You are on page 1of 14

Lê Thị Linh CQ57/21.

10

hương 3: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

Kế toán các khoản dự phòng

1. Nội dung
Dự phòng: là việc đưa ra các ước tính và đánh giá trong những diều kiện khong chắc
chắn khi có dấu hiệu và bằng chứng cho thấy khả năng đánh giá trị gia ghi sổ của tài sản
giảm xuống thấp hơn giá trị thuần có thể thực hiện được khả năng phát sinh nghĩa vụ
NPT
2. Bao gồm:
 Dự phòng tổn thất tài sản ( TK 229)
- Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
- Dự phòng tổn thất dầu tư vào đơn vị khác
- Dự phòng phải thu khó đòi
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Dự phòng nợ phải trả ( TK 352)
- Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa
- Dự phòng bảo đảm công trình xây dựng
- Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
- Dự phòng phải trả khác

Kế toán dự phòng tổn thất tài sản ( TK 229 )


Lê Thị Linh CQ57/21.10

1. Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Thời điểm trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng tại thời điểm báo cáo tài chính năm
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, : là dự phòng khi có sự suy giảm của giá trị thuần, có
thể thực hiện đk thấp hơn so với giá trị ghi sổ của HTK
- Mức trích lập dự phòng giảm giá HTK tính theo CT sau
Lê Thị Linh CQ57/21.10

- Trình tự kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1. Trích lập dự phòng HTK ( chênh lệch giữa số phải trích lập cuối năm nay > số dư dự
phòng chưa sử dụng hết năm trước )

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 229 (4)- Dự phòng tổn thất tài sản (2294): tăng ghi có/ giống hao mòn

2. Hoàn nhập dự phòng Giảm giá HTK ( chênh lệch giữa số dư dự phòng chưa sử dụng
hết năm trước >số phải trích lập cuối năm nay )31/12/N+1
Nợ TK 2294 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294)

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.

3. Xử lý thiệt hại giảm giá HTK N+1 ( đối với vật tư , HH bị hủy do hết hạn sử dụng,
mất phẩm …, hư hỏng ko còn giá trị sử dụng

Nợ tk 2294: số đk bù đắp từ dự phòng


Nợ tk 632: nếu số tổn thất cao hơn > số lập dự phòng
Có tk 152/155/156
Lê Thị Linh CQ57/21.10

Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi ( TK 2293 )

 Trích lập nợ phải thu khó đòi, là dự phòng pần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu
đã quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thnah toán,
nhưng có khả năng không thu hồi dk đúng hạn

 Mức trích lập dự phòng

 Trình tự kế toán
Lê Thị Linh CQ57/21.10

1. Trích lập dự phòng or bổ sung


Nợ tk 642/635
Có tk 229(3)
2. Hoàn nhập dự phòng
Nợ tk 2293
Có tk 642/635
3. Xử lý nợ không có khả năng thu hồi
Nợ tk 2293: phần đã lập dự phòng
Nợ tk 111/112/331/334: phần tổ chức, cá nhân xác định bồi thường
Nợ tk 642:
Có tk 131/138
4. Các khoản NP thu khó đòi đã đk xử lý xóa nợ, nhưng sau đó thu hồi dk
Nợ tk 111/112
Có tk 711

Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư vào đơn vị khác

 Là khoản dự phòng tổn thất do DN nhận vốn góp đầu tư ( công ty con ), công ty liên
doanh, liên kết, bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năng mất vốn, or khoản dự phòng do suy
giảm giá trị,các khoản đầu tư vào cty cong , cty liên doanh, liên kết
Lê Thị Linh CQ57/21.10

Trình tự kế toán:
1. Trích lập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, trích lập phần chênh lệch số dự
phòng cần lập > số dự phòng trích lập
Nợ tk 635
Có tk 2292
2. Hoàn lập số dự phòng cần lập<số dự phòng đã trích lập năm trước
Nợ tk 2292
Có tk 635
3. Khoản đầu tư tổn thất thực tế xảy ra
Nợ tk 2292
Nợ tk 635
Nợ tk 111/112
Có tk 222,223,221
4. Khoản dự phòng giảm giá sau khi bù đắp tổn thất nếu còn đk hạch toán tăng vốn NN
Nợ tk 2292
Có tk 111

Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

Trình tự kế toán
Lê Thị Linh CQ57/21.10

1. Trích lập hoặc trịch lập bổ sung


Nợ tk 635
Có tk 2291
2. Hoàn nhập dự phòng
Nợ tk 2291
Có tk 635

Kế toán dự phòng nợ phải trả

-Dự phòng nợ phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hóa,công trình xây lắp
-Dự phòng chi phí cho những sản phẩm hh, công trình xây lắp đã bán giao cho người mua
nhưng doanh nghiệp ms có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa , hoàn thiện theo hợp đồng or
cam kết vs khách hàng
- Xác định số dự phòng phải trích lập, dự kiến mức tổn thất trích lập bảo hành sp , hh
chương trình đã tiêu thụ ( tối đã 5 % tổng doanh thu sản phẩm, hh or tổng giá trị chương
trình )
- PP ghi nhận:
+ sp hàng hóa, trích lập hoặc trích lập bổ sung, or hoàn nhập tăng giảm CPBH
+ công trình xây lắp, trích lập bổ sung => ghi tăng CPSXC , hòa nhập giá trị tăng thu
nhập khác
+ hết hạn bảo hành, số dư được hoàn nhập
- TK sử dụng: 352
+ 3531:dự phòng đảm bảo sản phẩm hàng hóa
+3522: dự phòng bảo hành công trình xây dựng
+3523: dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
+3524: dự phòng phải trả khác

Trình tự kế toán
Lê Thị Linh CQ57/21.10

1. + Chênh lệch số DPPT kỳ này > số trích kỳ trước chưa sử dụng hết
Nợ tk 642
Có tk 352
+ Chệnh lệch số dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa kỳ này > số trích kỳ trước chưa
sử dụng hết
Nợ tk 641
Có tk 352
+ số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp cho từng công trình
Nợ tk 627
Có tk 352
2. + Các khoản dự phòng phải trả thực tế phát sinh,
Nợ tk 352: khoản đã trích dự phòng
Nợ tk 642: thực tế phát sinh > số đã trích lập
Có tk 111/112/331: tổng phát sinh

+ CPBH , sản phẩm hàng hóa thực tế


Nợ tk 352
Nợ tk 641
Có tk 154/111/112
+ CPBH công trình xây lắp thực tế phát sinh
Lê Thị Linh CQ57/21.10

Nợ tk 352
Có tk 154/111/112

3. Chênh lệch số dự phòng bảo hành chương trình xây lắp đã lắp > số thực tế phát sinh
Nợ tk 352
Có tk 711
4. Chênh lệch dự phòng phải trả kỳ này < số trích kỳ trước
Nợ tk 352
Có tk 642
Có tk 641

Các ví dụ : Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 22 91


Tại công ty CP ngọc minh, mua chứng khoán vơi mục đích kinh doanh, có tài liệu liên quan tới
các chứng khoán đang nắm giữ như sau
 Tại ngày 31/12/N-1 số dư của một số TK như sau

TK 121 CK kinh doanh: 940 000 000 và chi tiết như sau

+ TK 121: HAL 10 000 Cổ phiếu, giá gốc 25 000 đ

+ TK 121: UBI: 5 000 CP, giá gốc 18 000 Đ

+ TK 121: ĐTR 20 000 CP, giá gốc 30 000 đ

 Tai ngày 31/12/N thời điểm cuối nảm N , giá gốc Cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán như sau

+ Cổ phiếu HAL 22 000 đ

+ Cổ phiếu UBI 20 000 đ

+ Cổ phiếu ĐTR 24 000 đ

 Nhưng đã quyết dịnh lập dự phòng, DN xác định mức dự phòng cần lập

Mã Số lương Giá gốc Giá thị Mức dự phòng cần lập ( Chênh lệch giữa
chứng trường giá gốc và giá thị trường )
khoán
HAL 10 000 25 000 22 000 30 000 000
UBI 5 000 18 000 20 000 0 (giá thực hiện đk > giá gốc => Ko trích Dp)
Lê Thị Linh CQ57/21.10

ĐTR 20 000 30 000 24 000 120 000 000


CỘNG 150 000 000

TH1: nếu năm N là năm đầu tiên công ty CP ngọc Minh lập dự phòng GGCK or số dư tài khoản
2291 tại ngày 31/12/N-1 là 0 đồng

 BCTC năm N của Cty ngọc Minh cần trích 150 000 000
Nợ tk 635: 150 000 000
Có tk 2291: 150 000 000

TH2: VD số dư TK 2291 tại ngày 31/12/N-1 120 000 000 đ

 BCTC năm N của công ty Ngọc Minh cần trích thêm : 150 tr- 120 Tr= 30Tr
Nợ tk 635: 30 000 000
Có tk 2291: 30 000 000

Bài số 1 : trích tài liệu ngày 31/12/N tại công ty Hoa Mai liên quan đến hàng tồn
kho và các khoản công nợ như sau ( ĐVT 1000 đ)
- Vật liệu A số lượng 2000 kg , giá trị thuần có thể thực hiện là 130 /kg giá gốc là
140/kg
- Vật liệu B số lượng là 1000 kg giá trị thuần có thể thực hiện được là 100/kg giá gốc
120/kg
- Sản phẩm X số lượng 2 500 cái , giá bán ước tính của SP X là 500/1 SP, giá thành của
SP X là 450/SP , chi phí ước tính – CP bán là 10/1 sản phẩm
- Sản phẩm Y số lượng 3 500 cái giá bán ước tính của SP Y là 350/ SP giá thành của SP
Y 365/SP chi phí ước tính 5/SP
- Phải thu công ty thương mại HP, số tiền 800 000 đã quá hạn 10 tháng
- Phải thu công ty TA, số tiền 900 000 đã quá hạn 20 tháng

Yêu cầu; tính toán lập định khoản kế toán về bút toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày 31/12/N

Biết rằng: ngoài số VL A, B, SP X, y trên các hàng tồn kho khác đều có gí trị thuần
có thể thực hiện được lớn hơn giá gốc
Lê Thị Linh CQ57/21.10

- Các khoản công nợ phải thu , ngoài phải thu Cty TM HP và công ty TA đều chưa
đến hạn thanh toán và không có khả năng khó đòi
- Doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo quy định hiện hành
- Vật liệu A được dùng để trực tiêp sản xuất SP X
- Vật liệu B được dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Y
- Số dư trước khi trích lập dự phòng vào ngày 31/12/N của TK 2293: 30 000
Tk 2294 là 20 000

Phân tích: sản phẩm X: + Giá bán ước tính là 500 -10 ( CP bán hàng )= 490
+ Giá thành của X : 450
Giá bàn > giá thành => có lãi => ko phải trích lập dự phòng. Mà vật liệu A => dùng
để sản xuất SP X => vật liệu A cũng ko phải trích lập dự phòng

Sản phẩm Y : + Giá bán ước tính :350 – 5 ( CP bán hàng) = 345
+ Giá thành của SP Y: 365
Giá bán < Giá thành => Lỗ => phải trích lập dự phòng. Mà vật liệu B => dùng để
sản xuất sản phẩm Y => Vật liệu B cũng phải trích lập dự phòng

Tổng mức trích lập: SP Y = 3 500 x ( 365-345) + VL B = 1000 x (120-100)


= 90 000
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 2294 = 20 000 (31/12/N )

+ Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

 Cần trích lập thêm = 70 000


 Trích lập bổ sung: Nợ tk 632: 70 000
Có tk 2294: 70 000

+ Trích lập nợ phải thu khó đòi


Lê Thị Linh CQ57/21.10

- Phải thu công ty thương mại HP, số tiền 800 000 đã quá hạn 10 tháng
 Số tiền trích lập = 800 000 x 30% = 240 000
- Phải thu công ty TA, số tiền 900 000 đã quá hạn 20 tháng
 Số tiền trích lập = 900 000 x 50% = 450 000
 Tổng mức dự phòng cần trích lập = 240 000 + 450 000 = 690 000
Mà TK 2293: 30 000 ( đã trích trước )
Số tiền cần pải trích lập bổ sung = 690 000 -30 000 = 660 000

Nợ tk 635/642: 660 000

Có tk 2293: 660 000

Bài 2: trích tài liệu tại công ty phương mai liên quan đến hàng tồn kho và các khoản
đầu tư tài chính như sau
- Vật liệu C số lượng là 1000 kg giá trị thuần có thể thực hiện đk là 80/1kg, giá gốc là
100 /kg

 Ko cần trích lập dự phòng ( xem NV 3)

- Vật liệu D SL 2000 Kg, giá trị thuần là 110 /kg giá gốc 120/kg

 Mức trích lập = 2000 x (120 -110) = 20 000

- Sản phẩm N sô lượng 4000 cái giá bán ước tính của sản phẩm N là 350/sp, giá
thành của SP N là 320/Sp, chi phí bán ước tính là 15/SP
 Giá bán 335/SP> giá thành 320 => Ko lập dự phòng
 Mà C là vật liệu để SX ra SP N => Ko lập dự phòng
- Sản phẩm M số lượng 5000 cái , giá bán ước tính của SP M là 450/SP giá thành của
sP M là 465/sp chi phí bán ước tính 5/sp

 Giá bán 445/sp <giá thành 465 => Lỗ 20/Sp


 Cần trích lập dự phòng cho SP M
 Mà VL D dùng đê SX SP M => VL D cũng cần trích lập dự phòng

Mức trích lập = 5000 x ( 465 – 450 -5)= 100 000


Lê Thị Linh CQ57/21.10

Tổng mức trích lập = 100 000 +20 000 = 120 000

Mà TK 2294: trước đó trích lập 30 000

 Cần trích lập bổ sung: Nợ tk 632: 90 000


Có tk 2294: 90 000

- Cổ phiếu của CTY NH đầu tư hưởng chênh lệch mua bán, SL 300 000 cổ phiếu, giá
thị trường 15/CP giá gốc 17/CP

+ Giá thị trường = 15/CP


+ Giá gốc = 17/CP
 Lỗ : 300 000 x(17 -15)= 600 000
 Mà 2291 dư : 20 000
 Nợ tk 635: 580 000
Có tk 2291: 580 000

- Cổ piếu Cty NĐ ( cty NĐ là công ty liên kết của Cty Phương Mai ) SL 200 000 CP ,
giá thị trường 14/CP , giá gốc 18/CP

+ giá gốc 18/Cp


+ giá thị trường : 14 /CP
 Lỗ : 200 000 x ( 18 -14)=800 000
 Mà 2292: 10 000
 Nợ tk 635: 790 000
Có tk 2292: 790 000

Yêu cầu: lập định khoản về các bút toán GG HTK, dự phòng GG CKKD, dự phòng
tổn thất vốn đầu tư vào đơn vị khác tại ngày 31/12

Biết rằng:
- Ngoài số VL C, D, SP N , SP M , trên các hành tồn kho khác đều có giá trị thuần
có thể thực hiện đk lớn hơn giá gôc
Lê Thị Linh CQ57/21.10

- Các chứng khoán ngoài Cổ phiếu Cty NH và cty NĐ đều có Gtri thị trường lớn
hơn giá gốc, các khoản đầu tư ko có dấu hiệu bị tổn thaats vốn đầu tư
- DN thực hiện trích lập dự phòng theo quy định hiện hành
- Vật liệu C đk dùng trực tiếp sản xuất SP N , vật liệu D dùng để SX SP M
- Số dư trước khi trích lập dự phòng tại ngày 31/12/N của TK 2291 20 000, TK
2292 10 000 , tk 2294: 30 000

TH Sai sót
TH1: Sai sót của năm N được phát hiện trong năm N có 3 cách:
- PP ghi cải chính
- PP ghi âm
- PP ghi điều chỉnh

TH2: Sai sót của năm N , được phát hiện sau ngày 31/12/N nhưng trước ngày phát
hành BCTC năm N, điều chỉnh theo VAS

TH 3: Sai sót của năm N, được phát hiện sau ngày phát hành BCTC năm N , điều
chỉnh theo VAS số 29

You might also like