You are on page 1of 36

Chương 2

XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG,


TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 1
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

- Làm rõ bản chất sứ mệnh (hay nhiệm vụ chiến lược)


của doanh nghiệp
- Nắm được nội dung cơ bản nhiệm vụ chiến lược của
doanh nghiệp.
- Tìm hiểu cách thức và thành phần tham gia xác định
nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp.
- Mô tả hệ thống mục tiêu và những yếu tố ảnh hưởng
đến việc hình thành mục tiêu.

03/17/22 BMCS 2
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1. SỨ MỆNH
2.2. TẦM NHÌN
2.3. MỤC TIÊU
2.4. QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU
2.5. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TNXH

03/17/22 BMCS 3
I. SỨ MẠNG

Sứ mạng (mission) được hiểu theo các nghĩa sau:


Là lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của tổ chức
Vietnam Airlines: Giữ vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo
lực lượng vận tải cho quốc gia ….
VNPT: Ứng dụng hiệu quả CN BC-VT và CNTT để mang
lại cho người TD những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống
Là nhiệm vụ xuyên suốt quá trình hoạt động của tổ chức
ĐH Tài chính – Marketing: Cung cấp cho người học các
chương trình đào tạo chất lượng cao về khoa học kinh tế….

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 4
I. SỨ MẠNG

Doanh nghiệp tồn


tại vì cái gì?

Phạm vi của bản sứ mạng


Xác định nhiệm vụ kinh doanh
Tuyên bố những mục đích trọng tâm
Tuyên bố triết lý cơ bản theo đuổi
03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 5
I. SỨ MẠNG

Vai trò của sứ mạng


 Đảm bảo sự nhất trí về mục đích
 Định rõ các mục đích làm cơ sở xác định tầm nhìn,
mục tiêu
 Tạo nỗ lực của các thành viên để đồng tình với mục
đích, phương hướng
 Tạo chú ý, quan tâm của khách hàng, công chúng

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 6
I. SỨ MẠNG

 Nội dung của bản sứ mạng có thể đề cập đến một số


trong 9 khía cạnh:
1) Khách hàng 6) Những triết lý
2) Sản phẩm 7) Tự đánh giá
3) Thị trường 8) Hình ảnh cộng đồng
4) Công nghệ 9) Quan tâm đến nhân viên
5) Lý do tồn tại

03/17/22 BMCS 7
I. SỨ MẠNG

 Quá trình xác lập bản sứ mạng


Khảo sát môi trường
Hình thành ý tưởng bên ngoài Xác định lại ý tưởng
ban đầu và nhận định các về sứ mạng
điều kiện nội bộ

Xem xét và điều Tổ chức thực hiện Tiến hành xây dựng
chỉnh bản sứ mạng sứ mạng bản sứ mạng

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 8
Sứ mạng của Trường Đại học Tài Chính - Marketing

Trường ĐH Tài chính - Marketing là: đào tạo


nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc gia và khu
vực, chuyển giao những thành tựu khoa học về
kinh doanh và quản lý; tham gia hoạch định chiến
lược và chính sách cho ngành Tài chính, các
doanh nghiệp và tổ chức xã hội.

03/17/22 BMCS 9
II. TẦM NHÌN

 Tầm nhìn (vision) là mục tiêu dài hạn, gợi ra một


định hướng, khát vọng hay hình ảnh trong tương lai
mà doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành

Doanh nghiệp
muốn đi về đâu?

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 10
II. TẦM NHÌN

Ví dụ về tầm nhìn
 Vietnam Airlines: Đến năm 2020 trở thành hãng
hàng không thứ 2 trong khu vực ASEAN sau
Singapore Airlines
 ĐHTCM: Đến năm 2030, Trường Đại học Tài
chính - Marketing là một trường đại học đa ngành,
đa cấp độ, và là một trung tâm tư vấn về kinh doanh
và quản lý đạt đẳng cấp quốc gia và khu vực.
 VNPT: Là tập đoàn giữ vị trí số 1 của Việt nam về
phát triển bưu chính viễn thông

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 11
II. TẦM NHÌN

 Sứ mạng ≠ Tầm nhìn?


Ví dụ: một chuyến tàu đi từ Hà Nội đến Sài Gòn
 Sứ mạng/nhiệm vụ: Chở hàng hoặc chở người
 Tầm nhìn/mục tiêu: Đến ga Sài Gòn an toàn
 Những giá trị cốt lõi – yếu tố đảm bảo thành công
 Con tàu
 Đường tàu, nhà ga
 Con người

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 12
II. TẦM NHÌN

 Vai trò của tầm nhìn


 Tạo chú ý, đồng thuận hướng tới sứ mạng
 Là căn cứ để xây dựng mục tiêu ngắn hạn và chiến
lược
 Căn cứ xây dựng tầm nhìn
 Sứ mạng
 Môi trường

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 13
III. MỤC TIÊU

Mục tiêu là gì?


Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc, đích cụ thể mà công
ty muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định.
Mục tiêu cụ thể hóa nội dung và là phương tiện để thực
hiện tầm nhìn và sứ mạng

Sứ mạng Tầm nhìn Mục tiêu

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 14
III. MỤC TIÊU

 Mục tiêu = Mục tiêu dài hạn + Mục tiêu ngắn hạn
 Ví dụ về mục tiêu
TMC: Đến năm 2020, Trường sẽ trở thành một trường đại
học định hướng ứng dụng, đạt tiêu chuẩn kiểm định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó có một số chương trình
đạt chuẩn chất lượng của mạng lưới các trường đại học
ASEAN (AUN-QA). Đến năm 2030, Trường sẽ đạt đẳng
cấp trường đại học tiên tiến của khu vực Đông Nam Á.

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 15
III. MỤC TIÊU

Vai trò của mục tiêu


 Là phương tiện để thực hiện mục đích, sứ mạng
 Nhận dạng các ưu tiên  lập kế hoạch và phân bổ
nguồn lực
 Thiết lập tiêu chuẩn thực hiện
 Cơ sở để đánh giá, kiểm tra
 Hấp dẫn các đối tượng hữu quan
 Phản ánh hiệu quả SXKD

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 16
III. MỤC TIÊU

Phân loại mục tiêu


 Theo thời gian: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
 Theo cấp độ: công ty, xí nghiệp, bộ phận chức năng
 Theo hình thức: định tính, định lượng
 Theo bản chất: kinh tế, chính trị, xã hội
 Theo mức độ tăng trưởng: tăng trưởng, ổn định, suy
giảm

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 17
III. MỤC TIÊU

 Yêu cầu đối với mục tiêu


Các mục tiêu ngắn hạn cần đảm bảo SMART

S Specific
M Measurable
A Achievable/ Agreement
R Realistic
T Timed
03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 18
III. MỤC TIÊU

- Mục tiêu phải cụ thể (Specific): cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu.


- Mục tiêu phải đo lường được (Measurable). Định lượng kết quả
cuối cùng bằng các chỉ tiêu có thể đánh giá.
- Mục tiêu phải có thể đạt được (Achievable). Mục tiêu đề ra cần có sự
phấn đấu nhưng nếu đặt mục tiêu cao quá thì sẽ không có khả năng
đạt được.
- Mục tiêu phải nhất quán (Realistic/Realevant): mục tiêu này không
mâu thuẫn với mục tiêu khác.
- Mục tiêu phải có thời hạn (Timed): Chỉ rõ giới hạn thời gian thực
hiện.

03/17/22 BMCS 19
III. MỤC TIÊU

 Ví dụ: Mục tiêu smart của Công ty chế biến cà phê


“Đạt được hiệu suất đầu tư 20% vào trước cuối tháng
12 năm 2019”
Specific Hiệu suất đầu tư (lợi nhuận)
Measurable 20%
Achievable Khả thi?
Realistic Thực tế?
Timed Cuối tháng 12 năm 2019

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 20
III. MỤC TIÊU

 Căn cứ xác lập mục tiêu


CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
1. Nguồn lực 1. Các điều kiện của môi
2. Quan điểm của lãnh đạo trường tổng quát
3. Hoạt động và thành tích MỤC TIÊU 2. Các điều kiện của môi
trong quá khứ CÔNG TY trường ngành:
4. Các đối tượng hữu quan  Khách hàng
bên trong (cổ đông,  Đối thủ cạnh tranh
người lao động)  Nhà cung cấp,
 Áp lực XH

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 21
III. MỤC TIÊU

 Hoạch định mục tiêu


Tập trung Phân tán Kết hợp
Cấp cao nhất đề ra Các cấp có quyền
Đặc điểm hệ thống mục tiêu đề ra mục tiêu ở Hai xuống 1 lên
cho Công ty đơn vị mình

Có sự tham gia của Có sự tham gia,


Ưu điểm Thống nhất cao thống nhất và nhất trí
cấp dưới
của các cấp
Quan liêu, không
Hạn chế sát với tình hình của Thiếu sự thống nhất Mất thời gian
cấp dưới

03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 22
Các mục tiêu chiến lược chung Các mục tiêu cụ thể

1. Cải thiện năng suất hiện có 1. Tăng năng suất tài sản có ròng (sau thuế) từ
12% đến 19% kể từ nay đến 3 năm

2. Tăng lợi nhuận chung 2. Tăng tỷ lệ lợi nhuận chung từ 4% đến 6% từ


nay đến 3 năm

3. Tăng lượng tiêu thu qua:


a. Phát triển các thị trường đã có a.- Sản phẩm A: Tăng từ 15% lên đến 20% từ
nay đến 1 năm
- Sản phẩm B: Tăng từ 20% lên đến 30%
từ nay đến 2 năm
b. Thâm nhập vào thị trường mới b. Đưa một sản phẩm ở cấp độ phát triển vào
sản xuất (thâm nhập vào thị trường dự kiến là
5% từ nay đến 1 năm)
4. Tăng năng suất về phương diện sản xuất 4. Mua một thiết bị mới: 3 triệu $ trong năm
tới. Tổ chức một bộ phận phương pháp kỹ
thuật, cải thiện tỉ lệ dung lại 5% trong năm tới
5.cải thiện mối quan hệ giới chủ - công đoàn 5. Tổ chức một bộ phận, giải quyết các mối
quan hệ lao động, giảm tỷ lệ đơn thư ở mức
03/17/22 3% trong năm tới
BMCS 23
Sứ mạng, mục tiêu và chiến lược

Môi trường bên ngoài


Hoạt động nghiệp vụ

Chương trình

Chiến lược
Nguồn lực

Tầm nhìn
Mục tiêu

Sứ mạng
Kết quả
Chỉ số
thực hiện

Môi trường bên trong

Hướng trong quá trình hoạch định chiến lược


Hướng trong quá trình thực hiện chiến lược
03/17/22
03/17/22 Sứ mạng & mục tiêu
BMCS 24
IV. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU
(Management by Objectives)
MBO – mô hình quản trị
theo mục tiêu) là một trong
các công cụ mà các nhà
quản trị lựa chọn.

Bản chất của MBO là thiết lập,


liên kết mục tiêu cùng với các
hành động hướng tới mục tiêu
của mọi nhân viên trong công
ty
03/17/22 BMCS 25
IV. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU

Tiêu chuẩn của các mục tiêu có hiệu quả

03/17/22 BMCS 26
IV. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU

03/17/22 BMCS 27
IV. QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU

 Năng suất lao động cao


 Phát huy được trí tuệ & năng lực làm việc NV
 Tạo môi trường làm việc mang tinh cạnh tranh
 Thúc đẩy làm việc vì mục tiêu của NV & DN
 Tối đa hóa nguồn nhân lực DN & hạn chế lãng
phí về thời gian

03/17/22 BMCS 28
V. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TNXH

Khái niệm đạo đức:


- Là bộ quy tắc tiêu chuẩn về điều tốt hay xấu, đúng
hoặc sai trong hành vi ứng xử 
- Hướng dẫn con người thực hiện lựa chọn có đạo đức
giữa các phương án hành động
- Là những quy tắc về đạo đức hoặc những luật lệ chỉ
dẫn về hành vi ứng xử đúng mực của tổ chức trong
những tường hợp nhất định.”

03/17/22 BMCS 29
V. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TNXH

Quản trị vô đạo đức


Thiếu các nguyên tắc đạo
đức, chỉ theo đuổi lợi
nhuận

Quản trị phi luân lý


 Bỏ qua/quên quan tâm
đến đạo đức

Quản trị có đạo đức


 Chú ý đến tiêu chuẩn và
vấn đề đạo đức
03/17/22 BMCS 30 30
V. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TNXH

Trách nhiệm của nhà quản trị đối với xã hội là nghĩa vụ
mà một doanh nghiệp và cá nhân liên quan phải thực hiện
đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động
tích cực và giảm tối đa tác động tiêu cực đối với xã hội.

03/17/22 BMCS 31
V. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TNXH

Kim tự tháp CSR được giáo sư Archie Carroll-


một bậc thầy về quản trị doanh nghiệp tại đại học
Georgia (Hoa Kỳ) công bố vào năm 1991 và trở
thành công cụ được sử dụng rộng rãi. Ông khẳng
định rằng CSR “chỉ có thể trở thành hiện thực nếu
các nhà quản lý trở nên đạo đức hơn thay vì thiếu
đạo đức hoặc vô đạo đức.”

03/17/22 BMCS 32
V. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TNXH

Thứ nhất,
hai,
ba,
Thứ vềvề
về pháp
tư,
đạokinh lý,
vềđức,tế,làbao
tính
gồm
doanhthỏa
những nghiệp
nhân
hànhmãnviphải
văn,nhu
vàdoanhthực
cầu xã
hoạt
hội,
hiện tăng
động đầy
mà đủ
thêm
nghiệp
xã những
hội phúc
cầnmong quy
thựclợi xã
hội,
địnhởbảo
đợi về pháp
đảm
doanh
hiện lý
sự đối
những tồn
nghiệp, với
tại và
hành
phát
các bên
nhưng triển
viliên
củaquan,
không
thể doanh
hiện
được bao
mongquy
nghiệp.
gồm trong
định cổmuốn 
đông, ngườigóp
hệđóng
thống tiêu
pháp
dùng, gia
luật. chođình
cộngcủa đồng người

lao động.
xã hội.

03/17/22 BMCS 33
V. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TNXH
Theo lý thuyết tháp Caroll,
chiến lược gia phải có trách
nhiệm với cộng đồng, góp
phần nâng cao, cải thiện và
phát triển cuộc sống cộng
đồng, mà gần nhất là địa
phương nơi doanh nghiệp hoạt
động, đóng góp cho sự phát
triển bền vững môi trường
kinh tế, xã hội của quốc gia
chứ không chỉ là tạo ra lợi
nhuận và tuân thủ pháp BMCS 34
03/17/22
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

1. Vì sao lại phải xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
cho doanh nghiệp và vai trò của nó?
2. Tại sao các DN nhỏ và vừa thường không đánh giá
đúng vai trò của chiến lược và chính sách kinh doanh
ngay từ đầu?
3. Phân tích nội dung và ý nghĩa của bản tuyên bố sứ
mệnh của DN

03/17/22 BMCS 35
HẾT CHƯƠNG 2

03/17/22 BMCS 36

You might also like