You are on page 1of 93

ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

HOẠT ĐỘNG KS
HOẠT ĐỘNG GS

CHƯƠNG 4
PHẦN A
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

CHƯƠNG 4
NỘI DUNG

I. Tổng quan ĐPRR


II. Hoạch định ĐPRR
III. Các chiến lược ĐPRR
IV. Kỹ thuật ĐPRR
I. Tổng quan đối phó với RR.

a) Khái niệm:
ĐPRR là quá trình phát triển các lựa chọn và hành
động:  cũng cố cơ hội;  giảm thiểu nguy cơ => mục
tiêu tổ chức

b) Mục tiêu:
 Thay đổi các tổn thất tiềm ẩn, tận dụng cơ hội tiềm năng
 Tránh được RR, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại
 RR cuối cùng nằm trong phạm vi khẩu vị RR
II. Hoạch định việc ĐPRR
1. Mục tiêu hoạch định
II. Hoạch định việc ĐPRR.
2. Quá trình hoạch định

Bảo hiểm,
dịch vụ…
III. Các chiến lược ĐPRR
a) LOẠI BỎ RR 1. Đối với rr là nguy cơ

Loại bỏ rr: Hành động đc thực hiện để thoát khỏi các


hoạt động làm gia tăng rr
 Loại bỏ tuyến, dòng sp hiện tại
 Loại bỏ hay giảm việc mở rộng vào thị trường địa giới mới
 Bán 1 đơn vị kd
 Không tham gia vào 1 lĩnh vực mới
 Đối với Dự án: thêm nguồn lực, áp dụng tiếp cận cũ thay vì
đổi mới, loại bỏ nhà thầu phụ lạ, làm rõ các yêu cầu, gia
tăng truyền thông, thu thập thêm thông tin, giới hạn phạm
vi công việc…
 ….
b) CHIA SẺ RR

Chia sẻ rr: Hành động đc thực hiện nhằm giảm thiểu


khả năng xảy ra hay ảnh hưởng hoặc cả 2 BẰNG
CÁCH chuyển giao hay chia sẻ 1 phần rr cho bên thứ ba
(phải mất phí cho bên thứ 3)
 BH các tổn thất quan trọng ko dự kiến
 Chuyển giao nghĩa vụ đ/v các rr đặc thù bằng hợp đồng
 Thực hiện phòng vệ rr (Hedging) bằng công cụ tài chính phái
sinh
 Giao thầu phụ đối với các qtkd
 Chuyển nghĩa vụ cho đối tác, người bán, người mua…
 Tham gia vào các thỏa thuận hiệp hội; Thực hiện liên doanh,
liên kết …
c) GIẢM THIỂU RR

Giảm thiểu rr: Hướng đến việc giảm khả năng xảy ra
và/hoặc ảnh hưởng đến mức chấp nhận đc, với chi phí
giảm thiểu rr hợp lý
 Thực hiện chương trình hành động mới, để giảm tính phức
tạp của quá trình, nguồn cung cấp ổn định hơn.
 Thay đổi các điều kiện để giảm ảnh hưởng và xác suất xảy
ra rr
 Cân đối lại các danh mục TS đ4 để giảm thiểu rr tổng thể
 Phân bổ lại vốn giữa các đơn vị kd
 Đa dạng hóa hoạt động
 Thiết lập lại các qtkd hiệu quả …
c) GIẢM THIỂU RR

Các biện pháp giảm thiểu “khả năng xảy ra”:


 Hạn chế việc tiếp cận dựa vào vai trò
 Những kiểm soát chung/nền
 Giám sát độc lập
 Các so sánh với chuẩn
 Phân chia trách nhiệm, nhiệm vụ
 Xác lập chế độ trách nhiệm
…
c) GIẢM THIỂU RR

Các biện pháp giảm thiểu “sự tác động, ảnh hưởng”:
 Giới hạn sự tiếp cận về mặt vật lý
 Hạn chế quyền hạn
 Phân chia nhiệm vụ
 Giám sát độc lập
 Hạn chế tiếp cận những thông tin/dữ liệu nhạy cảm
 Chuẩn y bổ sung cho những mục rr cao
…
d) CHẤP NHẬN RR

Chấp nhận rr: Ko thực hiện bất kỳ thay đổi nào để


đối phó rr. Có 2 cách chấp nhận rr:
Chủ động: phát triển 1 kế hoạch phòng bất ngờ để
thực hiện nếu rr xảy ra
Thụ động: ko có hành động chuẩn bị gì

 Dựa vào những bù đắp tự nhiên từ 1 danh mục đ4


 Tự BH đối với tổn thất
 TS dự phòng
 TK dự phòng ....
III. Các chiến lược ĐPRR
a) KHAI THÁC 2. Đối với rr là cơ hội

Cơ hội rất đa dạng, nắm bắt cơ hội  thành công!


 ĐTCT phá sản  DN đẩy mạnh sxkd
 SP cạnh tranh bị người tiêu dung tẩy chay  DN đẩy mạnh
chiến lược thâm nhập & phát triển thị trường
 Phát hiện công nghệ mới  DN đẩy mạnh chiến lược phát
triển SP mới
 Giao cho nhân viên có năng lực tốt hơn
 Lựa chọn dự án tốt hơn
 Cung cấp SP có CLC hơn
 ….
b) TĂNG CƯỜNG c) CHIA SẺ

Tăng khả năng xảy ra Liên doanh, hợp tác


& mức độ ảnh hưởng! với DN khác!
 Thị trường thiếu hàng   Chia sẻ về LN, CP
Gia tăng, đẩy mạnh sx  Kết hợp trong R/D
 Gía NVL có xu hướng …
tăng  Tăng lượng tồn
kho NVL hiện tại
III. Các chiến lược ĐPRR
3. Đánh giá những lựa chọn ĐPRR
Đánh giá khả năng xảy ra & mức độ tác động
Đánh giá những lợi ích & chi phí
IV. KỸ THUẬT ĐPRR
1. Các công cụ phòng chống RR (Hedge)

CKPS
1) HỢP ĐỒNG FORWARD
2) HỢP ĐỒNG FUTURE
3) HỢP ĐỒNG OPTION
4) HỢP ĐỒNG SWAP
 Chöùng khoaùn phaùi sinh (derivative
securities) laø loaïi CK maø giaù trò cuûa noù
ñöôïc phaùi sinh töø giaù trò cuûa taøi saûn cô
sôû (underlying assets), nhằm nhiều mục
tiêu khác nhau như phòng ngừa rủi ro,
bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.
(1) HỢP ĐỒNG FORWARD

 Hợp đồng Forward (kỳ hạn): thỏa thuận pháp lý giữa hai bên
tham gia về việc mua/bán một loại hàng hóa tại một thời điểm
nhất định trong tương lai (ngày đáo hạn) với mức giá (giá kỳ
hạn) được xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đổng
 Hàng hóa thật sự được giao theo HĐ Forward
 Nhà đ4 giao dịch HĐ forward trên thị trường OTC
 Ưu điểm:
 Đáp ứng nhu cầu cụ thể của nhà đầu tư

 Nhược điểm:
 Khó bán lại cho bên thứ ba

 Rủi ro đối tác không thực hiện đúng hợp đồng


Các vị thế của HĐ Forward
VD
Vào ngày 1/09/2006, A ký hợp đồng kỳ hạn mua của
B 1 tấn gạo với kỳ hạn 3 tháng (tức là vào ngày
1/12/2006) với giá 7.000đ/kg. Sau 3 tháng B phải bán
cho A một tấn gạo với giá 7.000đ/kg và A phải mua 1
tấn gạo của B với giá đó, cho dù giá gạo trên thị
trường sau ba tháng là bao nhiêu đi nữa. Với giá thỏa
thuận biết trước và cố định, cả A và B đều có được sự
yên tâm khỏi phải lo lắng về sự biến động.

PHÂN TÍCH, Nếu sau 3 tháng:


Gía thị trường > 7000đ/kg  Vị thế mỗi bên ???
Gía thị trường < 7000đ/kg  Vị thế mỗi bên ???
(2) HỢP ĐỒNG FUTURE
 Hợp đồng Future: Là một dạng hợp đồng kỳ hạn đã được
chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch tại thị trường tập trung
(sở chứng khoán). Gía trong HĐ gọi là giá tương lai.
 Bản chất cũng là HĐ kỳ hạn, nhưng là loại HĐ kỳ hạn phổ biến
nhất, gọi là HĐ tương lai, chủ yếu phòng tránh tổn thất về lãi
suất và giá hàng hóa
 HĐ Future được giao dịch trên thị trường CK, được một cơ quan
đứng ra xây dựng và niêm yết (SGDCK) và một cơ quan quản lý
nghĩa vụ thanh toán của nhà đầu tư (Trung tâm Thanh toán Bù
trừ) đảm bảo tính minh bạch và công bằng cho tất cả các nhà đầu

 Nhà đầu tư phải thực hiện ký quỹ trước khi tham gia giao dịch
 Nhà đầu tư giao dịch HĐ Future trên thị trường tập trung theo
hình thức khớp lệnh
(2) HỢP ĐỒNG FUTURE
Cơ chế MUA – BÁN hợp đồng Future
 HĐ forward:
 Ký kết thông qua thỏa thuận trực tiếp giữa người mua/người bán.
 Các khoản lãi, lỗ của HĐ sẽ thanh toán vào lúc đáo hạn
 Hàng hóa thực sự được giao
 HĐ future:
 Người mua/người bán giao dịch thông qua công ty môi giới để thực
hiện lệnh mua/bán và việc giao dịch thực hiện qua Trung tâm
Thanh toán Bù trừ.
 Các khoản lãi, lỗ của HĐ được tính hàng ngày & ghi Có (Nợ) vào
TK bảo chứng (của các bên) theo sự biến động của giá tương lai 
tránh rủi ro cho Trung tâm Thanh toán Bù trừ trong trường hợp 1
bên ko có khả năng thanh toán khi đáo hạn.
 Việc giao thực tế hàng hóa tiềm ẩn, hầu như ko xảy ra
 Ưu điểm:
 Khắc phục các nhược điểm của HĐ Forward

 Minh bạch và công bằng

 Hợp đồng được tiêu chuẩn hoá cao

 Cơ hội sinh lời

 Tính thanh khoản cao

 Nhược điểm:
o Trong trường hợp biến động về giá tài sản cơ sở trên thị
trường không đúng với dự đoán  thua lỗ
Các vị thế của HĐ Future
VD

o Vào ngày 28/2, A ký HĐ Future mua 100cp X với giá tương


lai là Fo = 80.000 đ/cp.
o A phải ký quỹ trong TK bảo chứng tại Trung tâm thanh toán
bù trừ 1.000.000 đ (gọi là mức bảo chứng - Margin)
o Sau mỗi ngày, nếu có lãi  cộng vào TK, lỗ  trừ vào TK
o Nếu giá trị trong TK < 800.000đ (gọi là mức bảo chứng duy
trì – Maintenance Margin)  A phải kí quỹ bổ sung cho đạt
mức bảo chứng 1.000.000đ, Nếu không  sẽ bị “đóng” toàn
bộ hoặc 1 phần giá trị HĐ.

Hàng hóa là TS tài chính:


Cổ phiếu, trái phiếu …
Minh họa giao dịch
Lãi, lỗ
Ngày Gía CP GT trong TK Ký quỹ
Cách tính +,-
28/2 80,000 1,000,000 1,000,000
1/3 89,000 100*(89000-80000) 900,000 1,900,000
2/3 90,000 100*(90000-89000) 100,000 2,000,000
3/3 80,000 100*(80000-90000) (1,000,000) 1,000,000
4/3 77,000 100*(77000-80000) (300,000) 700,000 300,000
5/3 70,000 100*(70000-77000) (700,000) 300,000 700,000
6/3 77,800 100*(77800-70000) 780,000 1,780,000
7/3 77,600 100*(77600-77800) (20,000) 1,760,000
8/3 78,200 100*(78200-77600) 60,000 1,820,000
9/3 88,600 100*(88600-78200) 1,040,000 2,860,000
10/3 98,400 100*(98400-88600) 980,000 3,840,000
So sánh HĐ Forward – HĐ Future
1. Điểm giống nhau

 Là những sp của thị trường CKPS


 Có giá trị phụ thuộc vào giá của tài sản cơ sở: có thể
là hàng hóa như nông sản, kim loại, vv.. hoặc công
cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất,…
2. Điểm khác nhau
Ghi chú: Commodity Futures –
HĐTLHH

 Hợp đồng tương lai hàng hóa:


là thỏa thuận mua hoặc bán một
lượng hàng hóa với mức giá xác
định tại thời điểm giao dịch mà
việc thanh toán/giao nhận được
thực hiện tại một thời điểm xác
định trong tương lai.

Hàng hóa là TS phi tài chính:


gạo, sắt, thép …
(3) HỢP ĐỒNG OPTION
 Hợp đồng Option: Quy định quyền mua/bán của một bên và
nghĩa vụ bán/mua của bên kia đối với một tài sản cơ sở, tại
hay trước một thời điểm xác định trong tương lai, với mức
giá (giá thực hiện) xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận

 HĐ quyền chọn có thể được mua/bán trên thị trường tập
trung lẫn thị trường phi tập trung
 HĐQC có thể thực hiện theo 2 kiểu:
 Hợp đồng kiểu Mỹ (American style): người mua HĐQC có quyền
thực hiện HĐ vào bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết
hạn (ngày đáo hạn)
 Hợp đồng kiểu Châu Âu (European style): người mua HĐQC chỉ
được thực hiện HĐ vào thời điểm HĐ hết hạn (ngày đáo hạn)
Nhưng Ko bắt buộc
KIỂU CHÂU
ÂU
Long call

Ng mua
thực hiện
Ng mua
ko thực hiện quyền mua
quyền mua
Short call

Ng bán có
nghĩa vụ
bán

Ng bán
ko có nghĩa
vụ bán
Long put

Ng mua
thực hiện
Ng mua
quyền bán
ko thực hiện
quyền bán
Short put

Ng bán có Ng bán
nghĩa vụ ko có nghĩa
mua vụ mua
VD1
(về quyền chọn bán – kiểu Châu âu)

Quyền chọn bán xi măng có giá thực hiện PHĐ = 55.000đ/bao:


 Nếu vào ngày đáo hạn 10/8/N, giá xi măng là PT = 60.000đ/bao:
- Người mua quyền chọn bán (Long Put)  ko thực hiện quyền
bán (vì nếu thực hiện quyền bán sẽ lỗ 5.000đ/bao)  Người bán
quyền chọn bán (Short Put) ko có nghĩa vụ mua. GT 2 bên nhận đc = 0
 Nếu vào ngày đáo hạn 10/8/N, giá xi măng là PT = 50.000đ/bao:
- Người mua quyền chọn bán (Long Put)  thực hiện quyền bán và
lãi 5.000đ/bao  Người bán quyền chọn bán (Short Put) có nghĩa vụ
phải mua và chấp nhận lỗ 5.000đ/bao

VD trên chưa tính đến phí mua quyền chọn bán!


VD2
(về quyền chọn mua – kiểu Mỹ)

 Giá Cp IBM hiện tại: 80 USD/CP. Bạn dự báo giá tăng lên
trong thời gian tới & muốn đầu tư 1.000 CP nên phải chi là
80.000 USD. Nhưng nếu một thời gian, CP IBM giảm
xuống chỉ còn 40 USD/CP thì bạn sẽ mất 40.000 USD.
 Để hạn chế rủi ro và vẫn thực hiện theo dự báo, bạn đi
mua quyền chọn mua (Long Call) CP IBM, giá thoả
thuận trước (strike price) là 80 USD/CP, thời gian là 2
tháng, số lượng 1.000 CP với mức phí quyền chọn là 2
USD/CP (người bán quyền chọn mua – Short Call
hưởng khoản phí này)
Tiếp theo VD2
(về quyền chọn mua – kiểu Mỹ)
 Trong thời gian này (2 tháng):
 Nếu giá CP trên thị trường (giả sử 100 USD/CP) > 80 USD/CP:
Bạn, người mua quyền chọn mua, thực hiện quyền mua CP giá là 80
USD/CP và người bán quyền chọn mua có nghĩa vụ phải bán. Sau đó,
bạn đem ra thị trường bán với giá 100 USD/CP, bạn sẽ có lợi nhuận là
20.000 USD, trừ đi chi phí 2 USD/CP phí mua quyền chọn, bạn sẽ có
lợi nhuận 18.000 USD. (SV tự tính lãi lỗ cho Short Call)
 Nếu giá CP trên thị trường < 80 USD/CP:
Bạn, người mua quyền chọn mua, có quyền ko thực hiện quyền mua
CP và người bán quyền chọn mua cũng ko có nghĩa vụ phải bán CP.
Trường hợp này, bạn chỉ lỗ tiền phí mua quyền chọn mà thôi, tức là
mất 2000 USD. (SV tự tính lãi lỗ cho Short Call)
Từ đó, ta thấy: người mua quyền chọn chỉ chịu lỗ ở mức giới hạn,
trong khi lợi nhuận thì rất lớn.
VD3 (đ/v quyền chọn bán)
Khi một nhà đầu tư lo lắng về giá CK sụt giảm, họ có thể sử
dụng quyền chọn bán để tự bảo vệ.
Với 100 cổ phiếu của IBM trị giá 80 USD/cổ phiếu trong tay,
bạn có thể mua quyền chọn bán với một chút lệ phí nhất định để
đảm bảo rằng trong ba tháng tới, bất kỳ lúc nào cũng có thể bán
được 100 cổ phiếu đó với giá 80 USD/cổ phiếu. Do đó, nếu số cổ
phần này bị mất giá thì bạn cũng không lo lắng vì mình đã có
người bán quyền chọn bán có nghĩa vụ phải mua & bảo đảm
mức giá cho mình.
VD4 (quyền chọn bán)
(4) HỢP ĐỒNG SWAP

 Hợp đồng Swap (hoán đổi): Là một thỏa thuận pháp lý


trong đó hai bên cam kết hoán đổi dòng tiền của một công
cụ tài chính của một bên với dòng tiền của công cụ tài
chính của bên còn lại trong một khoản thời gian nhất định
 HĐHĐ giao dịch trên thị trường OTC (phổ biến) + thị
trường tập trung
 Phổ biến bao gồm:
 Hoán đổi lãi suất (Interest rate swaps)
 Hoán đổi hàng hóa (commodity swaps)
 Hoán đổi tiền tệ (currency swaps)
Hoán đổi lãi suất (Interest rate swaps)

HĐ hoán đổi lãi suất: là một thỏa thuận trong đó hai bên tham
gia đồng ý thanh toán cho mỗi bên các luồng tiền theo định kì
được tính toán dựa trên một mức lãi suất nhất định và một khoản
tiền danh nghĩa xác định.

HĐ hoán đổi lãi suất: phổ biến nhất là HĐ hoán đổi lãi suất thả
nổi và lãi suất cố định (gọi là hoán đổi lãi suất Plain Vanilla)

HĐ hoán đổi lãi suất Plain Vanilla: Một bên đồng ý trả một
luồng tiền bằng mức lãi suất cố định được định trước. Đổi lại,
bên đối tác sẽ trả một luồng tiền bằng mức lãi suất thả nổi trên
cùng khoản tiền danh nghĩa cho cùng thời kỳ

Phòng chóng tổn thất do lãi suất


xét hoán đổi giữa LS thả nổi & LS cố định
VÍ DỤ 1

 Gỉa sử cty A:
o Có thể vay LS thả nổi = LS cơ bản + 1%; Hoặc vay LS cố
định = 10%
o Nhưng muốn vay với LS cố định
 Gỉa sử cty B
o Có thể vay LS thả nổi = LS cơ bản + 2%; Hoặc vay LS cố
định = 9.5%
o Nhưng muốn vay với LS thả nổi

Hỏi HĐ hoán đổi LS ntn để có lợi cho cả 3 bên A, B và Nhà kd


hoán đổi (trung gian)?
 Cty A  the swap dealer (nhà kd hoán đổi):

 A vay LS thả nổi = (LS cơ bản + 1%) & Dealer đồng


ý thanh toán LS thả nổi cho A
 Đổi lại: A đồng ý thanh toán LS cố định 9.75% cho
Dealer
 Có nghĩa là:
 Dealer hoán đổi thanh toán LS thả nổi & nhận lại thanh
toán LS cố định
 A hoán đổi việc thanh toán LS thả nổi để lấy LS cố định
 Tác dụng: A có đc khoản vay với LS cố định 9.75%
rẻ hơn 10% mà cty đi vay riêng  Có lợi cho A
 Cty B  the swap dealer (nhà kd hoán đổi):

 B vay LS cố định 9.5% & Dealer đồng ý thanh toán LS


cố định cho B
 Đổi lại: B đồng ý thanh toán LS thả nổi = (LS cơ bản +
1.5%) cho Dealer
 Có nghĩa là:
 Dealer hoán đổi thanh toán LS cố định & nhận lại thanh
toán LS thả nổi
 B hoán đổi việc thanh toán LS cố định để lấy LS thả nổi
 Tác dụng: B có đc khoản vay với LS thả nổi = (LS cơ
bản + 1.5%) rẻ hơn LS thả nổi = (LS cơ bản + 2%) mà
cty đi vay riêng  Có lợi cho B
 the swap dealer (nhà kd hoán đổi):

 Dealer nhận thanh toán LS cố định 9.75% (từ A) và thanh


toán LS cố định 9.5% (cho B)
 có lợi!!!

 Dealer nhận thanh toán LS thả nổi = LS cơ bản + 1.5%


(từ B) và thanh toán LS thả nổi = LS cơ bản + 1% (cho A)
 có lợi!!!
Tóm Tắc:
 A vay LS thả nổi = LS cơ bản +1% & hoán đổi lấy LS cố định 9.75%
 B vay LS cố định 9.5% & hoán đổi lấy LS thả nổi = LS cơ bản +1.5%
VD 2

 Cty Microsoft có Trái phiếu trả định kỳ lãi suất là lãi suất
LIBOR (LS thả nổi).
 Vào ngày 01/03/2015, Cty Microsoft ký kết HĐ hoán đổi lãi
suất Trái phiếu với Citibank trong đó:
 Citibank sẽ trả lãi suất thả nổi (floating rate) của Trái phiếu
cho Microsoft,
 Microsoft trả lãi suất cố định 5% cho Citibank.
 Giá trị trái phiếu là 100 triệu USD
 Hợp đồng thực hiện được 2 năm và LS LIBOR như sau:

1/3/2015 : 4.2%
1/3/2016 : 5.3%
1/3/2017 : 4.8%
Hãy tính LÃI/LỖ cho cty Microsoft?
Hoán đổi hàng hóa (commodity swaps)
(hoán đổi giá cả hàng hóa)

 HĐ hoán đổi hàng hóa: là giao dịch, một bên thực hiện thanh
toán theo mức giá cố định cho bên kia và ngược lại bên kia
thanh toán theo mức giá thả nổi cho bên này trong một khoản
thời gian xác định.
 HĐ hoán đổi hàng hóa gồm:
 Nhánh thả nổi: gắn với giá thị trường của hàng hóa; được nắm
giữ bởi người tiêu dùng (tổ chức) & muốn trả giá cố định
 Nhánh cố định: gắn với giá cố định được xác định rõ trong
hợp đồng; được bên nhà sản xuất nắm giữ & muốn thanh toán
theo giá thả nổi
Phòng chống tổn thất về giá hàng hóa:
Người tiêu dùng: có được một mức giá cam kết cố định
Nhà sản xuất: tránh việc giá hàng hóa bị giảm
VD
 DN nhập khẩu thép cần mua 10,000 tấn thép nhưng chưa tìm
được đầu vào (DN chịu rủi ro giá thép thị trường tăng). Giá thị
trường hiện tại của HĐ kỳ hạn “thép” giao hàng tháng
10/2018 là 700 USD/tấn
 Rủi ro: giá thép tăng ngoài dự kiến so với giá hiện tại 700
USD/tấn khi không có phương án bảo hiểm giá.
 Để bảo hiểm rủi ro, DN thực hiện hợp đồng hoán đổi giá thép
(nhận giá cố định, trả giá thả nổi) với khối lượng và kỳ hạn
tương ứng với hợp đồng xuất nhập khẩu gốc với giá cố định
700 USD/tấn (giả thiết có thể chốt giá cố định ơ mức kỳ vọng)
10.000
VD

Dù giá thép tăng hay giảm, lãi/lỗ của hợp đồng nhập khẩu
luôn được bù trư bở lỗ/lãi của hợp đồng hoán đổi → cố
định giá nhập khẩu thực ơ mức 700 USD/tấn.
Hoán đổi tiền tệ (currency swaps)

 HĐ hoán đổi tiền tệ là thỏa thuận trao đổi một đồng tiền
này bằng một đồng tiền khác với tỷ giá đã được xác định
trước (tỷ giá hoán đổi) vào một chuỗi ngày trong tương lai.

Phòng chóng tổn thất do tỷ giá hoặc lãi suất


VD
MỤC ĐÍCH CỦA GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI TIỀN TỆ
 Cty Mỹ (Cty A) muốn mở rộng hoạt động ở Brazil. Cty
Brazil (Cty B) đang tìm kiếm lối vào thị trường Mỹ.
 Cty A (Mỹ):
Vay tại NH Brazil: LS là 10%
Vay tại NH Mỹ : LS là 4%
 Cty B (Brazil):
Vay tại NH Brazil: LS là 5%
Vay tại NH Mỹ : LS là 9%
VD (tt)
THIẾT LẬP GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ
 Cty A vay khoản tiền mà Cty B cần từ ngân hàng Mỹ (4%)
 Cty B vay khoản tiền mà Cty A cần từ ngân hàng Brazil (5%)
 Các khoản vay sau đó được hoán đổi:
Giả sử tỷ giá hối đoái: 1.60BRL - 1.00 USD
Hai công ty yêu cầu một khoản tiền tương đương
Cty Brazil nhận được 100 triệu USD từ đối tác
Cty Mỹ nhận được160 triệu Real từ đối tác.
 Các khoản tiền đã được hoán đổi !!!
IV. KỸ THUẬT ĐPRR
2. Đa dạng hóa

 Đa dạng hóa là cách cố gắng phân chia tổng rủi ro


của công ty thành nhiều dạng khác nhau và tận
dụng sự khác biệt để lấy may mắn của rủi ro này bù
đắp cho tổn thất của rủi ro khác.
 Chứng khoán
 Sản phẩm
 Thị trường
 Khách hàng
 Nhà cung cấp
 ….
Đường biên giới hiệu quả
PHẦN B
CÁC HOẠT ĐỘNG KS

CHƯƠNG 4
NỘI DUNG

I. Tổng quan về HĐKS


II. Các HĐKS theo COSO
III. Các yêu cầu của một hệ thống KS
có hiệu quả
I. Tổng quan về HĐKS
1. KN
 Theo COSO: các HĐKS là các chính sách, thủ tục để đảm
bảo rằng các đối phó với rr của nhà quản trị đc thực hiện
 Các HĐKS phải được thực hiện cho 4 nhóm mục tiêu:
 Chiến lược
 Hoạt động
 Báo cáo
 Tuân thủ
 Các hoạt động KS: chuẩn y, ủy quyền, thẩm định, làm cho
hài hòa – khớp các sai biệt, soát xét, bảo vệ TS, phân tách
nhiệm vụ…
I. Tổng quan về HĐKS
2. Phân loại các HĐKS/theo mục đích
I. Tổng quan về HĐKS
2. Phân loại các HĐKS/theo COSO
 KS ngăn ngừa: Mục đích giảm các sai sót, giảm thiểu tối đa sự
cần thiết phải hiệu chỉnh. Bao gồm: quy định, tiêu chuẩn, quy
trình, thủ tục ….
 KS phát hiện: Nhằm phát hiện các sai sót hoặc ko phù hợp với
các yêu cầu, chuẩn mực; đồng thời xác định các hoạt động
phải đc hiệu chỉnh. Vd: đối chiếu SSKT và SD ngân hàng, thẻ
kho, ghi chép KT…
 KS điều chỉnh: Mục đích thay đổi các hành vi ko mong muốn
và làm cho kết quả đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định.
 KS khôi phục: Loại bỏ các sai sót và khôi phục lại tình trạng
mong muốn, yêu cầu
 KS định hướng: ngăn ngừa các sai biệt với định mức, tiêu
chuẩn, mục tiêu và cho phéo điều chỉnh.
 KS bằng tay: thực hiện bởi con người, ko có sử dụng của hệ
thống tự động hay mmtb nào. VD kiểm tra hồ sơ quyết toán…
 KS bằng máy tính: thực hiện bởi hệ thống tự động mà ko có
sự can thiệp của con người. VD kiểm tra tự động hạn mức nợ
của khách hàng.
 KS quản trị: Đây là chức năng quan trọng của nhà QT.
 Xác lập trách nhiệm
 Phân chia nhiệm vụ
 Các thủ tục về hồ sơ
 Chuẩn y và phê duyệt
 An toàn đ/v TS
 Kiểm tra vật lý, cơ khí, điện tử
 Sự thẩm tra nội bộ độc lập
 Đối chiếu, xem xét, đánh giá
II. Các HĐKS theo COSO
1. Tổng quan/ Các HĐKS
a) Phân loại (xem)
b) Mỗi HĐKS đc thực hiện bởi nhân sự ở các cấp
 Những soát xét của nhà QT cấp cao:

 So sánh TT/KH: Ngân sách, dự báo, thời kỳ trước, ĐTCT

 Các mục tiêu: Marketing, quá trình cải tiến sx, các
chương trình tiết giảm chi phí…
 Giám sát việc phát triển sp mới, liên doanh liên kết, tài trợ

 Những soát xét của Nhà QT điều hành:


 Soát xét các báo cáo về các kq hđ

 Xác định các xu hướng


 Xử lý thông tin:
 Kiểm tra sự chính xác
 Kiểm tra sự hoàn tất
 Kiểm tra việc phê chuẩn
 Các kiểm tra vật lý đ/v tài sản:
 Bảo vệ về mặt vật lý
 Định kỳ kiểm kê, so sánh số lượng-giá trị…
 Các chỉ số thành tích:
 Phân tích các chỉ số thành tích  đánh giá kq hđ
 Chia tách nhiệm vụ - trách nhiệm
II. Các HĐKS theo COSO
1. Tổng quan/ Các chính sách và thủ tục

 HĐKS thường có 2 thành tố:


 Các chính sách: Những gì cần
đc thực hiện
 Các thủ tục: Thực thi các chính
sách, làm cho các chính sách có
hiệu lực
II. Các HĐKS theo COSO
2. KS các hệ thống thông tin

Có 2 nhóm HĐKS chủ yếu:


 Những HĐKS tổng quát
 Những HĐKS ứng dụng
Những HĐKS tổng quát
 Các kiểm soát hoạt động của trung tâm dữ liệu:
 Thiết lập CV & lập lịch biểu

 Các hoạt động vận hành

 Các thủ tục sao lưu/khôi phục

 Hoạch định công suất/phân bổ - sử dụng


nguồn lực
 Các kiểm soát an toàn truy cập, nhằm:
 Bảo vệ hệ thống

 Ngăn ngừa việc truy cập ko thích hợp & sử


dụng hệ thống kp đc phân quyền
Những HĐKS tổng quát

 Các KS việc phát triển và bảo trì hệ thống


ứng dụng (trang bị, lắp đặt, cấu hình, tích
hợp và bảo dưỡng)
 Quản trị công nghệ thông tin: Theo dõi, giám
sát, báo cáo, sáng kiến cải tiến
Những HĐKS ứng dụng
 Những HĐKS cân bằng: Ngăn ngừa những lỗi
thu thập thông tin = làm cho phù hợp với số liệu
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau
 Sổ kiểm tra: Những tính toán các số liệu có giá
trị  ngăn ngừa và điều chỉnh những bất cẩn
 Các bảng dữ liệu định dạng trước: xác định
khung tiếp nhận dữ liệu theo định dạng trước
 Kiểm tra tính hợp lý của dữ liệu: Kiểm tra, so
sánh  tính hợp lý?
 Kiểm tra tính logic: Kiểm tra số học, giá trị …
III. Các yêu cầu của một hệ thống
KS có hiệu quả

 Mang tính chiến lược và hướng đến KQ


 Tính có liên quan đến mục tiêu KS (KS chiến
lược, KS hoạt động, KS báo cáo, KS tuân thủ)
 Dễ hiểu, dễ nhận biết
 Khuyến khích tự KS
 Đúng lúc và ko có ngoại lệ
 Tính hiệu quả về cp
 Công bằng, khách quan
 Linh hoạt
PHẦN C
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

CHƯƠNG 4
NỘI DUNG

I. Tổng quan về giám sát


II. Các hình thức giám sát
III. Báo cáo về các khuyết điểm
I. Tổng quan về giám sát
1. KN
 Theo COSO: Giám sát là 1 quá trình đánh giá sự
tồn tại và sự vận hành đúng chức năng của các
thành tố của việc QTRRDN theo thời gian
 Qúa trình giám sát theo COSO là quá trình thực
hiện các KS, đánh giá các hoạt động một cách liên
tục và độc lập cũng như báo cáo về kết quả và
những khiếm khuyết cần khắc phục.
I. Tổng quan về giám sát
2. Tầm quan trọng của HĐGS
 Lý do 1: ĐK môi trường thay đổi  mục tiêu DN thay
đổi  QTRRDN thay đổi theo thời gian  Các ứng xử
đ/v RR từng có hiệu quả thời gian trước có thể ko phù
hợp!
 Lý do 2: “Nhân sự mới + CCTC mới + qtsxkd mới +
quản lý mới …”  HTKSNB thay đổi theo thời gian 
các KS đc áp dụng thay đổi  mục tiêu DN thay đổi
 QTRRDN thay đổi

 QTRRDN đòi hỏi 1 quá trình giám sát, nhằm đảm bảo
hoạt động KS tiếp tục hoạt động hiệu quả!
II. Các hình thức giám sát
1. Các HĐ giám sát liên tuc (HĐGSLT)
 HĐGSLT  thông tin phản hồi liên tục về tính HQ của các
thành tố hệ thống QTRRDN
 HĐGSLT đc thiết lập trong các hoạt động tác nghiệp & đc
thực hiện bởi các nhà quản trị tác nghiệp
 HĐGSLT được thể hiện:
1) Các chứng cứ chứng minh HTKSNB vận hành thông qua
các báo cáo hoạt động
2) Những truyền thông từ bên ngoài (Vd Khách hàng, nhà
cung cấp…) làm vững chắc thông tin thu thập từ bên
trong về các vấn đề của DN
3) CCTC bộ máy, phân công nhiệm vụ - trách nhiệm
4) Các dữ liệu đc ghi chép bởi các hệ thống thông tin đc so
sánh với các TS vật lý
II. Các hình thức giám sát
1. Các HĐ giám sát liên tuc (HĐGSLT)
 HĐGSLT được thể hiện:
5) Các kiểm toán viên (ngoài và trong) thường xuyên cung
cấp các khuyến nghị
6) Các buổi xê-mi-na về đào tạo, các buổi họp về hoạch
định và buổi họp khác  cung cấp các phản hồi …
7) Định kỳ thu thập ý kiến nhân viên
8) Các đánh giá sơ kết, tổng kết về các chỉ tiêu (DT, CP…)
9) Các so sánh tình hình sx, tồn kho, chất lượng, bán hàng ..
10) Ban điều hành thực hiện các giới hạn đã được thiết lập
với rr lộ diện
11) Soát xét lại các giao dịch
12) Xem xét, đánh giá về các chỉ số thanh tích (KPI)…
II. Các hình thức giám sát
2. Các hoạt động đánh giá riêng biệt (HĐĐGRB)
 HĐĐGRB là các HĐGS riêng biệt (chuyên đề) đc thực hiện
tức thì khi thay đổi chiến lược, thay đổi quá trình chủ yếu,
thay đổi CCTC …
 HĐĐGRB thực hiện ngay sau khi sự kiện xảy ra  các vấn đề
phát hiện nhanh hơn HĐGSLT
 Phạm vi và tần suất của HĐĐGRB phụ thuộc vào tính đặc thù
của RR
 Những người thực hiện HĐĐGRB: Ban Quản trị, kiểm toán
nội bộ, kiểm toán độc lập.
 Các phương pháp đánh giá: các bản kiểm tra, bảng câu hỏi, sơ
đồ xương cá, pp đối chiếu chuẩn…
III Báo cáo về các khuyết điểm, cơ hội

Các HĐKS & HĐGS 


Khiếm khuyết, cơ hội 
Báo cáo  Giải pháp
đối phó RR  mục tiêu
KẾT THÚC CHƯƠNG 4

You might also like