You are on page 1of 20

Chương 4

Kế toán kết chuyển thuế


GTGT được khấu trừ
– Hạch toán kết chuyển như sau:
Nợ TK 3331 (Là số nhỏ nhất của 1 trong 2 tài khoản)
Có TK 1331

– Nếu số nhỏ nhất là số tiền của TK 1331 thì TK 3331 sẽ còn số dư và phải nộp.
– Nếu số nhỏ nhất là số tiền của TK 3331 thì TK 1331 sẽ còn số dư và còn được
khấu trừ.

– Khi nộp tiền thuế GTGT:


Nợ TK 3331:
Có TK 111, 112:
Kế toán điều chỉnh chênh lệch tỷ giá hối đoái
TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái

SD: Lỗ tỷ giá trong giai SD: Lãi tỷ giá trong giai đoạn
đoạn trước hoạt động của trước hoạt động của DN
DN 100% vốn NN 100% vốn NN

SPS: Lỗ tỷ giá do đánh SPS: Lãi tỷ giá do đánh


giá lại các khoản mục giá lại các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ tiền tệ có gốc ngoại tệ
khi lập BCTC khi lập BCTC
Phương pháp kế toán
Đánh giá chênh lệch Xử lý chênh lệch cuối niên độ

Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: - Nếu có lãi, ghi:
Nợ các TK 1112, 1122, 128, 228, Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối
131, 136, 138, 331, 341,.. đoái (4131)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối Có TK 515 - Doanh thu hoạt
đoái (4131). động tài chính
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, - Nếu bị lỗ, ghi:
ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối
đoái (4131) đoái (4131)
Có các TK 1112, 1122, 128, 228,
131, 136, 138, 331, 341,...
4.3. Kế toán các bút toán điều chỉnh sai sót
Phân loại sai sót trong kế toán

Sai sót do tính toán

Bỏ quên không ghi nhận một hoặc


một vài giao dịch kinh tế

Hiểu hoặc diễn giải sai các sự việc

Áp dụng sai chính sách kế toán

Gian lận là sai sót do cố ý gây ra


Loại sai sót Nguyên nhân Ví dụ
Do tính toán Do tính nhầm dẫn đến Tính nhầm giá trị tài sản, chi phí,
việc ghi nhận sai công nợ...
Áp dụng sai Do hiểu sai VAS, hoặc DN Chính sách vốn hoá chi phí đi vay
ch/sách KT vẫn áp dụng VAS cũ;
Bỏ quên Do quên ghi sổ giao dịch Mua TSCĐ nhưng quên ghi
không ghi đã phát sinh, hoặc cuối sổ;bán hàng nhưng chưa ghi nhận
nhận giao kỳ quên thực hiện các doanh thu và khoản phải thu,....
dịch ước tính kế toán

Hiểu sai Do hiểu sai cách thức xử TSCĐ đã khấu hao đủ NG vẫn
hoặc lý các sự việc, nên thực tiếp tục sử dụng thì không được
diễn giải sai hiện sai phương pháp kế trích khấu hao vào SXKD, nhưng
các sự việc
toán DN hiểu sai lại đánh giá lại và
tiếp tục trích khấu hao.

Gian lận Do cố ý gây ra Thu tiền của khách hàng không


nộp quỹ mà sử dụng cho cá
nhân; lấy tiền công quỹ, hàng
tồn kho sử dụng cho cá nhân,...
Sai sót trọng yếu và sai sót không trọng yếu

Sai sót trọng Sai sót không


yếu: ảnh hưởng trọng yếu: không
đến ý nghĩa của ảnh hưởng đến
BCTC ý nghĩa của BCTC

Cần xem xét trong từng trường hợp cụ thể:


quy mô (định lượng) và tính chất (định tính)
Sai sót kỳ hiện tại và sai sót kỳ trước

Sai sót kỳ hiện tại - phát hiện tại kỳ đó, ảnh hưởng đến thông tin kỳ
kế toán đó được điều chỉnh vào kỳ đó trước khi công khai BCTC và
không áp dụng điều chỉnh hồi tố
Sai sót kỳ trước - ảnh hưởng đến thông tin các kỳ kế toán trước –
nếu sai sót trọng yếu phải điều chỉnh hồi tố đến thông tin kế toán các
kỳ kế toán trước.
Phân biệt: kỳ ngay trước đó (kỳ so sánh) và các kỳ trước kỳ so sánh
để điều chỉnh hồi tố
Phân loại sai sót theo ảnh hưởng đến
BCTC
các khoản mục trên BCTC
Nguyên nhân PP điều chỉnh
bị ảnh hương

ghi nhầm TK; cần bút toán


bỏ quên không ghi điều chỉnh các
Chỉ ảnh hưởng nhận nghiệp vụ liên KM trong
đến BCĐKT quan TS/NV BCĐKT bị ảnh
hưởng

BCTC
Nguyên nhân PP điều chỉnh
bị ảnh hương

Không cần bút


toán điều chỉnh;
Chỉ ảnh hưởng Do phân loại sai
Khi lập BCTC phải
BCKQHĐKD DT/CP
điều chỉnh số liệu
Phân loại sai sót theo ảnh hưởng đến
các khoản mục trên BCTC
Sai sót ảnh hưởng đến cả Bảng CĐKT
và Báo cáo KQHĐKD

Sai sót tự cân bằng: làm


tăng/giảm LN thuần năm Sai sót không tự cân
này và làm giảm/tăng LN bằng: làm tăng/giảm LN
thuần năm tiếp theo (vd lãi thuần của 1 niên độ
vay ptrả kế toán không ghi (vd CP KH tính vào chi
năm N lại ghi CPTC năm phí SXKD quá nhỏ cho
N+1) đến khi có bút toán điều
=> không cần có bút toán chỉnh/ th.lý, nhượng
điều chỉnh. Tuy nhiên, khi bán / khấu hao hết).
lập BCTC dạng so sánh
phải điều chỉnh
VD: Phân loại sai sót ảnh hưởng đến các khoản mục trên BCTC

1. Bán hàng gía bán 100, VAT 10, thu tiền ngay 108, chiết khấu cho khách là 2
– KT ghi nhầm CKTM
2. Thanh toán tạm ứng mua phụ tùng giao cho nhà thầu sửa chữa lớn TSCĐ là
110, gồm VAT 10: chưa được ghi sổ
3. Ngày 1/1/N, mua kỳ phiếu 12 tháng giá 100, lãi nhận khi đáo hạn là 10. Ngày
1/1/N+1, KT ghi sổ :
Nợ TK128 110/ Có 111: 100 và Có 515:10
Phương pháp điều chỉnh sai sót
Điều chỉnh phi hồi tố: khi xẩy ra sai sót không trọng yếu; chỉ điều
chỉnh số liệu trên sổ và BCTC năm hiện tại, không xem xét lại số dư
đầu năm và BCTC các năm trước.
Điều chỉnh hồi tố: khi xẩy ra sai sót trọng yếu hoặc không trọng
yếu nhưng do cố tình. Kế toán cần điều chỉnh sổ KT của năm hiện
tại, số dư đầu năm hiện tại và số liệu BCTC các năm có sai sót
Nguyên tắc điều chỉnh sai sót
(1) Những sai sót của năm hiện tại được phát hiện trong năm
đó phải được điều chỉnh trước khi công bố BCTC.

Áp dụng 1 trong 3 phương pháp sửa chữa sổ kế toán:


-Phương pháp cải chính
-Phương pháp ghi số âm
-Phương pháp ghi bổ sung
(2) Sai sót trọng yếu của các năm trước: phải được điều chỉnh hồi tố kể từ năm có
sai sót phát sinh, trừ khi không thể xác định được ảnh hưởng của sai sót của từng
năm hay ả/hưởng lũy kế của sai sót

- Điều chỉnh lại số liệu so sánh (nếu sai sót thuộc kỳ lấy số liệu so sánh)
- Điều chỉnh số liệu đầu kỳ của các TK trên BCĐKT (nếu sai sót thuộc kỳ trước kỳ
lấy số liệu so sánh)

Xác định được ảnh hưởng của CSKT và sai sót ở kỳ nào (kỳ sớm nhất có thể) thì
cần thiết trình bày thông tin so sánh về các khoản mục bị ảnh hưởng với thông tin
trên BCTC của kỳ kế toán đó để giúp người sử dụng phân tích được xu hướng
biến động.
Xác định ảnh hưởng luỹ kế sự thay đổi CSKT và sai sót của các kỳ kế toán đến kỳ
hiện tại thì điều chỉnh vào số liệu đầu kỳ của kỳ hiện tại.Bút toán điều chỉnh khái
quát là:
- Làm tăng /giảm các KM trên BCTC
Tăng: Nợ TK 1, 2
Có TK 3,4
Giảm: Nợ TK 3, 4
Có TK 1,2
- Lưu ý các TK điều chỉnh giảm (VD 229, 214) thì ghi ngược lại.
- Các bút toán này được ghi trên sổ kế toán năm hiện tại (điều chỉnh ở số đầu
năm)
Tóm tắt các ảnh hưởng của sai sót đến bctc
Trườ Báo cáo KQHĐKD Bảng cân đối kế toán Bút toán điều chỉnh
ng Doan Chi phí Lợi Tài Nợ phải trả Vốn Tài Nợ phải trả Lợi
hợp h thu nhuận sản Khác Thuế chủ sản Khác Thuế nhuận
thuần thuế TND sở thuế TND sau thuế
trước TNDN N hữu TNDN N chưa
thuế phân
phối

1 0 - + 0 - + + Có Nợ Nợ
2 0 - + + 0 + + Có Nợ Nợ
3 0 + - - 0 - - Nợ Có Có

4 - 0 - - 0 - - Nợ Có Có

5 - 0 - 0 + - - Nợ Có Có
6 + 0 + 0 - + + Có Nợ Nợ

+ Ghi thừa; - Ghi thiếu; 0: không ảnh hưởng


(3) Doanh nghiệp không được điều chỉnh vào cột “Năm nay” trên “BCKQHĐK”
của năm hiện tại khi điều chỉnh ảnh hưởng do sai sót trọng yếu trong các năm
trước mà chỉ được thực hiện bằng cách trình bày lại số liệu trên cột thông tin so
sánh (Cột “Năm trước”) của “BCKQHĐK” năm hiện tại

(4) Khi thực hiện việc điều chỉnh SD đầu năm do điều chỉnh sai sót trọng yếu
trên các Tài khoản ở Sổ kế toán tổng hợp, Sổ kế toán chi tiết, ngoài việc diễn
giải nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế, DN còn phải ghi rõ lý do việc điều
chỉnh là do sai sót phát sinh từ các năm trước.

(5) Khi không thể xác định được ảnh hưởng của sai sót đến từng năm
hoặc ảnh hưởng luỹ kế của sai sót thì DN phải điều chỉnh hồi tố sai sót kể
từ năm sớm nhất mà DN xác định được ảnh hưởng của sai sót.
(6) Sai sót không trọng yếu của các năm trước được sửa chữa bằng cách
điều chỉnh phi hồi tố vào báo cáo tài chính năm hiện tại.
Điều chỉnh hồi tố cho các sai sót trọng yếu ảnh hưởng
đến các năm trước

Bước 1 Lập Bảng kê ảnh hưởng của sai sót đến


BCTC của từng năm

Lập chứng từ điều chỉnh số dư đầu năm của các


Bước 2 tài khoản liên quan (trên sổ KT năm hiện tại)

Điều chỉnh số liệu cột năm


Bước 3 trước của BCTC
Ví dụ
Tháng 4/ Năm 2017 phát hiện một sai sót từ ngày 1/1/ 2015 do không ghi
nhận 1 TSCĐ trị giá 200 triệu mà đưa thẳng vào chi phí quản lý. Theo chính
sách của đơn vị, TSCĐ này có mức khấu hao đường thẳng 50 triệu/năm
Thuế suất thuế TNDN 20%.
Đây là sai sót kỳ trước, cần được điều chỉnh hồi tố.
THE END!

You might also like