.070 18.500 37 37 3.700 44,4 4.440 51,8 10.3
60

622 800 11.520 1.320 11.000 22 22 2.200 26,4 2.640 30,8 6.16
0

627 900 11.980 1.380 11.500 23 23 2.300 27,6 2.760 32,2 6.44
0

Cộng 3.700 44.070 6.770 41.000 82 82 8.200 98,4 9.840 114,8 22.9
60
66
. Tính giá thành theo pp tỷ lệ

• Điều kiện vận dụng:

– Quy trình công nghệ sản xuất đơn giản hay phức tạp, trên cùng
quy trình sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm; trong mỗi nhóm
có số lượng, quy cách, chủng loại sản phẩm khác nhau.

– Đối tượng tập hợp CPSX: cả quy trình công nghệ hoặc nhóm
sản phẩm.

– Đối tượng tính giá thành: từng quy cách trong nhóm sản phẩm.

– Đơn vị có xây dựng hệ thống định mức chi phí tiên tiến.

67
• Tính tổng giá thành thực tế của nhóm sp
• Tính tổng giá thành kế hoạch của nhóm sp
• Xác định tỷ lệ tính giá thành của nhóm sp

Tỷ lệ tính giá thành Tổng giá thành thực tế của nhóm sp


của nhóm sp =
Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sp

• Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm I

m
Tỷ lệ tính giá thành Giá thành kế hoạch
Giá thành thực của nhóm sp (từng của sp i (từng khoản
tế đơn vị sp i = x
khoản mục CPSX) mục CPSX)
J=1

• Tính tổng giá thành thực tế sp I


• Ghi chú: tính chi tiết cho từng khoản mục chi phí 68
Cty K sản xuất nhóm sản phẩm A gồm hai sản phẩm A1, A2. Có tài liệu như sau:
Chi phí sản xuất thực tế của nhóm sp A

CPSXDDĐK CPSXPS trong kỳ CPSXDDCK

621 600.000 5.950.000 550.000


622 200.000 4.128.000 188.000
627 250.000 4.763.500 201.000
Cộng
Chi phí định mức nhóm1.050.000
sản phẩm A 14.841.500 939.000

SP A1 SP A2
621 10.000 20.000
622 8.000 14.000
Sản lượng hoàn thành 627
nhập kho: 100sp A1, 200sp
8.500A2 15.000
Số lượng sp A1 dở dang cuối tháng là 15sp, với mức độ hoàn thành 40%; và 20sp A2 với mức độ hoàn
thành 50%.
Cộng 26.500 49.000

69
Khoả CPS CPSX CPS Tổng giá Tổng Tỷ lệ Sản phẩm A1 Sản phẩm A2
n mục X dở phát sinh X dở thành giá tính ZKH = 26.500 đ/sp ZKH = 49.000
chi dang trong kỳ dang thực tế thành giá đ/sp
phí đầu cuối nhóm sp kế thành
kỳ kỳ hoạch nhóm
nhóm sp Giá Tổng Giá Tổng
sp thành giá thành giá
đơn vị thành đơn thành
vị
621

622

627

Cộng
70
Khoả CPS CPSX CPS Tổng giá Tổng Tỷ lệ Sản phẩm A1 Sản phẩm A2
n mục X dở phát sinh X dở thành giá tính ZKH = 26.500 đ/sp ZKH = 49.000
chi dang trong kỳ dang thực tế thành giá đ/sp
phí đầu cuối nhóm sp kế thành
kỳ kỳ hoạch nhóm
nhóm sp Giá Tổng Giá Tổng
sp thành giá thành giá
đơn vị thành đơn thành
vị
621 600 5.950 500 6.000 5.000 1,2 12 1.200 24 4.800

622 200 4.128 188 4.140 3.600 1,15 9,2 920 16,1 3.220

627 250 4.763,5 201 4.812,5 3.850 1,25 10,625 1.062,5 18,75 3.750

Cộng 1.050 14.841,5 939 14.952,5 12.450 1,2 31,825 3.182,5 58,85 11.770
71
. Tính giá thành theo pp loại trừ sp phụ

• Kết quả quá trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính
vừa tạo ra sản phẩm phụ.
• Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá kế hoạch, giá
ước tính…
• Tổng giá thành thực tế của sp chính
= CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK – giá trị sp
phụ

72
Cty A có quy trình sản xuất, trên cùng quy trình tạo ra sp chính A và sp
phụ X. Chi phí tập hợp như sau:
- Chi phí SX dở dang đầu kỳ: 10.000.000đ (CPNVLTT)
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- CPNVLTT: 101.000.000đ
- CPNCTT: 19.400.000đ
- CPSXC: 20.600.000đ
- Trong kỳ nhập kho 80sp A hoàn thành, cuối thàng còn dở dang 20 sp A
với mức độ hoàn thành 40%.
- Số lượng sp X thu được là 10sp, giá bán chưa thuế là 10.000.000đ, lợi
nhuận định mức (tính trên doanh thu) là 10%, và trong giá vốn ước tính
của sp phụ CPNVLTT chiếm 70%, CPNCTT chiếm 20%, CPSXC chiếm
10%.
- Nguyên vật liệu chính còn thừa đề lại phân xưởng là 1.000.000đ
- Cho biết VL chính và VL phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất. 73
Phiếu tính giá thành sản phẩm
Khoản CPSX CPSX CPSX Khoản Giá trị Tổng giá Giá
mục chi dở phát dở dang điều sản thành thực thành
phí dang sinh cuối kỳ chỉnh phẩm tế thực tế
đầu kỳ trong kỳ giảm phụ thu đơn vị
giá được sp
thành
CPNVLTT

CPNCTT
CPSXC
Cộng

74
Phiếu tính giá thành sản phẩm
Khoản CPSX CPSX CPSX Khoản Giá trị Tổng giá Giá
mục chi dở phát dở dang điều sản thành thực thành
phí dang sinh cuối kỳ chỉnh phẩm tế thực tế
đầu kỳ trong kỳ giảm phụ thu đơn vị
giá được sp
thành
CPNVLTT 10.000 100.000 22.000 6.300 81.700 1.021,25

CPNCTT - 19.400 - 1.800 17.600 220


CPSXC - 20.600 - 900 19.700 246,25
Cộng 10.000 140.000 22.000 9.000 119.000 1.487,5

75
. Tính giá thành theo pp đơn đặt hàng

• Đối tượng tập hợp chi phí


• Đối tượng tính giá thành
• Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

76
. Tính giá thành theo pp phân bước
• Áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp, gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau.
SP của giai đoạn trước (còn gọi là bán thành
phẩm) là nguyên liệu đầu vào giai đoạn sau.
• Đối tượng tập hợp chi phí:
–Từng giai đoạn của quy trình công nghệ
sản xuất
• Đối tượng tính giá thành:
- Thành phẩm ( pp kết chuyển song song)
- Bán thành phẩm và thành phẩm ( pp kết
chuyển tuần tự)
77
.1. Phương pháp kết chuyển song song

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất
phát sinh ở phát sinh ở phát sinh ở
giai đoạn 1 giai đoạn 2 giai đoạn n

Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất
của giai đoạn 1 của giai đoạn 2 của giai đoạn n
trong thành phẩm trong thành phẩm trong thành phẩm

Tổng giá thành thực tế của thành phẩm


78
.1. Phương pháp kết chuyển song song

152,153,214,
334,338… 621,622,627 gd1 154 gd1 155

621,622,627 gd2 154 gd2

621,622,627 gd n 154 Gd n

79
.1. Phương pháp kết chuyển song song

CPSXDD đầu kỳ của gđ i trong


+ Chi phí SX phát số
CPSXDD đầu kỳ từ gđ i đến gđ n sinh trong gđ i lượng
Chi phí sản xuất
của giai đoạn i = x thành
trong giá thành SP số lượng số lượng SPDD cuối phẩm
+
thành phẩm kỳ từ gđ i đến gđ n

80
.2. Phương pháp kết chuyển tuần tự

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí Giá thành Giá thành


nguyên vật liệu bán thành phẩm bán TP
trực tiếp giai đoạn 1 giai đoạn n-1

+ + +
Chi phí chế biến Chi phí chế biến Chi phí chế biến
giai đoạn 1 giai đoạn 2 giai đoạn n

Giá thành Giá thành Giá thành


bán thành phẩm 1 bán thành phẩm 2 thành phẩm
81
.2. Phương pháp kết chuyển tuần tự

1. Tính gía thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1:


 Đánh giá bán thành phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn 1
 Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1 (phương
pháp giản đơn, pp hệ số, pp tỷ lệ…)

2. Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 2


 Tính tương tự giai đoạn 1
 Chú ý: CPSX phát sinh trong kỳ bao gồm chi phí giai đoạn 1
chuyển sang và CPSX phát sinh ở giai đoạn 2.

3. Tính giá thành của giai đoạn cuối

82
Ví dụ
Công ty T sản xuất sp A với quy trình công nghệ sản xuất gồm hai giai đoạn công
nghệ chế biến liên tục. Theo tài liệu trong tháng như sau:

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: (đvt: đồng)

Khoản mục CPSXDD đầu kỳ ở CPSX đầu kỳ ở phân xưởng 2


phân xưởng 1
CPSX PX 1 CPSX PX 2 Cộng
chuyển sang
CPNVLTT 3.200.000 2.000.000 - 2.000.000

CPNCTT 160.000 200.000 162.000 362.000

CPSXC 200.000 300.000 176.000 476.000

Cộng 3.560.000 2.500.000 338.000 2.838.000

83
2.Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:
Khoản mục PX 1 PX 2 Tổng

CPNVLTT 20.800.000 - 20.800.000

CPNCTT 2.120.000 1.678.000 3.798.000

CPSXC 3.220.000 2.584.000 5.804.000

Cộng 26.140.000 4.262.000 30.402.000

3. Kết quả sản xuất:


- Phân xưởng 1: sản xuất được 1.100 bán thành phẩm, nhập kho 200, chuyển sang
phân xưởng 2 là 900; 100 bán thành phẩm dở dang ở mức độ hoàn thành 40%.
- Phân xưởng 2: sản xuất nhập kho 800 sp, 200 sản phẩm dở dang có mức độ hoàn
thành 60%.
YC: tính giá thành sản phẩm theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm
và theo phương án kết chuyển tuần tự. Biết CPNVLTT sử dụng ngay từ đầu của 84
từng giai đoạn sản xuất.

You might also like