You are on page 1of 9

CÂU HỎI CHƯƠNG 3 + 4

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

Câu 1: Hàng tồn kho là gì? Hàng tồn kho được tính theo giá nào?

- Hàng tồn kho là những tài sản


+ được giữ để bán tỏng kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường
+ đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang
+ NL,VL, CCDC, để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc
cung cấp dịch vụ
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc
+ Giá gốc HTK bao gồm: CP mua, CP chế biến, CP liên quan trực tiếp khác
phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Câu 2: Viết công thức tính giá gốc hàng tồn kho mua ngoài? Giải thích các chỉ
tiêu trong công thức ( giá mua, thuế không được hoàn lại, chi phí mua,
CKTM, giảm giá hàng mua)

- CT tính giá gốc HTK mua ngoài:


+ Giá thực tế của HTK mua ngoài = Giá mua ghi trên HD + Thuế không
được hoàn lại + Chi phí mua – Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua <
nếu có >
+ Giá mua ghi trên hóa đơn là giá chưa có thuế GTGT
+ Các khoản thuế không được hoàn lại, không được khấu trừ theo phương
pháp trực tiếp hoặc hàng tồn kho mua vào sử dụng hoạt động không thuộc
đối tượng chịu thuế GTGT
+ CP mua : bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại , khấu trừ,
CP vận chuyển khác có liên quan.
+ CKTM do hàng mua không đúng quy cách phẩm chất
Câu 3: Nêu nội dung các phương pháp tính giá xuất kho

PP giá đích - Lấy đơn giá nhập kho để tính


danh - Áp dụng trên giá trị thực tế của từng loại hàng hóa mua vào => chỉ áp dụng cho các DN có
ít hàng or ổn định nhận điên được
PP bình quân - Tính theo giá trị trung bình của từng loại HTK đầu kỳ và giá trị từng loại trong kỳ
gia quyền Trị giá thực tế của Số lượng HTK Giá đơn vị bình quân
hàng tồn kho xuất kho xuất kho của HTK
- Được tính 1 trong 3 cách sau:
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Giá TT HTK đầu kỳ +Giá TT HTK trong kỳ
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
SL HTK đầu kỳ + SL HTK trong kỳ
( bình quân cuối kỳ )
+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá TT HTK sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Số lượng HTK sau mỗi lần nhập
+ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước hoặc đầu kỳ này
Giá TT HTK cuối kỳ trước
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
Số lượng HTK cuốikỳ trước
PP nhập trước - Dựa trên giả định là HTK được mua trước hoặc sản xuất trước thì được tính trước
– xuất trước - HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua hoặc sx gần thời điểm cuối kỳ
- Được tính theo giá trị của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ, cuối kỳ, hoặc gần đầu,
cuối kỳ
PP hệ số giá < - Đối với những DN có nhiều loại HTK giá cả biến động thường xuyên nên tinh theo giá
kế toán chi tiết phức tạp
> - Cuối kỳ, kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của HTK
Hệ số giữa giá gốc và giá hạch toán của HTK =
Trị giá gốc của HTK đầu kỳ+ Trị giá gốc của HTK trong kỳ
TG hạch toán của HTK ĐK +TG hạch toán của HTK nhập kỳ
Trị giá thực tế của HTK xuất kho <tồn kho> = TG hạch toán của HTK xuất kho * Hệ số giá
PP giá bán lẻ - Một số đơn vị đặc thù áp dụng kĩ thuật xác định giá trị HTK
- Áp dụng cho DN sử dụng PPKT HTK theo PP kiểm kê định kỳ
- Dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị HTK với số lượng lớn

Hướng dẫn: Đọc lý thuyết sau đó giải quyết ví dụ sau:

Trong tháng 01/N, công ty cổ phần Việt Tiến có tài liệu như sau:

– Vật liệu tồn đầu tháng 01/N: 200kg, đơn giá 3.000đ/kg

– Ngày 03/01 nhập kho 500kg, đơn giá 3.280đ/kg

– Ngày 06/01 xuất kho 400kg

– Ngày 10/01 nhập kho 300kg đơn giá 3.100đ/kg

– Ngày 15/01 xuất kho 450 kg

Xác định trị giá vật liệu xuất trong tháng theo các phương pháp bình quân sau mỗi
lần nhập và bình quân cả kỳ dự trữ, phương pháp NT - XT?

- PP bình quân sau mỗi lần nhập:


+ Nhập 3/1 :
đơn giá bình quân sau lần nhập 3/10 :
200∗3000+500∗3280
=3200 đ /kg
700
 Giá vốn hàng bán xuất ngày 6/1: 3200 *400 = 1.280.000
 Trị giá hàng tồn trước ngày 10/1: 200*3000 + 500*3280 – 1.280.000 =
960.000
Số lượng hàng tồn trước ngày 10/1: 200 + 500 – 400 = 300kg

+ Nhập ngày 10/1

960.000+300∗3100
Đơn giá bình quân sau lần nhập ngày 10/1: 300+300
=3150 đ /kg

 Giá vốn hàng bán xuất ngày 15/1: 3150 * 450 = 1.417.500
 Tổng giá vốn hàng bán : 1.280.000 + 1.417.500 = 2.697.500
Giá trị thực tế cuối kỳ: 200*3000 + 500 *3280 + 300*3100 – 2.697.500 =
472.500
- PP bình quân cả kỳ dự trữ
200∗3000+500∗3280+300∗3100 đ
Đơn giá bình quân = 1000
=3170
kg

 Giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ: 3170 * 450 = 1.426.500

Giá vốn hàng bán cuối kỳ : 200∗3000+500∗3280+ 300∗3100−1.426 .500=1.743 .500

- PP NT – XT:
+ Giá vốn hàng bán ngày 6/1 : 200 * 3000 + 200 * 3280 = 1.256.000
+ Giá vốn hàng bán ngày 15/1: 300 * 3280 + 150 * 3100 = 1.449.000
 Tổng giá vốn hàng bán : 1.256.000 + 1.449.000 =2.705.000

Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ: 200 *3000 + 500*3280 + 300*3100 – 2.705.000 =
465.000

Câu 4: Các tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán hàng tồn kho

- Các tài khoản trong HTK


+ TK 151 – Hàng mua đang đi đường
+ TK 152 – NLVL
+ TK 153 – CCDC
+ TK 154 – CPSXKD dở dang
+ TK 155 – Thành phẩm
+ TK 156 – Hàng hóa
- Chứng từ sử dụng trong kế toán HTK
+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
+ Bảng kiểm kê mua hàng, biên bản kiểm nhận vật tư, công cụ, sản phẩm
hàng hóa
+ Bảng phân bổ NLVL, CCDC

Câu 5: Viết nội dung các nghiệp vụ về các trường hợp tăng giảm Nguyên vật
liệu trong sơ đồ ( slide)

(1) Nhập hàng hóa NLVL thuế GTGT nộp theo PP khấu trừ
NỢ TK 152, 156
NỢ TK 133
CÓ TK 111,112,331
(2) Hàng hóa, NLVL nhập từ sx gia công
Nợ TK 152, 156
Có TK 154
(3) Nhập CCDC thuế gián tiếp
NỢ TK 152
CÓ TK 3332 , 3333
(4) Hàng hóa, NLVL được nhận vốn góp của nhà đầu tư CSH
NỢ TK 152
CÓ TK 411
(5) NVL đã xuất sử dụng không hết nhập lại kho
Nợ TK 152,156
Có TK 621,642
(6) NLVL tăng khi phát hiện thừa khi kiểm kê
Nợ TK 152,156
Có TK 3381
(7) Xuất kho NLVL dùng trong kinh doanh để phân bổ 1 kỳ
NỢ TK 621, 642
Có TK 152,156
(8) Đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh dưới hình thức góp vốn bằng
HTK

Nợ TK 221, 222 N

Nợ TK 811 (nếu đánh giá lại < giá trị ghi sổ của HTK)
Có TK 152 Có TK 711 ( nếu đánh giá lại > giá trị ghi sổ của HTK)
TH giá trị ghi sổ > giá đánh lại của các bên trong liên doanh
NỢ TK 221,222
NỢ TK 811
CÓ TK 152, 156
Nhập kho hàng hóa NLVL được biếu tặng
Nợ TK 152,156
Có TK 711

(9) Xuất kho NLVL để thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154
Có TK 152,156
(10) Xuất kho NLVL phải trả cho người bán bằng tiền mặt hoặc TGNH <
tính theo thuế GTGT pp khấu trừ >
Nợ TK 111,112,331
Nợ TK 133
Có TK 152,156
(11) Phát hiện thiếu NLVL khi kiểm kê nếu chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 1381
Có TK 152,156

Câu 6: Đối với CCDC chưa sử dụng hết bị báo hỏng, kế toán xử lý như thế
nào?\

- Chưa phân bổ hết còn giá trị sử dụng


+ CCDC đó phát sinh hỏng
+ DN không muốn sử dụng CCDC đó nữa, bán thanh lý
- Phân bổ hết
(1) Khi phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh cho từng kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 242
(2) Nhận lại công cụ, dụng cụ cho thuê,
Nợ TK 152
Có TK 242
(3)
Nợ TK 1388,334,111
Có TK 242

Câu 7: Định khoản kế toán trong các tình huống sau:

1. Ngày 15/3/N DN mua 1 chiếc điều hòa Đaikin về dùng cho phòng kế toán
với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 18.000.000đ, đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng. Biết rằng chiếc điều hòa được phân bổ trong 36
tháng
NỢ TK 211
NỢ TK 133
CÓ TK 112
2. Cuối tháng, kế toán tiền hành phân bổ giá trị CCDC
3. Chiếc điều hòa đã được phân bổ 30 tháng thì doanh nghiệp không muốn sử
dụng chiếc điều hòa đó nữa cho bán thanh lý với giá chưa thuế GTGT 10%
là 3.200.000đ, đã thu ngay bằng tiền mặt

Câu 8: Khi nào trích lập dư phòng giảm giá HTK? Thời điểm trích lập dự
phòng giảm giá HTK

- Khi HTK có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải
được ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được
- Thời điểm trích lập: là thời điểm lập BTCT năm

Câu 9: Hàng tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trình bày ở chỉ
tiêu nào trên bảng CĐKT? Số liệu để ghi vào chỉ tiêu hàng tồn kho và dự
phòng giảm giá hàng tồn kho?

- Trình bày ở chỉ tiêu:


+ Hàng hóa thành phẩm
+ NLVL, CCDC
- Số liệu ghi vào chỉ tiêu
+ Số dự phòng giảm giá phải trích lập BẰNG số dư khoản dự phòng giảm
giá HTK
 DN không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá
+ Số dự phòng giảm giá phải trích lập CAO HƠN số dư khoản dự phòng
giảm giá HTK
 DN trích lập thêm vào chi phí HTK của DN phần chênh lệch
+ Số dự phòng giảm giá phải trích lập THẤP HƠN số dư khoản dự phòng
giảm giá HTK
 DN phải hoàn nhập phần chênh lệch bằng cách ghi giảm chi phí HTK
trong kỳ

You might also like