You are on page 1of 30

CHƯƠNG 2

MỤC TIÊU

1. Phân loại và xác định được giá gốc các


khoản đầu tư tài chính
2. Xử lý các giao dịch liên quan đến các khoản
đầu tư tài chính
3. Trình bày thông tin các khoản đầu tư tài
chính trên BCTC

1
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

1. VAS 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào


công ty liên kết”
2. VAS 08 “Thông tin tài chính về những
khoản vốn góp liên doanh”
3. VAS 25 “BCTC hợp nhất và kế toán
khoản đầu tư vào công ty con”
4. TT 200/2014/TT_BTC

CHƯƠNG 2
1. Khái niệm và phân loại các khoản
đầu tư tài chính
2. Kế toán chứng khoán kinh doanh
3. Kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn
4. Kế toán các khoản đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác

2
1. Khái niệm và phân loại các khoản
đầu tư tài chính

1.1. Khái niệm


1.2. Phân loại

1.1. Khái niệm các khoản đầu tư


tài chính
Các khoản đầu tư tài chính là các khoản
tài sản đầu tư ra bên ngoài DN nhằm mục
đích:
§ Sử dụng hợp lý vốn để tăng hiệu quả sử
dụng vốn,
§ Đồng thời làm gia tăng thu nhập cho DN

3
1.2. Phân loại các khoản đầu tư
tài chính
Các khoản đầu tư tài chính bao gồm:
§ Chứng khoán kinh doanh
§ Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
§ Các khoản đầu tư vào đơn vị khác
§ Đầu tư vào công ty con
§ Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
§ Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
§ Đầu tư khác

2. Kế toán chứng khoán kinh doanh

2.1. Khái niệm


2.2. Nguyên tắc kế toán
2.3 Tài khoản sử dụng
2.4 Phương pháp kế toán
2.5 Kế toán dự phòng giảm giá CKKD

4
2.1. Khái niệm
Chứng khoán kinh doanh (CKKD) là các loại
chứng khoán (theo quy định của pháp luật)
nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng
khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua
vào, bán ra để kiếm lời). CKKD bao gồm:
n Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường
chứng khoán;
n Các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác:
chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng quyền (quyền mua
cổ phiếu), chứng khoán phái sinh.
9

2.2. Nguyên tắc kế toán


n (*) CKKD phải được ghi sổ kế toán theo giá gốc, gồm:
n Giá mua
n Các CP mua (nếu có): CP môi giới, giao dịch, cung cấp
thông tin, thuế, lệ phí và phí ngân hàng.
n (*) Thời điểm ghi nhận các khoản CKKD là thời điểm
nhà đầu tư có quyền sở hữu, cụ thể:
n Chứng khoán niêm yết được ghi nhận tại thời điểm
khớp lệnh (T+0).
n Chứng khoán chưa niêm yết được ghi nhận tại thời
điểm chính thức có quyền sở hữu theo quy định của
pháp luật.

10

10

5
2.2. Nguyên tắc kế toán
n Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của CKKD bị
giảm xuống thấp hơn giá gốc thì kế toán lập dự phòng
giảm giá CKKD.
n (*) Phải hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản thu nhập
từ hoạt động đầu tư CKKD.
n Khoản cổ tức được chia cho giai đoạn trước ngày đầu
tư được ghi giảm giá trị khoản đầu tư.
n Khi được chia cổ tức bằng cổ phiếu: chỉ theo dõi số
lượng cổ phiếu tăng thêm trên Thuyết minh BCTC,
không ghi nhận giá trị cổ phiếu được nhận, không ghi
nhận doanh thu hoạt động tài chính, không ghi nhận
tăng giá trị khoản đầu tư vào công ty cổ phần.
11

11

2.2. Nguyên tắc kế toán


n (*) Phải mở sổ chi tiết để theo dõi chi tiết từng loại
CKKD đang nắm giữ (theo từng loại chứng khoán,
theo từng đối tượng, mệnh giá, giá mua thực tế, từng
loại nguyên tệ sử dụng để đầu tư,…)
n (*) Khi thanh lý, nhượng bán CKKD (tính theo từng
loại chứng khoán), giá vốn được xác định theo giá
BQGQ di động.

12

12

6
2.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 121_Chứng khoán kinh doanh
- Giá trị chứng khoán kinh - Giá trị ghi sổ chứng
doanh mua vào khoán kinh doanh khi bán
(tính theo giá BQGQ)

Số dư bên nợ: Giá trị


chứng khoán kinh doanh
tại thời điểm báo cáo

13

13

2.3. Tài khoản


Tài khoản 121 có 3 tài khoản cấp 2:
§ TK 1211: Cổ phiếu
§ TK 1212: Trái phiếu
§ TK 1218: Chứng khoán và công cụ tài chính
khác: chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng quyền (quyền
mua cổ phiếu), chứng khoán phái sinh (quyền chọn
mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai,…),…

14

14

7
2.4. Phương pháp kế toán
§ Khi mua chứng khoán kinh doanh
§ Giá mua

§ Chi phí mua

§ Khi thu hồi hoặc thanh toán CKKD đã đáo hạn

15

15

2.4. Phương pháp kế toán


§ Lãi trái phiếu, cổ tức và lợi nhuận được chia
§ Nếu dùng lãi mua bổ sung chứng khoán

§ Nếu nhận lãi bằng tiền

§ Nếu nhận lãi gồm cả khoản lãi đầu tư dồn tích trước
khi mua lại khoản đầu tư đó

16

16

8
2.4. Phương pháp kế toán
§ Khi chuyển nhượng chứng khoán kinh doanh
§ Nếu giá bán cao hơn giá trị ghi sổ của CKKD

§ Nếu giá bán thấp hơn giá trị ghi sổ của CKKD

§ Chi phí bán

VÍ DỤ 2.1
17

17

2.5. Kế toán dự phòng giảm giá CKKD


§ Dự phòng giảm giá CKKD là dự phòng phần giá trị bị
tổn thất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng
khoán DN đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh
§ DN được trích lập dự phòng đối với phần giá trị bị tổn
thất có thể xảy ra khi có bằng chứng chắc chắn cho
thấy giá trị thị trường của các loại CK mà DN đang
nắm giữ vì mục đích KD bị giảm so với giá trị ghi sổ.
§ DN phải lập dự phòng riêng cho từng loại CKKD có
biến động giảm giá tại thời điểm lập BCTC và được
tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá
CKKD

18

18

9
2.5. Kế toán dự phòng giảm giá CKKD
§ Việc trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng giảm
giá CKKD được thực hiện tại thời điểm lập BCTC:
§ Nếu số dự phòng phải lập kỳ này cao hơn số dư dự
phòng đang ghi trên sổ kế toán thì trích lập bổ sung số
chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí tài chính.

§ Nếu số dự phòng phải lập kỳ này thấp hơn số dư dự


phòng đang ghi trên sổ kế toán thì doanh nghiệp hoàn
nhập số chênh lệch đó và ghi giảm chi phí tài chính.

19

19

2.5. Kế toán dự phòng giảm giá CKKD


TÀI KHOẢN 2291_Dự phòng giảm giá CKKD
- Hoàn nhập chênh lệch giữa - Trích lập dự phòng giảm
số dự phòng giảm giá CKKD giá CKKD tại thời điểm lập
phải lập kỳ này nhỏ hơn số BCTC
DP đã trích lập kỳ trước
chưa sử dụng hết

Số dư bên có: Số dự phòng


giảm giá CKKD hiện có cuối
kỳ
20

20

10
2.5. Kế toán dự phòng giảm giá CKKD
Khi lập BCTC, căn cứ vào giá thị trường của CKKD,
xác định số dự phòng giảm giá CKKD phải lập kỳ này,
so sánh với số dự phòng đã lập kỳ trước:
§ Nếu lớn hơn, trích lập bổ sung phần chênh lệch ghi tăng
CP tài chính

§ Nếu nhỏ, hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm CP tài
chính

VÍ DỤ 2.2
21

21

3. Kế toán đầu tư nắm giữ tới ngày


đáo hạn

3.1. Khái niệm


3.2. Nguyên tắc kế toán
3.3 Tài khoản sử dụng
3.4 Phương pháp kế toán

22

22

11
3.1. Khái niệm
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
(ngoài các khoản CKKD) bao gồm:
§ Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (gồm cả
các loại tín phiếu, kỳ phiếu)
§ Trái phiếu
§ Cổ phiếu ưu đãi (bên phát hành bắt buộc phải mua
lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai)
§ Các khoản cho vay nhằm mục đích thu lãi định kỳ
§ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác

23

23

3.2. Nguyên tắc kế toán


n Mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn theo từng kỳ hạn, từng đối tượng, từng
số lượng, từng loại nguyên tệ,…
n Khi lập BCTC, căn cứ vào kỳ hạn còn lại để trình bày
là tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn.
n Hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản lãi tiền gửi, lãi
cho vay, lãi, lỗ khi thanh lý, nhượng bán các khoản
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
n Đối với các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn,
nếu chưa được lập dự phòng phải thu khó đòi, phải
đánh giá khả năng thu hồi.
24

24

12
3.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 128_Các khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn
- Giá trị các khoản đầu tư - Giá trị các khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo nắm giữ đến ngày đáo
hạn tăng hạn giảm

Số dư bên nợ: Giá trị các


khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn hiện có
tại thời điểm báo cáo
25

25

3.3. Tài khoản


Tài khoản 128 có 4 tài khoản cấp 2:
§ TK 1281: Tiền gửi có kỳ hạn
§ TK 1282: Trái phiếu
§ TK 1283: Cho vay
§ TK 1288: Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến
ngày đáo hạn khác

26

26

13
3.4. Phương pháp kế toán
§ Khi gửi tiền có kỳ hạn, cho vay, mua các khoản đầu
tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

§ Thu hồi các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

27

27

3.4. Phương pháp kế toán


§ Xử lý lãi cho vay, lãi trái phiều, lãi tiền gửi,…
§ Nếu lãi nhận định kỳ

§ Nếu lãi nhận trước của nhiều kỳ khi mua khoản đầu tư
§ Khi nhận lãi

§ Định kỳ phân bổ lãi

28

28

14
3.4. Phương pháp kế toán
§ Xử lý lãi cho vay, lãi trái phiếu, lãi tiền gửi,…
§ Nếu lãi nhận sau
§ Định kỳ, ghi nhận lãi phải thu

§ Khi thực tế thu được lãi

VÍ DỤ 2.3
29

29

4. Kế toán các khoản đầu tư góp vốn


vào đơn vị khác

4.1. Khái niệm


4.2. Nguyên tắc kế toán
4.3 Tài khoản sử dụng
4.4 Phương pháp kế toán
4.5 Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào
đơn vị khác

30

30

15
4.1. Khái niệm
§ Ảnh hưởng đáng kể (AHĐK): quyền tham gia vào việc
đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt
động của bên nhận đầu tư nhưng không kiểm soát
các chính sách đó.
§ Kiểm soát: là quyền chi phối các chính sách
§ Đồng kiểm soát: là quyền cùng chi phối các chính
sách trên cơ sở thỏa thuận bằng văn bản
§ Cty liên kết: là Cty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng
đáng kể nhưng không phải là Cty con hay Cty liên
doanh của nhà đầu tư.

31

31

4.1. Khái niệm


§ Liên doanh: là thỏa thuận của hai hoặc nhiều bên để
cùng thực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này
được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh.
§ Bên góp vốn liên doanh: là một bên tham gia vào liên
doanh và có quyền đồng kiểm soát
§ Nhà đầu tư trong liên doanh: là một bên tham gia vào
liên doanh nhưng không có quyền đồng kiểm soát
§ Tập đoàn: bao gồm Cty mẹ và các Cty con.
§ Cty con: là một DN chịu sự kiểm soát của một DN khác
(gọi là công ty mẹ)
§ Cty mẹ: là Cty có một hoặc nhiều Cty con.
§ BCTC hợp nhất: là BCTC của một tập đoàn
32

32

16
4.2. Nguyên tắc kế toán
n Các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác gồm:
n Đầu tư vào công ty con,
n Đầu tư vào công ty liên doanh,
n Đầu tư vào liên kết
n Các khoản đầu tư góp vốn khác
n Việc đầu tư có thể thực hiện bằng các hình thức:
n Góp vốn vào đơn vị khác: tài sản của bên góp vốn được
ghi nhận vào Bảng CĐKT của bên được đầu tư
n Mua lại phần vốn góp tại đơn vị khác: tài sản của bên
mua được chuyển cho bên bán mà không được ghi
nhận vào Bảng CĐKT của bên được đầu tư.

33

33

4.2. Nguyên tắc kế toán


§ Nếu góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ: đánh giá lại tài
sản trên cơ sở thỏa thuận. Phần chênh lệch giữa giá
trị ghi sổ (hoặc giá trị còn lại) và giá trị đánh giá lại
được ghi nhận là thu nhập khác hoặc chi phí khác.
§ Khi thanh lý, thu hồi vốn đầu tư: điều chỉnh trạng thái
đầu tư nếu có thay đổi. Phần chênh lệch giá được ghi
nhận là doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí TC
§ Các CP liên quan trực tiếp ghi nhận là CP tài chính
§ Khi lập BCTC, phải xác định giá trị khoản đầu tư bị tổn
thất để trích lập dự phòng tổn thất đầu tư.
§ Các nguyên tắc đánh dấu (*) tại mục 2.2
34

34

17
4.3. Tài khoản
TÀI KHOẢN 221_Đầu tư vào Cty con, 222_Đầu tư vào Cty
liên doanh, liên kết, 2281_Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Giá trị thực tế các khoản - Giá trị thực tế các khoản
đầu tư góp vốn vào Cty con, đầu tư góp vốn vào Cty con,
Cty liên doanh, Cty liên kết Cty liên doanh, Cty liên kết
và đơn vị khác tăng và đơn vị khác giảm
Số dư bên nợ: Giá trị thực
tế các khoản đầu tư góp vốn
vào Cty con, Cty liên doanh,
Cty liên kết và đơn vị khác
hiện có cuối kỳ
35

35

4.4. Phương pháp kế toán


§ Đầu tư lần đầu dưới hình thức góp vốn: tùy thuộc
vào tỷ lệ QBQ tại bên nhận đầu tư, lựa chọn tài
khoản phù hợp để phản ánh khoản đầu tư
§ Góp vốn bằng tiền

36

36

18
4.4. Phương pháp kế toán
§ Đầu tư lần đầu dưới hình thức góp vốn
§ Góp vốn bằng hàng tồn kho
§ Nếu giá xuất kho bằng giá đánh giá lại

§ Nếu giá xuất kho cao hơn giá đánh giá lại

§ Nếu giá xuất kho thấp hơn giá đánh giá lại

37

37

4.4. Phương pháp kế toán


§ Đầu tư lần đầu dưới hình thức góp vốn
§ Góp vốn bằng hàng TSCĐ
§ Nếu giá trị còn lại của TSCĐ bằng giá đánh giá lại

§ Nếu giá trị còn lại của TSCĐ cao hơn giá đánh giá lại

§ Nếu giá trị còn lại của TSCĐ thấp hơn giá đánh giá lại

38

38

19
4.4. Phương pháp kế toán
§ Đầu tư bổ sung dưới hình thức góp vốn (DN đã có
khoản đầu tư trước đây): tổng hợp cả số vốn đã góp
và số vốn góp lần này để xác định lại tỷ lệ QBQ, lựa
chọn TK phù hợp để phản ánh khoản đầu tư lũy kế
§ Không thay đổi trạng thái đầu tư: ghi nhận số vốn góp
bổ sung vào TK cũ (ghi tăng số dư của TK)

39

39

4.4. Phương pháp kế toán


§ Đầu tư bổ sung dưới hình thức góp vốn
§ Thay đổi trạng thái đầu tư
§ Xóa bỏ trạng thái cũ, chuyển số dư TK sang TK phản
ánh trạng thái mới

§ Phần vốn góp bổ sung ghi tăng số dư TK phản ánh trạng


thái mới

40

40

20
4.4. Phương pháp kế toán
§ Cổ tức, lợi nhuận được chia
§ Cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền
§ Khi nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được chia
(lưu ý phần nhận được trước khi mua lại khoản đầu tư)

§ Khi nhận được tiền

§ Cổ tức, lợi nhuận được chia bằng cổ phiếu


41

41

4.4. Phương pháp kế toán


§ Thanh lý, nhượng bán một phần khoản đầu tư
§ Không thay đổi trạng thái đầu tư: ghi giảm giá trị
khoản đầu tư được thanh lý, nhượng bán trên TK phản
ánh trạng thái đầu tư

§ Thay đổi trạng thái đầu tư


§ Ghi giảm giá trị khoản đầu tư được thanh lý, nhượng
bán, xử lý phần chênh lệch giá

§ Kết chuyển số dư còn lại sang TK phản ánh trạng thái


đầu tư mới
42

42

21
4.4. Phương pháp kế toán
§ Thanh lý, nhượng bán toàn bộ khoản đầu tư
§ Xóa số dư TK phản ánh khoản đầu tư, xử lý phần
chênh lệch giá

§ Chi phí thanh lý, nhượng bán

§ Các chi phí liên quan trực tiếp (CP pháp lý, thông tin,
môi giới, kiểm toán, thẩm định giá, giao dịch,…)

VÍ DỤ 2.4, 2.5, 2.6, 2.7


43

43

4.5. Kế toán dự phòng tổn thất đầu


tư vào đơn vị khác
§ Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác là khoản
dự phòng tổn thất do DN nhận vốn góp đầu tư bị lỗ
hoặc khoản dự phòng do suy giảm giá trị các khoản
đầu tư vào Cty con, Cty liên doanh, liên kết.
§ Khoản đầu tư vào Cty liên doanh, liên kết: trích lập dự
phòng do Cty liên doanh, liên kết bị lỗ
§ Khi đầu tư không có AHĐK đối với bên nhận đầu tư:
§ Cổ phiếu niêm yết hoặc giá trị hợp lý khoản đầu tư được
xác định đáng tin cậy: dựa trên giá trị thị trường của cổ
phiếu (tương tự như dự phòng giảm giá CKKD)
§ Nếu không xác định được giá trị hợp lý: căn cứ vào
khoản lỗ của bên nhận đầu tư (dự phòng tổn thất đầu tư
vào đơn vị khác)

44

44

22
4.5. Kế toán dự phòng tổn thất đầu
tư vào đơn vị khác
n Đối với bên nhận góp vốn là Cty mẹ, căn cứ để nhà
đầu tư trích lập dự phòng tổn thất đầu tư là BCTC hợp
nhất của Cty mẹ đó.
n Việc trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng tổn thất đầu
tư được thực hiện tại thời điểm lập BCTC:
n Nếu số dự phòng phải lập năm nay cao hơn số dư dự
phòng đang ghi trên sổ kế toán thì trích lập bổ sung số
chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí tài chính.
n Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự
phòng đang ghi trên sổ kế toán thì hoàn nhập số chênh
lệch đó và ghi giảm chi phí tài chính.

45

45

4.5. Kế toán dự phòng giảm giá CKKD


TÀI KHOẢN 2292_Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị
khác
- Hoàn nhập CL giữa số DP tổn - Trích lập dự phòng tổn thất đầu
thất đầu tư vào đơn vị khác phải tư vào đơn vị khác tại thời điểm
lập kỳ này nhỏ hơn số DP đã lập lập BCTC
kỳ trước chưa sử dụng hết
- Bù đắp giá trị khoản đầu tư vào
đơn vị khác khi có quyết định
dùng số DP đã lập để bù đắp số
tổn thất xảy ra
Số dư bên có: Số dự phòng tổn
thất đầu tư vào đơn vị khác hiện46
có cuối kỳ
46

23
4.5. Kế toán dự phòng tổn thất đầu
tư vào đơn vị khác
§ Khi lập BCTC, căn cứ vào các bằng chứng đáng tin
cậy, xác định số DP tổn thất đầu tư phải lập kỳ này,
so sánh với số DP đã lập kỳ trước
§ Nếu lớn hơn, trích lập bổ sung phần chênh lệch

§ Nếu nhỏ hơn, hoàn nhập phần chênh lệch

47

47

4.5. Kế toán dự phòng tổn thất đầu


tư vào đơn vị khác
§ Khi tổn thất thực sự xảy ra, các khoản đầu tư thực
sự không có khả năng thu hồi hoặc thu hồi thấp hơn
giá gốc ban đầu, DN quyết định dùng khoản DP tổn
thất đầu tư đã lập để bù đắp tổn thất

48

48

24
CHƯƠNG 2
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BÀI 2.1
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp A, thực hiện thanh toán qua ngân hàng, có một
vài số liệu sau liên quan đến chứng khoán kinh doanh (ĐVT: 1.000 đ):
1) Mua 8.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q1: mệnh giá 10, giá mua 20. Chi phí mua
0,2% giá mua.
2) Mua 12.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q2: mệnh giá 10, giá mua 25. Chi phí mua
0,2% giá mua.
3) Bán 15.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q1 với giá bán 28. Chi phí bán 0,2% giá bán.
Biết rằng DN hiện đang nắm giữ 12.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q1 với giá gốc
25,05 (chưa tính số cổ phiếu được mua ở NV1).
4) Bán 25.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q2 với giá bán 26. Chi phí bán 0,2% giá bán.
Biết rằng DN hiện đang nắm giữ 28.000 cổ phiếu của Cty cổ phần Q2 với giá gốc
35,07 (chưa tính số cổ phiếu được mua ở NV2).
5) Nhận được thông báo chia cổ tức của Cty T với số tiền tương ứng là 60.000 (cho
năm 20x3). Cho biết doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này vào tháng 8 năm 20x3.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

BÀI 2.2
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp B: thực hiện thanh toán qua ngân hàng, có một
vài số liệu sau liên quan đến chứng khoán kinh doanh (ĐVT: 1.000 đ):
1) Tình hình cổ phiếu của Cty G:
a. Số dư chi tiết tài khoản 2291_cổ phiếu Cty G: 253.800.
b. Tồn đầu kỳ: 30.000 cổ phiếu, đơn giá 35,205.
c. Mua 60.000 CP, đơn giá mua 21, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
d. Bán 50.000 CP, đơn giá bán 24, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
e. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 23.
2) Tình hình cổ phiếu của Cty H:
a. Số dư chi tiết tài khoản 2291_cổ phiếu Cty H: 86.300.
b. Tồn đầu kỳ: 20.000 cổ phiếu, đơn giá 18,054.
c. Mua 60.000 CP, đơn giá mua 24, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
d. Bán 55.000 CP, đơn giá bán 32, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
e. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 38.
3) Tình hình cổ phiếu của Cty I:
a. Số dư chi tiết tài khoản 2291_cổ phiếu Cty I: 46.900.
b. Tồn đầu kỳ: 90.000 cổ phiếu, đơn giá 25,075.
1
c. Mua 30.000 CP, đơn giá mua 34, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
d. Bán 100.000 CP, đơn giá bán 35, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
e. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 19.
4) Tình hình cổ phiếu của Cty K:
a. Số dư chi tiết tài khoản 2291_cổ phiếu Cty K: 120.600.
b. Tồn đầu kỳ: 70.000 cổ phiếu, đơn giá 24,072.
c. Mua 30.000 CP, đơn giá mua 28, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
d. Bán 40.000 CP, đơn giá bán 36, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
e. Được chia cổ tức bằng CP theo tỷ lệ 3:1
f. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 16.
5) Tình hình cổ phiếu của Cty L:
a. Số dư chi tiết tài khoản 2291_cổ phiếu Cty L: 213.400.
b. Tồn đầu kỳ: 40.000 cổ phiếu, đơn giá 36,108.
c. Mua 50.000 CP, đơn giá mua 45, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
d. Bán 30.000 CP, đơn giá bán 39, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
e. Được chia cổ tức bằng CP theo tỷ lệ 4:1
f. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 37.
6) Tình hình cổ phiếu của Cty M (năm đầu tiên công ty mua CP này):
a. Mua 65.000 CP, đơn giá mua 25, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
b. Mua 35.000 CP, đơn giá mua 38, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
c. Bán 40.000 CP, đơn giá bán 27, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
d. Được chia cổ tức bằng CP theo tỷ lệ 5:1
e. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 15.
7) Tình hình cổ phiếu của Cty N (năm đầu tiên công ty mua CP này):
a. Mua 90.000 CP, đơn giá mua 18, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
b. Mua 60.000 CP, đơn giá mua 24, chi phí mua 0,3% trị giá giao dịch, đã thanh
toán.
c. Bán 70.000 CP, đơn giá bán 28, chi phí bán 0,3% trị giá giao dịch, đã thu tiền.
d. Được chia cổ tức bằng CP theo tỷ lệ 4:1
e. Tại thời điểm Cty khóa sổ kế toán năm, giá đóng cửa của thị trường 21.
Yêu cầu: Phản ánh vào các Bảng số liệu theo mẫu sau để xác định mức trích lập dự
phòng hoặc hoàn nhập dự phòng (nếu có), lập định khoản phản ánh việc trích lập và
hoàn nhập dự phòng.

2
Bảng 1: Biến động số lượng cổ phiếu
NV Tồn đầu Mua Bán Được chia Tồn cuối
1
2
3
4
5
6
7

Bảng 2: Biến động trị giá cổ phiếu


Đơn giá BQGQ
NV Tồn đầu Mua Bán Tồn cuối
cổ phiếu tồn cuối kỳ
1
2
3
4
5
6
7

Bảng 3: Cơ sở xác định số dự phòng kỳ này


Giá thị Số DP phải lập Số DP đã lập Số trích lập Số hoàn
NV
trường kỳ này kỳ trước bổ sung nhập
1
2
3
4
5
6
7
Cộng

3
BÀI 2.3
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp C: thực hiện thanh toán qua ngân hàng, có một
vài số liệu sau liên quan đến các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn. Giả định
doanh nghiệp có kỳ kế toán năm và năm tài chính trùng với năm đầu tư (ĐVT: 1.000 đ):
1) Gửi 200.000 kỳ hạn 1 năm tại ngân hàng R1, lãi suất 9%/năm, lãi nhận cuối kỳ (khi
đáo hạn). Ghi nhận:
a. Tại thời điểm gửi tiền tại ngân hàng R1.
b. Tại thời điểm đáo hạn khoản tiền gửi tại ngân hàng R1.
2) Gửi 300.000 kỳ hạn 1 năm tại ngân hàng R2, lãi suất 8%/năm, lãi nhận trước ngay
khi gửi tiền. Ghi nhận:
a. Tại thời điểm gửi tiền tại ngân hàng R2.
b. Tại thời điểm đáo hạn khoản tiền gửi tại ngân hàng R2.
3) Mua 4.000 trái phiếu kỳ hạn 2 năm (dự định nắm giữ cho đến khi đáo hạn trái
phiếu): mệnh giá 500, giá phát hành 500. Lãi suất 8%/năm. Lãi nhận định kỳ hàng
năm (lần đầu nhận lãi ngay khi mua trái phiếu). Ghi nhận:
a. Tại thời điểm mua trái phiếu. Chi phí mua bằng 0,2% giá mua.
b. Tại thời điểm nhận lãi năm thứ 2 và phân bổ chi phí mua trái phiếu cho mỗi
năm.
c. Tại thời điểm đáo hạn trái phiếu.
4) Mua 6.000 trái phiếu kỳ hạn 3 năm (dự định nắm giữ cho đến khi đáo hạn trái
phiếu): mệnh giá 400, giá phát hành 400. Lãi suất 9%/năm. Lãi nhận định kỳ hàng
năm (lần đầu nhận lãi sau 1 năm kể từ ngày mua trái phiếu). Ghi nhận:
a. Tại thời điểm mua trái phiếu.
b. Tại thời điểm nhận lãi định kỳ năm thứ 1, 2.
c. Tại thời điểm đáo hạn trái phiếu.
5) Mua 8.000 trái phiếu kỳ hạn 4 năm (dự định nắm giữ cho đến khi đáo hạn trái
phiếu): mệnh giá 300, giá phát hành 300. Lãi suất 6%/năm. Lãi nhận trước ngay khi
mua trái phiếu. Ghi nhận:
a. Tại thời điểm mua trái phiếu.
b. Định kỳ phân bổ lãi trái phiếu đã nhận.
c. Tại thời điểm đáo hạn trái phiếu.
6) Mua 10.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm (dự định nắm giữ cho đến khi đáo hạn trái
phiếu): mệnh giá 200, giá phát hành 200. Lãi suất 10%/năm. Lãi nhận sau (khi đáo
hạn trái phiếu). Ghi nhận:
a. Tại thời điểm mua trái phiếu.
b. Định kỳ ghi nhận lãi phải thu.
c. Tại thời điểm đáo hạn trái phiếu.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

BÀI 2.4

4
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp W: thực hiện thanh toán qua ngân hàng, có một
vài số liệu sau liên quan đến trường hợp đầu tư lần đầu dưới hình thức góp vốn vào đơn
vị khác (ĐVT: triệu đồng):
1) Chi tiền góp vốn lần đầu vào Cty A 12, tổng vốn CSH của Cty A sau khi DN đã
góp vốn 100.
2) Xuất kho sản phẩm góp vốn lần đầu vào Cty B: giá xuất kho 24, giá thỏa thuận 24,
tổng vốn CSH của Cty B sau khi DN đã góp vốn 150.
3) Xuất kho hàng hóa góp vốn lần đầu vào Cty C: giá xuất kho 28, giá thỏa thuận 30,
tổng vốn CSH của Cty C sau khi DN đã góp vốn 200.
4) Xuất kho NVL góp vốn lần đầu vào Cty D: giá xuất kho 36, giá thỏa thuận 35, tổng
vốn CSH của Cty B sau khi DN đã góp vốn 250.
5) Đem TSCĐ hữu hình góp vốn lần đầu vào Cty E: nguyên giá 45, hao mòn lũy kế 6,
giá thỏa thuận 39, tổng vốn CSH của Cty E sau khi DN đã góp vốn 300.
6) Đem TSCĐ vô hình góp vốn lần đầu vào Cty F: nguyên giá 80, hao mòn lũy kế 15,
giá thỏa thuận 63, tổng vốn CSH của Cty F sau khi DN đã góp vốn 350.
7) Đem TSCĐ vô hình góp vốn lần đầu vào Cty G: nguyên giá 50, hao mòn lũy kế 13,
giá thỏa thuận 150, tổng vốn CSH của Cty G sau khi DN đã góp vốn 400.
8) Mua 21 triệu cổ phiếu (lần đầu) của Cty cổ phần H1: mệnh giá 10, giá mua 12.
Tổng số cổ phiếu Cty H1 đã phát hành 100 triệu. Chi phí mua bằng 0,2% giá mua.
9) Mua 18 triệu cổ phiếu (lần đầu) của Cty cổ phần H2: mệnh giá 10, giá mua 9. Tổng
số cổ phiếu Cty H2 đã phát hành 150 triệu. Chi phí mua bằng 0,2% giá mua.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

BÀI 2.5
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp D: thực hiện thanh toán qua ngân hàng, có một
vài số liệu sau liên quan đến trường hợp đầu tư bổ sung dưới hình thức góp vốn vào đơn
vị khác (ĐVT: 1.000 đồng):
1) Mua bổ sung 4 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần K1 đang giao dịch trên thị trường:
mệnh giá 10, giá mua 13. Tổng số cổ phiếu Cty K1 đã phát hành 120 triệu. Chi phí
mua bằng 0,2% giá mua. Hiện DN đang nắm giữ 25 triệu CP (chưa tính số CP mua
bổ sung) của Cty cổ phần K1.
2) Mua bổ sung 5 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần K2 đang giao dịch trên thị trường:
mệnh giá 10, giá mua 8. Tổng số cổ phiếu Cty K2 đã phát hành 180 triệu. Hiện DN
đang nắm giữ 28 triệu CP (chưa tính số CP mua bổ sung) của Cty cổ phần K2.
3) Mua bổ sung 6 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần L1 đang giao dịch trên thị trường:
mệnh giá 10, giá mua 23. Tổng số cổ phiếu Cty L1 đã phát hành 130 triệu. Hiện
DN đang nắm giữ 24 triệu CP với giá mua 15 (chưa tính số CP mua bổ sung) của
Cty cổ phần L1.
4) Cty cổ phần L2 phát hành bổ sung 50 triệu cổ phiếu: mệnh giá 10, giá phát hành 18.
Tổng số cổ phiếu Cty L2 đã phát hành trước đây 170 triệu. DN mua bổ sung 5 triệu
5
cổ phiếu. Hiện DN đang nắm giữ 36 triệu CP với giá mua 25 (chưa tính số CP mua
bổ sung) của Cty cổ phần L2.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

BÀI 2.6
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp E: thực hiện thanh toán qua ngân hàng, có một
vài số liệu sau liên quan đến quá trình thanh lý các khoản đầu tư vào đơn vị khác (ĐVT:
1.000 đồng):
1) Doanh nghiệp đang nắm giữ 42 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần M1 với giá gốc 25.
Tổng số cổ phiếu Cty M1 đã phát hành 140 triệu. Thanh lý 30% khoản đầu tư với
giá bán 32. Chi phí thanh lý 0,2% giá bán.
2) Doanh nghiệp đang nắm giữ 30 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần M2 với giá gốc 35.
Tổng số cổ phiếu Cty M2 đã phát hành 160 triệu. Thanh lý 40% khoản đầu tư với
giá bán 27. Chi phí thanh lý 0,2% giá bán.
3) Doanh nghiệp đang nắm giữ 28 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần N1 với giá gốc 25.
Tổng số cổ phiếu Cty N1 đã phát hành 110 triệu. Thanh lý 35% khoản đầu tư với
giá bán 32.
4) Doanh nghiệp đang nắm giữ 45 triệu cổ phiếu của Cty cổ phần N2 với giá gốc 23.
Tổng số cổ phiếu Cty N2 đã phát hành 190 triệu. Thanh lý 25% khoản đầu tư với
giá bán 17.
5) Doanh nghiệp thanh lý toàn bộ 15 triệu cổ phiếu đang nắm giữ của Cty cổ phần N3
với giá gốc 21, giá bán 45. Tổng số cổ phiếu Cty N3 đã phát hành 210 triệu.
6) Doanh nghiệp thanh lý toàn bộ 26 triệu cổ phiếu đang nắm giữ của Cty cổ phần N4
với giá gốc 38, giá bán 29. Tổng số cổ phiếu Cty N4 đã phát hành 125 triệu.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

BÀI 2.7
Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp F: thanh toán qua ngân hàng, có một vài số liệu
sau liên quan đến việc ghi nhận cổ tức và lợi nhuận được chia (ĐVT: 1.000 đồng):
1) DN nhận được thông báo chia cổ tức năm 20x3 của Cty cổ phần P1 với tỷ lệ 15%.
DN hiện đang nắm giữ 4 triệu cổ phiếu của Cty P1 với mệnh giá 10. Số cổ phiếu
này DN đã mua năm 20x1.
2) DN nhận được thông báo chia cổ tức năm 20x3 của Cty cổ phần P2 với tỷ lệ 18%.
DN hiện đang nắm giữ 5 triệu cổ phiếu của Cty P2 (tỷ lệ góp vốn 5%) với mệnh giá
10. Số cổ phiếu này DN mua tháng 5 năm 20x3.
3) DN nhận được tiền cổ tức được chia năm 20x3 của Cty cổ phần P3 với tỷ lệ 20%.
DN hiện đang nắm giữ 6 triệu cổ phiếu của Cty P3 (tỷ lệ góp vốn 25%) với mệnh
giá 10. Số cổ phiếu này DN mua tháng 7 năm 20x3.
4) DN đã nhận tiền cổ tức của Cty P2.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

You might also like