You are on page 1of 83

Chương 2: Kế toán các khoản

đầu tư và dự phòng

Bộ môn Kế toán Tài chính


Viện Kế toán - Kiểm toán
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Mục tiêu
Giúp cho người học hiểu và vận dụng thực hành
được kế toán các nghiệp vụ liên quan đến:
➢ Bất động sản đầu tư;
➢ Các nghiệp vụ đầu tư chứng khoán;
➢ Hoạt động đầu tư vào công ty con công ty liên kết,
công ty liên doanh đồng kiểm soát;
➢ Dự phòng tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp và
dự phòng phải trả.
Nội dung

1. Kế toán các khoản đầu tư


2. Kế toán dự phòng tổn thất tài sản
3. Kế toán dự phòng phải trả
1. Kế toán các khoản đầu tư

1. Khái niệm khoản đầu tư


2. Phân loại khoản đầu tư
3. Kế toán chứng khoán kinh doanh
4. Kế toán khoản đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
5. Kế toán các khoản góp vốn
6. Kế toán bất động sản đầu tư
1.1. Khái niệm khoản đầu

Đầu tư là hoạt động
chuyển nhượng
quyền sử dụng vốn
nhằm mục đích kiếm
lời hoặc thu được lợi
ích kinh tế từ đơn vị
được đầu tư hoặc
người nhận quyền
sử dụng vốn.
1.2. Phân loại

⚫ Theo thời gian đầu tư:


- Đầu tư ngắn hạn
- Đầu tư dài hạn
1.2. Phân loại

⚫ Theo phương thức đầu tư:


- Đầu tư vào chứng khoán
- Góp vốn vào công ty khác
- Đầu tư vào bất động sản
- Đầu tư khác: cho vay vốn,…
1.3. Kế toán chứng khoán kinh doanh

Là hình thức mua, bán cổ


phiếu, trái phiếu do các
tổ chức khác phát hành
với mục đích kinh doanh
(kiếm lời), có thể là ngắn
hạn hoặc dài hạn.
Nguyên tắc kế toán:

- Chứng khoán được ghi sổ theo giá phí thực tế


tại thời điểm mua.

- Theo dõi chi tiết theo từng loại chứng khoán,


thời hạn đầu tư, vừa ghi theo mệnh giá vừa ghi
theo giá trị đầu tư.

- Khi thanh lý, nhượng bán chứng khoán, giá vốn


được xác định theo phương pháp bình quân gia
quyền hoặc nhập trước - xuất trước.
Nguyên tắc kế toán:

- Các khoản lãi, lỗ, cổ tức nhận được từ đầu


tư chứng khoán được phản ánh vào doanh
thu hoặc chi phí hoạt động tài chính.

- Khoản lãi dồn tích trước khi doanh nghiệp


mua chứng khoán được ghi giảm giá trị
khoản đầu tư.

- Cuối niên độ kế toán, lập dự phòng cho các


loại chứng khoán giảm giá trị so với giá thị
trường.
TK 121 - Chứng khoán kinh doanh
SDĐK: xxx

• Mua • Chuyển
chứng nhượng
khoán chứng
khoán
SDCK: xxx

TK 1211: Cổ phiếu
TK 1212: Trái phiếu
TK 1218: Chứng khoán và công cụ tài chính khác
Phương pháp kế toán

⚫Khi đầu tư chứng khoán:


Nợ TK 121: giá thực tế
Có TK 111, 112, 141, 331, 341
⚫ Khi nhận lãi:
Nợ TK 111, 112, 1388: Tổng tiền lãi
Có TK 515: Lãi sau ngày đầu tư
Có TK 121: Lãi trước ngày đầu tư
Phương pháp kế toán

⚫Khi nhượng bán chứng khoán:


Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán
Nợ TK 635: Nếu lỗ
Có TK 121: Giá ghi sổ
Có TK 515: Nếu lãi
⚫ Chi phí bán chứng khoán:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 331
Phương pháp kế toán

⚫Khi thanh toán chứng khoán đáo hạn:


Nợ TK 111, 112: Gốc + lãi
Có TK 515: Lãi
Có TK 121: Gốc
1.4. Kế toán khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn

⚫ Là các khoản mà doanh


nghiệp hiện đang đầu tư
nhưng được xác định sẽ
nắm giữ cho đến ngày đáo
hạn chứ không bán khi chưa
đến hạn.
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

– Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn,


bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu
– Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành
bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất
định trong tương lai
– Các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo
hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ
– Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn khác.
Nguyên tắc kế toán:

- Theo dõi chi tiết theo từng khoản đầu tư nắm


giữ đến ngày đáo hạn theo từng kỳ hạn, từng
đối tượng, từng loại nguyên tệ, từng số
lượng,...
- Ghi nhận kịp thời các khoản lãi, lỗ từ các
khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
như: lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi, lỗ khi thanh
lý, nhượng bán khoản đầu tư.
Nguyên tắc kế toán:

– Đối với các một phần hoặc toàn bộ khoản


đầu tư có khả năng không thu hồi được,
doanh nghiệp cần phải ghi nhận tổn thất
vào chi phí tài chính.

– Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, phải


đánh giá lại tất cả các khoản đầu tư có gốc
ngoại tệ theo nguyên tắc kế toán ngoại tệ.
TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
SDĐK: xxx

• Giá trị các • Giá trị các


khoản đầu khoản đầu
tư nắm giữ tư nắm giữ
đến ngày đến ngày
đáo hạn tăng đáo hạn
giảm

SDCK: xxx
TK 1281: Tiền gửi có kỳ hạn
TK 1282: Trái phiếu
TK 1283: Cho vay
TK 1284: Các khoản khác
Phương pháp kế toán

⚫ Khi gửi tiền có kỳ hạn, cho vay, mua các


khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:
Nợ TK 128
Có TK 111, 112

⚫Định kỳ, lãi tiền gửi, lãi trái phiếu, lãi cho vay:
Nợ TK 1388, 128
Có TK 515
Phương pháp kế toán

⚫Khi thu hồi khoản đầu tư:


Nợ TK 111, 112, 131, 152, 156, 211,...
Nợ TK 635: Nếu lỗ
Có TK 128: Giá trị đầu tư gốc
Có TK 515: Nếu lãi
Phương pháp kế toán

⚫Chuyển đổi khoản đầu tư thành đầu tư vào


công ty con, công ty liên doanh, liên kết:
Nợ TK 221, 222
Nợ TK 635: Nếu lỗ
Có TK 128: Giá trị đầu tư gốc
Có TK 515: Nếu lãi
Có TK 111, 112: Số đầu tư bổ sung
Khi mua trái phiếu nhận lãi trước

⚫ Khi mua:
Nợ TK 1282
Có TK 111, 112: Số tiền thực chi mua
Có TK 3387: Lãi nhận trước
⚫ Định kỳ, kết chuyển lãi:
Nợ TK 3387
Có TK 515
⚫ Khi trái phiếu đáo hạn:
Nợ TK 111, 112
Có TK 1282
Mua trái phiếu nhận lãi định kỳ
⚫ Khi mua:
Nợ TK 1282
Có TK 111, 112
⚫ Định kỳ, ghi nhận lãi:
Nợ TK 111, 112, 1388
Có TK 515
⚫ Khi trái phiếu đáo hạn:
Nợ TK 111, 112
Có TK 128
Mua trái phiếu nhận lãi sau
⚫Khi mua
Nợ TK 1282
Có TK 111, 112
⚫ Định kỳ, tính lãi:
Nợ TK 1388
Có TK 515
⚫ Khi trái phiếu đáo hạn:
Nợ TK 111, 112
Có TK 1282: Giá trị gốc đầu tư
Có TK 1388: Lãi các kỳ trước
Có TK 515: Lãi kỳ cuối
1.5. Kế toán các khoản góp vốn:

⚫ Các hình thức góp vốn:


- Góp vốn liên doanh
- Góp vốn vào công ty con: > 50%
- Góp vốn vào công ty liên kết: 20% - 50%
- Góp vốn đầu tư dài hạn: ≤ 20%
Nguyên tắc kế toán

⚫ Giá trị ghi sổ các khoản góp vốn là giá thực tế.
⚫ Phải theo dõi chi tiết từng khoản góp vốn theo
hình thức đầu tư, số tiền, thời gian, đơn vị đầu
tư.
⚫ Lãi, lỗ từ việc góp vốn được tính vào hoạt
động tài chính.
⚫ Cuối niên độ kế toán, các khoản đầu tư góp
vốn giảm giá trị sẽ được lập dự phòng.
Nguyên tắc kế toán

⚫ Phản ánh chênh lệch giữa giá trị góp vốn được
công nhận và giá trị ghi sổ:
- Nếu góp bằng vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: chênh
lệch giá trị được tính vào chi phí hoặc doanh thu
hoạt động tài chính
- Nếu góp bằng hàng tồn kho, TSCĐ:
+ Chệnh lệch giảm được hạch toán vào chi phí
khác.
+ Chênh lệch tăng được hạch toán vào thu nhập
khác.
Nguyên tắc kế toán

⚫ Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận:


- Bằng tiền hoặc tài sản phi tiền tệ cho giai đoạn sau
ngày đầu tư được tính vào doanh thu hoạt động tài
chính.
- Bằng tiền hoặc tài sản phi tiền tệ cho giai đoạn trước
ngày đầu tư được ghi giảm giá trị khoản đầu tư.
- Bằng cổ phiếu chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu được
nhận trên thuyết minh Báo cáo tài chính, không ghi
nhận tăng doanh thu hoạt động tài chính hoặc ghi
giảm giá trị khoản đầu tư.
Nguyên tắc kế toán

⚫ Không được chuyển khoản đầu tư vào công


ty con thành chứng khoán kinh doanh hoặc
khoản đầu tư dưới hình thức khác trừ khi đã
thực sự thanh lý khoản đầu tư dẫn đến mất
quyền kiểm soát.
TK 221 - Đầu tư vào công ty con
SDĐK: xxx

Tăng giá Giảm giá


trị góp vốn trị góp vốn

SDCK: xxx

TK này chi tiết theo từng công ty con


TK 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
SDĐK: xxx

Tăng giá Giảm giá


trị góp vốn trị góp vốn

SDCK: xxx
TK này chi tiết theo từng công ty
liên doanh, liên kết
Kế toán tại bên góp vốn

⚫ Khi mang tiền đi góp vốn:


- Tiền VND:
Nợ TK 221, 222, 228
Có TK 1111, 1121
- Ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý:
Nợ TK 221, 222, 228: Giá trị góp vốn
Nợ TK 635 hoặc Có TK 515: Chênh lệch
Có TK 1112, 1122, 1113, 1123: Giá trị ghi sổ
Kế toán tại bên góp vốn

⚫Khi mang HTK đi góp vốn:


Nợ TK 221, 222, 228: Giá trị góp vốn
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: Chênh lệch
Có TK 152, 153, 155, 156: Giá trị ghi sổ
Kế toán tại bên góp vốn

⚫ Khi mang TSCĐ đi góp vốn:

Nợ TK 214: HMLK
Nợ TK 221,222, 228: Giá trị góp vốn
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: Chênh lệch
Có TK 211, 213: Nguyên giá
Kế toán tại bên góp vốn

⚫ Định kỳ nhận lãi, lỗ từ hoạt động góp vốn:


- Nếu lãi:
Nợ TK 111, 112, 1388, 221, 222, 228
Có TK 515
- Nếu lỗ:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 3388, 221, 222, 228
Kế toán tại bên góp vốn

⚫ Khi nhượng bán khoản góp vốn:


- Nếu lãi:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán
Có TK 221, 222, 228: Giá ghi sổ
Có TK 515: Lãi
- Nếu lỗ:
Nợ TK 635: Lỗ
Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán
Có TK 221, 222, 228: Giá ghi sổ
Kế toán tại bên góp vốn

⚫Trường hợp khi bán khoản góp vốn làm chuyển


đổi hình thức góp vốn:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá trị bán
Nợ TK 222, 228: Giá trị còn lại
Có TK 221: Giá ghi sổ
Có TK 515 hoặc Nợ TK 635: Lãi hoặc lỗ
Kế toán tại bên góp vốn

⚫ Trường hợp mua thêm khoản góp vốn làm


chuyển đổi hình thức góp vốn:

Nợ TK 222, 221: Giá trị mới


Có TK 121,128, 222, 228: Giá ghi sổ
Có TK 111, 112, 331: Giá trị góp thêm
Kế toán tại bên góp vốn

⚫ Khi nhận lại khoản góp vốn:


Nợ TK 111, 112, 1388: Giá trị nhận về bằng tiền
hoặc chưa nhận
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213: Giá trị nhận
về bằng hiện vật
Có TK 221, 222, 228: Giá góp vốn
Nợ hoặc Có TK 111, 112, 1388, 3388:
Chênh lệch giữa giá trị nhận về và giá trị góp vốn
Kế toán tại bên nhận góp vốn

⚫ Khi nhận góp vốn:


Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213
Có TK 411
⚫ Định kỳ thông báo lãi, lỗ cho bên góp vốn:
- Nếu lãi:
Nợ TK 421
Có TK 111, 112, 3388, 411
- Nếu lỗ:
Nợ TK 111,112, 1388, 411
Có TK 421
Kế toán tại bên nhận góp vốn

⚫ Khi trả lại vốn góp:


- Trả lại bằng tiền:
Nợ TK 411: Giá trị nhận góp
Có TK 111, 112:
-Trả lại bằng TSCĐ:
Nợ TK 411: Giá trị nhận góp
Nợ TK 214: HMLK
Có TK 211,213: Nguyên giá
Nợ hoặc Có TK 111, 112, 1388, 3388: Chênh lệch
Kế toán tại bên nhận góp vốn

⚫ Khi trả lại vốn góp:


- Trả lại bằng HTK:
Nợ TK 411
Có TK 152, 153, 155, 156

Chênh lệch giữa giá ghi sổ của TS và số vốn


góp của CSH được ghi nhận tăng hoặc giảm
vốn khác của CSH.
1.6. Kế toán bất động sản đầu tư

⚫ BĐS đầu tư là bất động sản do DN nắm giữ


với mục đích là chờ tăng giá để bán hoặc
cho thuê hoạt động.

BĐS đầu tư không phải là:


- BĐS sử dụng cho sxkd (BĐSCSH)
- BĐS bán trong kỳ sxkd thông thường
Phân loại BĐS

⚫ Quyền sử dụng đất

⚫ Nhà hoặc cả nhà và đất

⚫ Cơ sở hạ tầng
Tính giá BĐS đầu tư

Bao gồm Nguyên giá, Giá trị hao mòn, Giá trị
còn lại. Các chỉ tiêu của BĐSĐT tương tự
như TSCĐ thuộc quyền quản lý của doanh
nghiệp
Nguyên tắc kế toán

⚫ BĐS đầu tư được theo dõi như BĐS dùng


cho sxkd.
⚫ Doanh thu từ việc kinh doanh BĐS đầu tư
được hạch toán vào TK 5117.
⚫ Giá vốn BĐS đầu tư và chi phí liên quan đến
kinh doanh BĐS đầu tư cũng như khấu hao
BĐS đầu tư được hạch toán vào TK 632.
Nguyên tắc kế toán

⚫ Trong quá trình cho thuê hoạt động, phải tiến


hành trích khấu hao BĐS đầu tư và ghi nhận
vào chi phí kinh doanh trong kỳ (kể cả trong
thời gian ngừng cho thuê).

⚫ Không trích khấu hao đối với BĐS đầu tư


nắm giữ chờ tăng giá.
Nguyên tắc kế toán

⚫ Nếu BĐS đầu tư mua nhưng phải cải tạo, nâng


cấp trước khi sử dụng cho mục đích đầu tư thì
toàn bộ giá trị BĐS, chi phí mua và chi phí xây
dựng, cải tạo, nâng cấp được theo dõi trên TK
241. Khi hoàn thành được kết chuyển về TK 217.
⚫ Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hàng hóa
BĐS trước khi bán được tập hợp vào TK 154,
khi hoàn thành kết chuyển vào TK 1567.
Nguyên tắc kế toán

⚫ Nếu có bằng chứng chắc chắn cho thấy BĐS


đầu tư bị giảm giá so với giá thị trường và
khoản giảm giá này được xác định một cách
đáng tin cậy thì doanh nghiệp được đánh giá
giảm nguyên giá BSĐ đầu tư và ghi nhận tổn
thất vào giá vốn hàng bán.
TK 1567 - Hàng hóa bất động sản
SDĐK: xxx

Tăng giá Giảm giá


trị HH trị HH
BĐS BĐS
SDCK: xxx

TK này chi tiết theo từng HH BĐS


TK 217 - Bất động sản đầu tư
SDĐK: xxx

Tăng Giảm
nguyên giá nguyên giá
BĐS đầu tư BĐS đầu tư
SDCK: xxx

TK này chi tiết theo từng BĐS đầu tư


Phương pháp kế toán

- Kế toán tăng BĐS đầu tư:


+ Mua
Nợ TK 1567, 217: Giá chưa có VAT
Nợ TK 133: VAT
Có TK 111, 112, 331, 341: Giá có VAT
Phương pháp kế toán

- Kế toán tăng BĐS đầu tư:


+ Mua trả góp:
Nợ TK 1567, 217: Giá chưa có VAT mua trả
Nợ TK 133: VAT tiền 1 lần
Nợ TK 242: Lãi trả góp
Có TK 331: Tổng số tiền thanh toán
Phương pháp kế toán

- Kế toán tăng BĐS đầu tư:


+ XDCB bàn giao
Nợ TK 1557, 217
Có TK 2412
Phương pháp kế toán

- Kế toán tăng BĐS đầu tư:


+ BĐS chủ sở hữu chuyển thành BĐS đầu tư:
Nợ TK 217 K/c nguyên giá
Có TK 211, 213
Nợ TK 2141, 2143 K/c HMLK
Có TK 2147
Phương pháp kế toán

- Kế toán tăng BĐS đầu tư:


+ BĐS đầu tư là tài sản thuê tài chính:
Nợ TK 217
Có TK 111, 112, 3412
Phương pháp kế toán

- Kế toán cho thuê BĐS đầu tư:


+ Thu từ cho thuê BĐS đầu tư:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 5117: Giá chưa có VAT
Có TK 3331: VAT
+ Chi từ cho thuê BĐS đầu tư:
Nợ TK 632: Giá chưa có VAT
Nợ TK 133: VAT
Có TK 111, 112, 331: Giá có VAT
Phương pháp kế toán

-Kế toán khấu hao BĐS đầu tư:


Nợ TK 632
Có TK 2147
Kế toán giảm BĐS đầu tư

⚫ Nhượng bán BĐS đầu tư ⚫ Nhượng bán HH BĐS,


TP BĐS
BT1) Nợ TK 632: GTCL BT1) Nợ TK 632: giá vốn
Nợ TK 214: HMLK Có TK 1557, 1567
Có TK 217: NG
BT2) Nợ TK 111, 112, 131 BT2) Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 5117: Giá bán Có TK 5117: Giá bán
Có TK 3331 Có TK 3331
Phương pháp kế toán

- Kế toán giảm BĐS đầu tư:


+ BĐS đầu tư chuyển thành BĐS chủ sở hữu:
BT1) Nợ TK 211, 213 K/c NG
Có TK 217
BT2) Nợ TK 2147 K/c HMLK
Có TK 2141, 2143
Phương pháp kế toán

+ BĐS đầu tư chuyển thành HH BĐS :


Nợ TK 1567: GTCL
Nợ TK 2147: HMLK
Có TK 217: NG
2. Kế toán dự phòng tổn thất tài sản

1. Bản chất của dự phòng


2. Phân loại dự phòng
3. Kế toán dự phòng giảm giá các khoản đầu
tư tài chính
4. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
5. Kế toán dự phòng giảm giá HTK
2.1. Bản chất

⚫ Bản chất của dự phòng:


Là khoản dự tính trước vào
chi phí sản xuất kinh doanh
những khoản thiệt hại về
kinh tế cho doanh nghiệp
do rủi ro có thể xảy ra
trong tương lai đối với hoạt
động SXKD của DN.
2.2. Phân loại

⚫ Dự phòng tổn thất tài sản


- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Dự phòng giảm giá HTK
2.3. Kế toán dự phòng giảm giá
các khoản đầu tư tài chính

Mức dự phòng Số (Đơn giá ghi sổ của


cần trích lập lượng CK loại i - Đơn giá
cho loại CK = CK × thị trường của CK
loại i loại i loại i)
2.4. Kế toán dự phòng giảm giá
các khoản đầu tư tài chính

Mức dự (Vốn góp


phòng thực tế của Vốn đầu tư của DN
tổn thất các bên
các = ×
khoản - Vốn chủ
sở hữu Tổng vốn góp thực
đầu tư tế của các bên
tài chính thực có)
Tài khoản sử dụng
TK 2291, 2292

SDĐK: xxx
• Hoàn nhập
dự phòng • Trích dự
phòng

SDCK: xxx
Phương pháp kế toán
TK 2291, 2292

TK 635 TK 635
Hoàn nhập dự Trích dự phòng
phòng (phần mới
chênh lệch dự Trích bổ sung dự
phòng cuối năm phòng
trước lớn hơn
năm nay)
2.4. Kế toán dự phòng
phải thu khó đòi

Mức dự phòng = Doanh số × Tỉ lệ nợ


cần trích lập phải thu khó đòi
ước tính
2.5. Kế toán dự phòng
phải thu khó đòi

Mức dự = Nợ phải thu × % có khả


phòng cần khó đòi năng mất
trích lập
Tài khoản sử dụng
TK 2293

• Hoàn nhập SDĐK: xxx


dự phòng
• Sử dụng dự • Trích dự
phòng bù đắp phòng
tổn thất

SDCK: xxx
Phương pháp kế toán
TK 2293

TK 642 TK 642
Trích dự phòng mới
Hoàn nhập dự phòng
(phần chênh lệch dự
phòng cuối năm trước Bổ sung dự phòng
lớn hơn năm nay) (phần chênh lệch dự
phòng cuối năm nay
TK 131 lớn hơn năm trước)
Xóa nợ khó đòi

Xóa nợkhó đòi (phần ko đượcbù đắpbằng dựphòng)


2.5. Kế toán dự phòng giảm giá HTK

Mức dự Số (Đơn giá ghi sổ


phòng cần lượng của HTK loại i –
trích lập cho = HTK × Giá trị thuần có thể
loại HTK loại i loại i thực hiện được
của HTK loại i)
Tài khoản sử dụng
TK 2294

SDĐK: xxx
• Hoàn nhập
dự phòng • Trích dự
phòng

SDCK: xxx
Phương pháp kế toán
TK 2294

TK 632 TK 632
Trích dự phòng mới
Hoàn nhập dự
Bổ sung dự phòng
phòng (phần (phầnchênh lệch
chênh lệch dự
phòng cuối năm dự phòng cuối năm
trước lớn hơn nay lớn hơn năm
năm nay) trước)
3. Kế toán dự phòng phải trả

⚫ Dự phòng phải trả là giá trị được ước tính về khoản


tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại
ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kỳ kế toán giữa
niên độ.
⚫ Điều kiện ghi nhận dự phòng phải trả:

- DN có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự kiện


đã xảy ra;
- Sự giảm sút về lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến
yêu cầu thanh toán nghĩa vụ nợ;
- Nghĩa vụ nợ được ước tính một cách đáng tin cậy.
⚫ Nguyên tắc kế toán dự phòng phải trả:
- Dự phòng phải trả được lập khi lập BCTC.

- Khi dự phòng phải trả ở kỳ kế toán này > số đã


lập còn lại ở kỳ trước thì ghi bổ sung vào chi
phí. Ngược lại, hoàn nhập ghi giảm chi phí
(riêng dự phòng phải trả về bảo hành công trình
xây lắp được hoàn nhập ghi tăng thu nhập
khác).
- Chỉ khoản chi phí liên quan đến dự phòng phải
trả đã lập mới được bù đắp bằng dự phòng.
⚫ Các loại dự phòng phải trả:
- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa.

- Dự phòng bảo hành công trình xây dựng.


- Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp.
- Dự phòng phải trả khác (dự phòng trợ cấp thôi
việc, dự phòng sửa chữa, bảo dưỡng
TSCĐ,…)
⚫ Kế toán dự phòng bảo hành sản phẩm,
hàng hóa:

- Khi ước tính chi phí bảo hành:


Nợ TK 641
Có TK 3521
- Khi phát sinh chi phí bảo hành thực tế, kế toán tập
hợp trên các TK 621, 622, 627, cuối kỳ kết chuyển
về TK 154.
- Khi bàn giao sản phẩm bảo hành cho khách hàng:
Nợ TK 3521, 641
Có TK 154
⚫ Kế toán dự phòng bảo hành sản phẩm,
hàng hóa:

- Khi lập BCTC:


+ Nếu số dự phòng cần lập > số dự phòng đã lập
còn lại, kế toán trích bổ sung:
Nợ TK 641
Có TK 3521
+ Nếu số dự phòng cần lập < số dự phòng đã lập
còn lại, kế toán hoàn nhập số chênh lệch:
Nợ TK 3521
Có TK 641
⚫ Kế toán dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
và dự phòng phải trả khác:

- Khi trích lập dự phòng cho khoản tái cơ cấu


doanh nghiệp và dự phòng phải trả khác như
khoản đền bù hoặc bồi thường do không thực
hiện hợp đồng, các vụ kiện pháp lý:
Nợ TK 6426
Có TK 3523, 3524
- Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ theo yêu
cầu kỹ thuật:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 3524
⚫ Kế toán dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
và dự phòng phải trả khác:

- Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến
khoản dự phòng phải trả đã trích lập:
Nợ TK 3523, 3524
Có TK 111, 112, 241, 331
- Khi lập BCTC, nếu số dự phòng cần lập > số dự
phòng đã lập còn lại, kế toán trích bổ sung:
Nợ TK 6426/Có TK 3523, 3524
Ngược lại, nếu số dự phòng cần lập < số dự phòng
đã lập còn lại, kế toán hoàn nhập số chênh lệch:
Nợ TK 3523, 3524/Có TK 6426

You might also like