You are on page 1of 18

CHƯƠNG 3

Khái niệm và nội dung dự phòng


Dự phòng là ghi nhận trước một khoản chi phí chưa thực chi vào chi phí sản
xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất
có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh;

DP tổn thất các do giảm giá các loại chứng khoán, DN nhận vốn góp
khoản đầu tư đầu tư đang bị lỗ dẫn đến doanh nghiệp có góp vốn
có khả năng mất vốn

DP giảm giá dự phòng phần giá trị dự kiến giảm xuống thấp hơn giá
HTK trị đã ghi sổ

giá trị tổn thất của các khoản NPT đã quá hạn và nợ phải thu
DP NPT khó chưa đến hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng
phá sản, giải thể, mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật
đòi truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết

DP bào hành SP, DP cho những SP, HH, CTXD đã bán, đã bàn giao cho người
HH, CTXD mua nhưng DN vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa,
hoàn thiện theo cam kết với khách hàng.
Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư

Mức dự phòng Giá trị trên sổ Giá trị chứng khoán


= -
giảm giá CKKD sách kế toán thực tế trên thị trường

Mức trích Giá trị đầu tư Tỷ lệ sở hữu Vốn chủ sở hữu


dự phòng = thực tế của - vốn điều lệ X thực tế của tổ chức
cho từng khoản đầu thực góp (%) kinh tế góp vốn
khoản tư trên sổ sách của DN
đầu tư kế toán của DN
So sánh
Số dự phòng phải lập Số dư dự phòng đã
kỳ này và trích lập kỳ trước

Kỳ này = kỳ trước Kỳ này > kỳ trước Kỳ này < kỳ trước

Trích lập bổ sung Hoàn nhập


Không trích lập
Nợ TK 635: Nợ TK 2291, 2292:
Có TK 2291, 2292 Có TK 635
Khi tổn thất thực sự xảy ra, các khoản đầu tư thực sự không có khả
năng thu hồi hoặc thu hồi thấp hơn giá gốc ban đầu, DN có quyết
định dùng khoản DP giảm giá đầu tư dài hạn đã lập để bù đắp tổn
thất khoản đầu tư dài hạn, ghi:
Nợ các TK 111, 112,... (nếu có)
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (số đã lập dự phòng)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (số chưa lập dự phòng)
Có các TK 121, 221, 222, 228 (giá gốc khoản đầu tư).
Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
Dựa trên doanh thu bán chịu

Mức DP phải thu khó đòi Tổng doanh thu đã % khả năng nợ
= x
cần lập cho niên độ tới bán chịu trong kỳ khó đòi

Dựa trên khả năng thanh toán của từng khách hàng

% tỷ lệ nợ nghi ngờ
Mức dự phòng phải thu Tổng số tiền bán nợ
= x không thu hồi
khó đòi cần lập phải thu
được
Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như
sau:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến
dưới 1 năm.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2
năm.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3
năm.
- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
So sánh
Số dự phòng phải lập Số dư dự phòng đã
kỳ này và trích lập kỳ trước

Kỳ này = kỳ trước Kỳ này > kỳ trước Kỳ này < kỳ trước

Trích lập bổ sung Hoàn nhập


Không trích lập
Nợ TK 6426: Nợ TK 2293:
Có TK 2293 Có TK 6426
Xử lý dự phòng phải thu khó đòi
- Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là không thể thu hồi được,
kế toán thực hiện xoá nợ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nợ các TK 111, 112, 331, 334....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thường)
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (phần đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí)
Có các TK 131, 138, 128, 244...
-Với khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu thu hồi được nợ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,....
Có TK 711 - Thu nhập khác.
- Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thoả thuận, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (số tổn thất vượt mức đã lập DP)
Có các TK 131, 138,128, 244...
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mức dự phòng Lượng HTK thực Giá gốc Giá trị thuần có
giảm giá vật tư = tế tại thời điểm lập x hàng tồn - thể thực hiện
hàng hóa BCTC kho trên sổ được của HTK

- Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá HTK phải lập kỳ này lớn
hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, trích lập bổ sung phần chênh lệch:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294).
- Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá HTK phải lập kỳ
này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294)
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
- Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá HTK đối với vật tư, hàng hóa bị
hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng:
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (số được bù đắp bằng dự phòng)
Nợ TK 632 - GVHB (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phòng)
Có các TK 152, 153, 155, 156.
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ

1 Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa

2 Dự phòng bảo hành công trình xây dựng

3 Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp

4 Dự phòng phải trả khác


Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa

- Khi bán hàng có kèm phiếu BH:


Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3521).
- Khi phát sinh BH thực tế
+ Nếu không có bộ phận độc lập BH SP, HH
Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến bảo hành:
Nợ các TK 621, 622, 627,...
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,...
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành
Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang
Có các TK 621, 622, 627,...
Khi sửa chữa bảo hành hoàn thành giao cho khách hàng:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521)
Nợ TK 641 – Nếu CP thực tế lớn hơn dự phòng
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

+ Trường hợp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm:


Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521)
Nợ TK 641 – CP vượt dự phòng
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
- Khi lập Báo cáo tài chính:
+ Nếu dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã
lập ở kỳ trước nhưng chưa sử dụng hết:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3521).
+ Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự
phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số
chênh lệch hoàn nhập ghi giảm chi phí bán hàng, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521)
Có TK 641 - Chi phí bán hàng.
kế toán dự phòng bảo hành CTXD
Khi trích lập dự phòng bảo hành CTXD
Nợ TK 627
Có TK 352
Khi phát sinh chi phí BH thực tế

DN tự thực hiện DN thuê ngoài, hoặc có bộ


phận BH riêng
Các khoản chi phí liên quan BH, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 627,... Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3522)
Nợ TK 133 Nợ TK 632 – CP vượt số DP đã lập
Có các TK 111, 112, 152, 331, ... Có các TK 331, 336...
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành:
Nợ TK 154
Có các TK 621, 622, 627,...
Khi sửa chữa bảo hành hoàn thành:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3522)
Nợ TK 632 – Chi phí vượt quá số DP
Có TK 154 -
Hết thời hạn bảo hành công trình xây dựng, nếu công trình không
phải bảo hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành công trình
xây dựng lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch phải
hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3522)
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp và dự
phòng phải trả khác
- Khi trích lập dự phòng:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3523, 3524).
- DP chi phí sửa chữa kỹ thuật TSCĐ:
Nợ các TK 627, 641, 642
Có TK 352 - Dự phòng phải trả
- Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3523, 3524)
Có các TK 111, 112, 241, 331,...
- Khi lập Báo cáo tài chính,
+ nếu trích lập bổ sung dự phòng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3523, 3524).
+ Nếu hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3523, 3524)
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)
THE END!

You might also like