You are on page 1of 16

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

CHƯƠNG I: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO


Từ tài khoản 151  tài khoản 157
TK 151: hang mua đang đi đường
TK 152: Nguyên vật liệu
TK 153: công cụ dụng cụ
TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 155: thành phẩm
TK 156: hang hóa
TK 157: hang gửi bán
TK 111: tiền mặt
TK 112: tiền gửi ngân hang
TK 131: phải thu khách hang
TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ
TK 331: phải trả người bán
1. Các phương pháp kê khai HTK
 Kê khai thường xuyên
Theo dõi thường xuyên liên tục các nghiệp vụ xuất kho, nhập kho
 Kiểm kê định kì
Không theo dõi thường xuyên liên tục.
 Sử dụng TK 611: theo dõi nghiệp vụ mua hang
 Giá trị của hang tồn kho vào thời điểm cuối kì: kiểm kê
Giá trị HTK xuất ra trong kì = tồn của đầu kì + nhập trong kì – tồn cuối kì
2. Kế toán nhập kho NVL, CCDC
a. Hang và hóa đơn về cùng thời điểm
Nợ TK 152/153
Nợ TK133: VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK111/112/331: tiền mặt/tiền gửi ngân hang/mua chịu
b. Hang về trước, hóa đơn về sau
Có cơ sở ghi nhận VAT là hóa đơn
 Chưa thể ghi nhận VAT
Nợ TK 152/153: giá tạm tính (đề cho)
Có TK 331
Khi hóa đơn về  điều chỉnh
- Giá tạm tính = giá trên hóa đơn
Nợ TK 133: VAT đầu vào…
Có TK 331: phải trả người bán
- Giá tạm tính > giá trên hóa đơn
 Ghi nhận cao  điều chỉnh giảm xuống
Có TK 152/153
Nợ TK 133: VAT
Nợ TK 331: phải trả người bán
- Giá tạm tính < giá trên hóa đơn
 Ghi nhận tiếp  điều chỉnh tang
Nợ TK 152/153
Nợ TK 133: VAT …
Có TK 331: phải trả người bán
c. Hóa đơn về trước, hang về sau
 Ghi nhận VAT, hang mua đang đi đường TK 151
Nợ TK 151: hang mua đi đường
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111/112/331
Khi hang về
Nợ TK 152/153
Có TK 151
3. Kế toán xuất kho
a. Kế toán xuất kho NVL
NVL: chỉ tham gia vào 1 chu kì sản xuất kinh doanh, hình thái ban đầu sẽ bị biến đổi
hoàn toàn
Nợ TK chi phí
Có TK 152
VD: xuất kho NVL dung trực tiếp cho sản xuất
Nợ TK 621
Có TK 152
b. Kế toán xuất kho CCDC
TH1: CCDC dung 1 lần
Nợ TK CP
Có TK 153
TH2: CCDC dung nhiều lần
Nợ TK 242: CP trả trước
Có TK 153: toàn bộ giá trị CCDC
Khi dung  tiến hành phân bổ chi phí trả trước vào CP
Nợ TK CP
Có TK 242
3 phương pháp tính giá hang xuất kho
 Pp thực tế đích danh
 Pp bình quân gia quyền
 Pp nhập trước xuất trước (FIFO)
VD: tiền đầu kì của NVL là 100 sp (10/sp). Trong kì, tiến hành nhập kho 300 sp (11/sp).
Xuất kho 200sp, biết doanh nghiệp FIFO
100 x 10 + 100 x 11 = 2100
Nợ TK CP: 2100
Có TK 152: 2100
4. Dự phòng giảm giá HTK
Tại thời điểm lập BCTC
Nếu giá gốc > giá trị thuần có thể thực hiện được
 Trích lập dự phòng giảm giá HTK
Nợ TK 632: giá vốn hang bán
Có TK 2294: dự phòng giảm giá hang tồn kho
TK điều chỉnh giảm TS
 Kết cấu ngược lại với kết cấu của TS
 Xem TK 2294: tang ghi có, giảm ghi nợ
Bút toán hoàn nhập dự phòng
Nợ TK 2294 dự phỏng giảm giá HTK
Có TK 632: GVHB
VD: Cuối năm N, kế toán trích lập dự pgongf giảm giá HTK là 40tr
Đến năm N+1, kế toán cần phải trích laaoj dự phòng là 42tr
1, Nợ TK 632: 40
Có TK 2294: 40
2, Nợ TK 632: 2
Có TK 2294: 2
CHƯƠNG II: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu khó đòi
1. Phải thu khó đòi và dự phòng phải thu khó đòi là
 Trích lập: Nợ TK 642
Có TK 2293
TK 2293: dự phòng phải thu khó đòi ( TK điều chỉnh giảm TS, nhưng kết cấu ngược lại
với kết cấu của TS)
 TK 2293: tang ghi có, giảm ghi nợ
 Bút toán hoàn nhập dự phòng  ngược lại với bút toán trích lập dự phòng
Nợ TK 2293
Có TK 642
 Quá hạn 3 năm trở lên
 Xóa sổ
Nợ TK 2293: dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 131: phải thu khách hang
 Thu được tiền từ các khoản nợ đã xóa
Nợ TK 111/112:
Có TK 711: thu nhập khác
2. Ví dụ
a. Ngày 31/12/N, căn cứ vào thời gian quá hạn, kế toán trích lập dự phòng phải thu
khó đòi là 25tr
b. 2/N+1: thu được khoản nợ đã xóa là 20tr (thu được bằng tiền gửi ngân hang)
c. Xóa số 1 khoản nợ do đã quá hạn 3 năm là 10tr
a. Nợ TK 642: 25tr
Có TK 2293: 25
b. Nợ TK 112: 20
Có TK 711: 20
c. Nợ TK 2293: 10
Có TK 131: 10
CHƯƠNG III: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 621: CBNVL trực tiếp
TK 622: CP nhân công trực tiếp
TK 627: CPSXC
TK 152: NVL
TK 155: thành phẩm
TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 334: phải trả CBNV
TK 338: phải trả phải nộp khác
1. Kế toán CPSX
a. CP NVL trực tiếp (TK621)
Có TK 152
Nợ TK 621
b. CPNC trực tiếp
Nợ TK 622
Có TK 334
Bút toán trích lương
Nợ TK 622: 23.5%
Nợ TK 334: 10.5%
Có TK 338: PTPN
c. CPSXC
Nợ TK 627
Có TK liên quan
2. Tính giá thành sản phẩm
B1: tập hợp CPSX  kết chuyển chi phí sản xuất
Nợ TK 154: CPSXKD dở dang
Có TK 621: CPNVL trực tiếp
Có TK 622: CPNC trực tiếp
Có TK 627: CPSXC
B2: đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
 Pp đánh giá spdd theo CPNVLTT
Dck = (Ddk + Cn / Qtp + Qd) x Qd (Cn: CPNVLTT)
 PP hoàn thành tương đương
Dck = (Ddk + Cn / Qtp + Qd’) x Qd’
Qd’= Qd x % hoàn thành
B3: tính giá thành sản phẩm
Z= Ddk / (đề cho) + CPSX trong kì
B4: nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155: thành phẩm
Có TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

CHƯƠNG IV: kế toán tài sản cố định – BĐS đầu tư


1. Khái quát về TSCĐ
 Là tài sản: giá trị > 30tr, thời gian sử dụng trên 1 năm
 Tham gia vào nhiều quá trình sản xuất kinh doanh, hình thái ban đầu không bị
biến đổi
 Giá trị được chuyển dịch từng phần sang giá trị của sản phẩm
 Nguyên giá của tài sản cố định được xác định trên nguyên tắc giá gốc
Nguyên giá TSCĐ = giá mua – giảm giá hang bán – kết cấu thương mại + các khoản thuế
không được hoàn lại + thuế trước bạ + các loại chi phí ( CP kho hang, bến bãi, bốc dỡ,
vận chuyển)
2. Kế toán tang TSCĐ
a. Tang do mua ngoài
TH1: mua trả ngay
 Nếu TSCĐ mua về sử dụng được luôn
Nợ TK 211: TSCĐ
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111/112/331
 Nếu TSCĐ mua về phải trải qua lắp đặt chạy thử
Nợ TK 241: xây dựng cơ bản
Nợ TK 133
Có TK 111/112/331
 Khi nhận được biên bản bàn giao
Nợ TK 211: TSCĐ
Có TK 241: xây dựng cơ bản
TH2: mua trả chậm, trả góp
Nợ TK 211: gi theo giá mua trả ngay
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK 242: CP trả trước (lãi do mua trả chậm, trả góp)
Có TK 111/112 (nếu có)
Có TK 331: phải trả người bán
b. Tang do nhận biếu tặng, nhận vốn góp
 Tang do nhận biếu tặng
Nợ TK 211: ghi theo giá đánh giá lại
Có TK 711: thu nhập khác
 Tang do nhận vốn góp
Nợ TK 211: ghitheo giá trị đánh giá lại
Có TK 411: vốn của chủ sở hữu
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
B1: tính giá trị khấu hao
GTKH = Nguyên giá – giá trị thu hồi ước tính
B2: ước tính thời gian sử dụng
B3: lựa chọn phương pháp tính khấu hao
3 PP tính khấu hao
- PP khấu hao theo đường thẳng: (có tính ổn định, và chi phí khấu hao các kì là như
nhau)
GTKH / thời gian sử dụng ước tính = CPKH
- PP khấu hao theo sản lượng (CPLH sẽ phụ thuộc vào sản lượng trong kì)
Tỷ lệ khấu hao = GTKH / công suất thiết kế
CPKH = tỷ lệ KH x số lượng sản phẩm sản xuất trong kì
- PP khấu hao theo số dư giảm dần (khấu hao năm đầu là cao nhất và các năm tiếp
theo sẽ giảm dần)
CPKH= giá trị còn lại dòng x hệ số điều chỉnh / thời gian sử dụng hữu ích
Hệ số điều chỉnh = thời gian sử dụng hữu ích < 4  hệ số điều chỉnh = 1.5
4 < thời gian hữu ích < 6  hệ số điều chỉnh = 2
Thời gian hữu ích > 6  hệ số điều chỉnh =2.5
4. Kế toán sửa chữa TSCĐ
a. sửa chữa lớn
TH1: sửa chữa lớn không có kế hoạch
 Khi mang đi sủa chữa
Nợ TK 2413: Sửa chữa lớn TSCĐ
Có TK 111/112/331
 Khi công trình sửa chữa hoàn thành
Có TK 2413
Nợ TK 242: chi phí trả trước
Chi phí sửa chữa lớn sẽ không tính vào 1 kì mà phân bổ cho các kì
Định kì: phân bổ chi phí trả trước vào CP
Nợ TK 627/641/642
Có TK 242
TH2: sửa chữa lớn có kế hoạch
 Định kì, trích trước CP sửa chữa lớn
Nợ TKCP 627/642/642
Có TK 352: dự phòng phải trả
 Khi phát sinh sửa chữa
Nợ TK 2413: sửa chữa lớn
Có TK 111/112/331
 Khi sửa chữa hoàn thành
Nợ TK 352: ghi theo giá thực tế phát sinh
Có TK 2413:
- Nếu số phát sinh thực tế lớn hơn số trích trước  trích thiếu  trích lập bổ sung
Nợ TK 627/641/642
Có TK 352
- Nếu số phát sinh thực tế < số trích trước  hoàn nhập
Nợ TK 352
Có TK 627/641/642
b. Sửa chữa nâng cấp TSCĐ
 Tang nguyên giá của TSCĐ
 Khi phát sinh sửa chữa
Nợ TK 241
Có TK 111/112/331
 Khi sửa chữa hoàn thành
Có TK 241
Nợ TK 211
5. Thanh lý, nhượng bán, trao đổi TSCĐ
a. Thanh lú, nhượng bán TSCĐ
 Ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 811: ghi theo giá trị còn lại
Nợ TK 214: hao mòn TSCĐ
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
 Chi phí thanh lí
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 111/112/331
b. Trao đổi TSCĐ
 Ghi giảm TSCĐ mang trao đổi
 Ghi tang thu nhập do trao đổi
 Nhận TSCĐ

CHƯƠNG V: kế toán nợ phải trả


Tài khoản:
TK 242: chi phí trả trước
TK 335: chi phí phải trả
TK 34311: mệnh giá trái phiếu
TK 34312: chiết khấu trái phiếu
TK 34313: phụ trội trái phiếu
TK 635: chi phí hoạt động tài chính
Trong phát hành trái phiếu  lãi trả sau
 Lãi trả trước

1. Phát hành trái phiếu lãi trả sau


TH1: phát hành trái phiếu ngang giá
Giá phát hành = mệnh giá
 Khi phát hành
Nợ TK 111/112
Có TK 34311: mệnh giá trái phiếu
 Định kì: chưa trả lãi - dự trả lãi
Nợ TK 635/có TK 335
TH2: phát hành trái phiếu có chiết khấu
Giá phát hành < mệnh giá
 Khi phatshanhf: nợ TK 111/112: ghitheo giá phát hành
Nợ TK 34312:
Có TK 34311
 Định kì : dự trả lãi: nợ TK 635/Có TK 335
Phân bổ
2. Phát hành trái phiếu lãi trả trước
TH1:phát hành trái phiếu ngang giá
Lãi +số tiền thu được = mệnh giá
TH2: phát hành trái phiếu có chiết khấu
Lãi + số tiền thu được < mệnh giá
TH3: phát hành trái phiếu có phụ trội
Lãi+ thu được > mệnh giá

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH II


CHƯƠNG I: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TIỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ
THANH TOÁN
1. Khái niệm
Vốn bằng tiền là vốn được thể hiện trực tiếp dưới hình thái giá trị được dung phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị
2. Bản chất
- Là tài sản thuần
- Là mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp
- Thể hiện khả năng thanh toán của các doanh nghiệp
3. Phân loại
- Theo trạng thái tồn tại
 Tiền tại quỹ
 Tiền ngân hang
 Tiền đang chuyển
- Theo hình thái biểu hiện
 Tiền VNĐ
 Tiền ngoại tệ các loại
 Vàng bạc, đá quý
- Theo hoạt đông thu chi tiền
 Tiền, thu chị từ hoạt động sản xuất kinh doanh
 Tiền thu, chi từ hoạt động đầu tư
 Tiền thu, chi từ hoạt động tài chính
4. Kế toán tiền Việt Nam
a. Tiền tại quỹ
- Chứng từ sử dụng:
 Phiếu thu
 Phiếu chi
 Biên lai
- Tài khoản sử dụng:
 111: tiền mặt
 1111: VNĐ
 1113: vàng tiền tệ
b. Kế toán tiền gửi tại ngân hang
- Chứng từ:
 Giấy báo nợ
 Giấy báo có
 Bảng sao kê
- Tài khoản sử dụng:
 TK 112: tiền gửi ngân hang
 TK 1121: VNĐ
 TK 1123: vàng tiền tệ
c. Kế toán tiền đang chuyển
 Các trường hợp phát sinh tiền đang chuyển:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho ngân hang
- Chuyển tiền qua bưu điện chuyển trả cho đơn vị khác
- Thu tiền bán hang nộp ngay thuế cho kho bạc
 Tài khoản sử dụng:
- TK 113: tiền đang chuyển
- TK 1131: VNĐ
- TK 1132: ngoại tệ
5. Kế toán ngoại tệ
a. Nguyên tắc kế toán
LUẬT THƯƠNG MẠI & DOANH NGHIỆP
PHẦN I: LUẬT THƯƠNG MẠI
Vấn đề 1: luật thương mại về mua bán hang hóa
I. Khái quát về mua bán hang hóa và hợp đồng mua bán hang hóa
1. Quan hệ mua bán hang hóa
Mua bán hang hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán chuyển giao quyền sở hữu
và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán và nhận chuyển giao hang hóa
Đặc trưng của quan hệ mua bán hang hóa:
 Quan hệ chuyển giao quyền sở hữu
 Quyền sở hữu được tính bằng đại lượng “tiền”
 Xuất hiện mục đích sinh lời của 1 hoặc cả 2 bên
2. Khái niệm hợp đồng mua bán hang hóa
Hợp đồng mua bán hang hóa là sự thỏa thuận giữ các bên
3. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hang hóa
a. Chủ thể của hợp đồng mua bán hang hóa chủ yếu là thương nhân
b. Đối tượng của hợp đồng mua bán hang hóa là hang hóa
1 số lưu ý:
- Hang hóa được phép lưu thông và có tính thương mại sinh lời
- Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản rộng hơn so với đối tượng của hợp đồng
mua bán hang hóa
- Hướng tới việc giao và nhận hang hóa sẽ hình thành ở một thời điểm trong tương
lai
c. Mục đích chủ yếu các bên trong hợp đồng mua bán hang hóa là sinh lời
d. Hình thức của hợp đồng mua bán hang hóa
- Được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể
- Hình thức phải tương đương email, fax, điện tử,…
4. Nguồn của luật áp dụng
Văn bản pháp luật trong nước
Các điều ước quốc tế, tập quán thương mại
II. Nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hang hóa
Các điều khoản quan trọng của hợp đồng
 Chi tiết về hang hóa
 Số lượng
 Giá cả
 Phương thức thanh toán
 Giao nhận vận chuyển
 Nghĩa vụ các bên
 …
III. Giao kết hợp đồng mua bán hang hóa
1. Khái niệm, nguyên tắc
Tự nguyện, tự do, trung thực, thiện chí, hợp tác, đôi bên cùng có lợi
2. Trình tự giao kết hợp đồng
- Đề nghị giao kết hợp đồng
- Chấp nhận giao hết hợp đồng
IV. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và thực hiện hợp đồng
1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng hang hóa
- Áp dụng các quy định của Luật Dân sự về hợp đồng
2. Thực hiện hợp đồng hang hóa
V. Trách nhiệm do vi phamj hợp đồng mua bán hang hóa
1. Khái niệm do vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa
- Khái niệm
- Đặc trưng
 Tính chất
 Lĩnh vực phát sinh
 Hình thức trách nhiệm
2. Căn cứ áp dụng các hình thức chế tài
- Phải có vi phạm hợp đồng
- Có thiệt hại thực tế xảy ra
- Có mỗi quan hệ nhân quả
3. Các hình thức trách nhiệm cụ thể
a. Buộc thực hiện đúng hợp đồng (điều 297)
Các bước thực hiện:
- Khắc phục vi phạm để hợp đồng thực hiện đúng theo thỏa thuận
- Thay thế hang hóa, dịch vụ
b. Phạt hợp đồng (điều 300, 301)
Lưu ý:
- Mức phạt tối đa không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm
- Thỏa thuận sai mức phạt vi phạm (cao hơn luật quy định)
- Lựa chọn căn cứ luật áp dụng
c. Bồi thường thiệt hại
Phải đủ 3 yếu tố: hành vi vi phạm, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả
d. Hủy bỏ hợp đồng (điều 312)
e. Tạm dừng, đình chỉ hợp đồng
4. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
- Các bên đã thỏa thuận miễn trừ
- Trường hợp bất khả kháng
- Do yêu cầu của quản lí hành chính Nhà nước
- Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia
Nghĩa vụ để được miễn:
- thông báo
- Chứng minh

PHẦN II: PHÁP LUẬT VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ


I. Khái quát chung về dịch vụ
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của dịch vụ
- Dịch vụ là các sản phẩm vô hình
- Dịch vụ không thể cất giữ
- Dịch vụ không có tính tách rời, khó lưu trữ, quá trình sản xuất dịch vụ đồng thời
với quá trình tiêu dung dịch vụ
- Dịch vụ đa dạng
- Dịch vụ có sự tham gia của người dung
3. Phân loại dịch vụ
- Dựa vào tính chất:
 Dịch vụ thương mại
 Dịch vụ phi thương mại
- Dựa vào lĩnh vực
 Dịch vụ xúc tiến thương mại
 Dịch vụ trung gian thương mại
 Các dịch vụ thương mại khác
II. Pháp luật về cung ứng dịch vụ
1. Khái niệm về cung ứng dịch vụ
(theo khoản 9 điều 3 Luật thương mại)
2. Đặc điểm của hoạt động
- Về chủ there tham gia vào quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại
- Về đối tượng hướng tới của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ
- Về mục đích của các bên tham giam quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại
- Về hình thức của quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại

PHẦN III. KHUYẾN MẠI & QUẢNG CÁO


I. Khái quát chung về xúc tiến thương mại
1. Khái niệm: K.10 Điều 3 Luật Thương mại
2. Đặc điểm
- Về tính chất
- Về chủ thể
- Về mục đích
- Về cách thức xúc tiến thương mại
II. Pháp luật về xúc tiến thương mại
1. Khuyến mại
- Khái niệm: K.1 Điều 88 Luật thương mại
- Các hình thức khuyến mại
 Hang mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu
 Tặng hang hóa và dịch vụ
 Giảm giá
 Giá trị: <= 50% giá trị trước thời gian khuyến mại
 Không áp dụng khuyến mại với các mặt hang đang bình ổn giá, …
 Thời gian: tổng thời gian khuyến mại không quá 90 ngày/năm, và một chương
trình không quá 45 ngày/lần
 Bán hang, cung ứng dịch vụ kèm phiếu mua hang, phiếu sử dụng dịch vụ
 Bán hang, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi
 Tổng giá trị thưởng từ 100 triệu đồng phải báo với Sở công thương
 Thực hiện chương trình khuyến mại mang tính may rủi
 Trích 50% giá trị của giải thưởng đã được công bố trước đó vào ngân sách nhà
nước nếu không có người trúng giải
 Tổ chức chương trình khách hang thường xuyên
 Tổ chức cho khách hang tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí và
các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại
 Thương nhân có thể thực hiện các khuyến mại khác nếu được cơ quan quản lý nhà
nước chấp thuận
2. Quảng cáo
a. Khái niệm: điều 2.1 Luật quảng cáo
Điều 102 Luật thương mại
b. Đặc điểm
- Chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại
- Về tổ chức thực hiện
- Cách thức xúc tiến thương mại
- Mục đích
c. Chủ thể quảng cáo và chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo
d. Hang hóa và dịch vụ quảng cáo thương mại
e. Sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại
f. Hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm

CHƯƠNG IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU HÀNG HÓA VÀ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM
I. Trưng bày, giới thiệu hang hóa, dịch vụ
a. Khái niệm: điều 117 Luật thương mại
b. Đặc điểm
- Chủ thể trưng bày, giới thiệu hang hóa trong thương mại là thương nhân
- Cách thức tiến hành: dung hang hóa, dịch vụ và các tài liệu kèm theo để giới thiệu
về hang hóa, dịch vụ
- Về mục đích: giới thiệu các thông tin về hang hóa
c. Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hang hóa
- Về chủ thể của hợp đồng
- Về hình thức của hợp đồng
- Về nội dung
d. Hang hóa, dịch vụ trưng bày, giới thiệu
- Khái niệm
- Điều kiện
- Các trường hợp cấm
II. Hội chợ, triển lãm thương mại
1. Khái niệm: điều 129 Luật thương mại
2. Đặc điểm
- Chủ thể hoạt động là do thương nhân thực hiện
- Về tổ chức thực hiện: có thể trực tiếp tổ chức hoặc thông qua hợp đồng dịch vụ
3. Hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại
- Về hình thức
- Về nội dung
4. Quy định về hang hóa dịch vụ tại hội chợ, triển lãm thương mại
- Đối với hội chợ, triển lãm thương mại được tổ chức tại Việt Nam
- Đối với hội chợ, triển lãm thương mại được tổ chức ở nước ngoài
- Lưu ý về bán hang tại chỗ
CHƯƠNG V. ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN VÀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
I. Khái quát về trung gian thương mại
1. Khái niệm: K11 điều 3 luật thương mại
2. Đặc điểm
- Chủ thể: bên trung gian phải là thương nhân và có tư cách pháp lý độc lập với bên
thuê dịch vụ và bên thứ ba
- Nội dung: hoạt động trung gian thương mại thực hiện các hoạt động thương mại
kết nối nhà sản xuất với khách hang
- Hình thức: các hoạt động dịch vụ trung gian thương mại đều phát sinh trên cơ sở
hợp đồng
II. Đại diện cho thương nhân
1. Khái niệm: điều 141 Luật thương mại
2. Đặc điểm
- Chủ thể: bên giao và bên nhận đại diện đều phải là thương nhân
- Phạm vi hoạt động đại diện: thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động thương
mại
- Hình thức pháp lí: phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương nhân
3. Quyền và nghĩa vụ các bên
a. Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện
- Nghĩa vụ (điều 145 luật thương mại)
b. Quyền và nghĩa vụ của bên giao đại diện
- Nghĩa vụ (điều 146)
- Quyền (không quy định)
III. Môi giới thương mại
1. Khái niệm (điều 150 luật thương mại)
2. Đặc điểm
- Chủ thể của quan hệ môi giới thương mại gồm bên môi giới và bên được môi giới,
bên môi giới phải là thương nhân
- Nội dung của hoạt động môi giới rất rộng, bao gồm nhiều hoạt động
- Phạm vi của môi giới thương mại được mở rộng: môi giới hang hóa, môi giới
chứng khoán, môi giới bảo hiểm,…
- Hình thức pháp lí: được thực hiện trên cơ sở hợp đồng môi giới
3. Quyền và nghĩa vụ của bên môi giới
- Nghĩa vụ (điều 151)
- Quyền (điều 153, 154)

CHƯƠNG 6: ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI


I. Uy thác mua bán hang hóa
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
- Chủ thể: đối tượng của quan hệ ủy thác là bên ủy thác và bên nhận
ủy thác
- Nội dung của hoạt động ủy thác mua bán hang hóa bao gồm việc
giao kết, thực hiện hợp đồng ủy thác giữa bên
- Hình thức: việc ủy thác mua bán phải được xác lập bằng hợp đồng
3. Quyền và nghĩa vụ các bên
- Nghĩa vụ (điều 165)
- Quyền (điều 164) (điều 162)
II. Đại lý thương mại
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
- Chủ thể: có hai nhóm quan hệ bên giao đại lý và bên đại lý; bên đại
lý và bên thứ ba. Bên giao đại lý và bên đại lý đều phải là thương
nhân
- Nội dung của hoạt động đại lý: bao gồm việc giao kết. thực hiện hợp
đồng đại lý giữa các bên
- Hình thức pháp lý: quan hệ đại lý thương mại được xác lập bằng hợp
đồng
3. Các hình thức đại lý
- Đại lý baotieeu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua,
bán trọn vẹn một khối lượng hang hóa
- Đại lý độc quyền là hình thức đại lý một khu vực địa lí nhất định
- Tổng đại lý mua bán hang hóa, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý
được tổ chức thành một hệ thống đại lý trực thuộc
- Các hình thức đại lý khác mà các bên thỏa thuận
4. Quyền và nghĩa vụ của Bên đại lý
- Nghĩa vụ (điều 175)

PHẦN 7: PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA


PHẦN 8: PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
PHẦN 9: PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
PHẦN 10: CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
PHẦN 11: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

LUẬT DOANH NGHIỆP


BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
Khái niệm: Luật doanh nghiệp 2014.
- Chủ thể kinh doanh: doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh,…
- Tổ chức kinh doanh:
- Công ty: tập hợp con của tập hợp doanh nghiệp..
- Doanh nghiệp dân doanh: là doanh nghiệp k bào gồm vốn của nhà
nước..
- Tập đoàn kinh tế:
Phân loại:
Điều kiện đăng kí doanh nghiệp
- Chủ thể
- Ngành nghề
- Vốn
- Tên gọi
- Trụ sở doanh nghiệp
Hồ sơ đăng kí doanh nghiệp
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
Người đại diện theo pháp luật
Con dấu?

BÀI 2: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN & HỘ KINH DOANH


- Khái niệm hộ kinh doanh:
 Do 1 cá nhân tròn 18t đầy đủ năng lực làm chủ
 Do hộ gđ làm chủ
 Chỉ kinh đoanh dưới 10 lđ
- Hồ sơ đăng kí hộ kinh doanh: cấp quận, huyện
- Doanh nghiệp xã hội
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ
BÀI 3: CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN
- Hội đồng thành viên?

You might also like