You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1: Các khoản nợ phải thu, phải trả, dự phòng phải thu, tỷ giá hối đoái

1. Định khoản: Khách hàng mua trả tiền trước


Nợ TK 111,112, …
Có TK 131 – Phải thu khách hàng

2. - Phải thu khách hàng


+ Dư nợ: số tiền phải thu > số tiền khách trả trước
+ Dư có: số tiền khách đã trả trước > số tiền phải thu
- Phải trả người bán
+ Dư nợ: số tiền trả trước cho người bán > số tiền phải trả cho người bán
+ Dư có: số tiền còn phải trả cho người bán > số tiền trả trước
- Ứng trước tiền cho người bán
Định khoản: Nợ TK 331 – PTNB
Có TK 111,112, …

3. TK Dự phòng phải thu khó đòi 2293


- Thời điểm lập dự phòng:
+ Nợ phải thu quá hạn thanh toán
+ Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khách nợ lâm vào phá sản, giải thể,
bỏ trốn
- Mức trích lập dự phòng:
Nợ phải thu khó đòi quá hạn Tỷ lệ trích lập dự phòng
6 tháng đến 1 năm 30%
1 – 2 năm 50%
2 – 3 năm 70%
Trên 3 năm 100%
- Lập BCTC: ghi âm

4. TK 242 – Chi phí trả trước


- Ví dụ trong kỳ kế toán 1 tháng mà DN trả tiền trước cho 12 tháng => TK 242

5. TK 335 – Chí phí phải trả (Chi phí trích trước)

Tiêu chí Chi phí phải trả


Chi phí trả trước

Thanh toán Đã thanh toán Chưa thanh toán


Phát sinh Đã phát sinh Chưa phát sinh

Khoản chi được xác định rõ sẽ phát


Khoản chi liên quan đến nhiều kỳ
Hình thức sinh vào 1 thời điểm cụ thể trong
kế toán
tương lai

6. Tỷ giá hối đoái


- Phân biệt
+ Tỷ giá thực tế là tỷ giá giao dịch thực tế khi mua, bán ngoại tệ (hợp đồng mua bán
ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn,
hợp đồng hoán đổi) là tỷ giá ký kết trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ giữa doanh
nghiệp và ngân hàng thương mại.
+ Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh: Là tỷ giá khi thu hồi các khoản nợ phải thu, các
khoản ký cược, ký quỹ hoặc thanh toán các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, được
xác định theo tỷ giá tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc tại thời điểm đánh giá
lại cuối kỳ của từng đối tượng.
2 cái này áp dụng cho TK 131 và 331
+ Tỷ giá giao dịch bình quân gia quyền liên hoàn ( sử dụng khi mình xuất khẩu có
ngoại tệ ):
- Chênh lệch tỉ giá hối đoái: TK 515, 635
- Nhập khẩu: Tỷ giá bán
CHƯƠNG 2: kế toán tài sản cố định

1. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (thoã mãn đồng thời)


- TSCĐ hữu hình:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhờ sử dụng tài sản đó
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
+ Có giá trị theo quy định hiện hành
- TSCĐ vô hình:
+ Định nghĩa về TSCĐ vô hình
+ Thoã mãn 4 tiêu chuẩn như hữu hình
+ Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là
TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện
sau:
a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô
hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
b) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
c) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
d) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
e) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn
tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
f) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển
khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
g) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài
sản cố định vô hình.

2. Tính nguyên giá TSCĐ


- Mua nhập khẩu:
+ Thuế nhập khẩu lấy giá tính thuế để tính nếu không có lấy giá mua tính
+ Tách riêng định khoản thuế VAT (đáp án nào không tách suy ra sai)
- Mua trả góp:
+ Tính nguyên giá = giá mua trả ngay + chi phí mua

3. Khấu hao TSCĐ


- PP khấu hao đường thẳng
+ Khái niệm: trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của TSCĐ tham gia vào sx, kd
+ Ct:
Nếu hàng tháng thì lấy chia cho 12 tháng ra mỗi tháng
+ Nếu khấu hao đều:
Mức KH TSCĐ kỳ này = Mức KH TSCĐ kỳ trước + Mức KH
TSCĐ tăng - Mức KH TSCĐ giảm
- PP khấu hao giảm dần có điều chỉnh
+ Đối với cách DN công nghệ
+ Điều kiện: chưa qua sử dụng, các loại máy móc đo lường và thí nghiệm
+ CT:

- PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm


+ Đk:
. Trực tiếp liên quan đến sản xuất sp
. Xác định được tổng số lượng, khối lượng sp
. Công suất bình quân tháng > 100%
+ CT:

4. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ


- Nhớ cặp TK - Chi phí định khoản

- Thiếu, thừa tài sản chờ xử lí


+ Thiếu

+ Thừa
5. Lệ phí trước bạ: Có cộng vào nguyên giá TSCĐ
CHƯƠNG 3: kế toán NVL và CCDC

1.
- Cách tính giá nhập kho NVL, CCDC mua nước ngoài

- Nhập từ các nguồn khác

2. Phân biệt
+ Nhận góp vốn: làm tăng TK 411
+ Đi góp vốn: Góp vốn là việc cá nhân, tổ chức dùng tài sản để tạo thành vốn điều
lệ của doanh nghiệp.
Làm tăng TK đầu tư (222,221)
3. Phương pháp xuất kho
- PP thực tế đích danh: lấy số lượng NVL, CCDC xuất kho x đơn giá nhập của nó
- PP nhập trước xuất trước: ví dụ nhập trước 1 lô hàng, khi xuất 1 lô hàng mình sẽ
ghi sổ giá trị lô hàng mình đã nhập lúc trước chứ không là giá trị lô hàng xuất
- PP BQGQ

4. Dự phòng giảm giá HTK 2294


- Trình bày BCTC: ghi âm, trình bày ở khoản “HTK” trong phần “TS NH” theo
hai chỉ tiêu “Giá gốc” và “DPGG HTK”
- Cách trích lập dự phòng
30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm. - 50%
giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. - 70% giá trị
đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
- Định khoản

5. HTK mục CCDC


- Mua về sử dụng ngay (không có TK 153)
+ Thuộc loại phân bổ 1 lần: đưa vào chi phí
Nợ TK chi phí
Nợ TK thuế
Có TK thanh toán
+ Thuộc lại phân bổ 2 lần
Nợ TK 242
Nợ TK VAT
Có TK thanh toán
Nợ TK chi phí
Có TK 242
- Xuất dùng, xuất kho (đã ở kho)
+ P bổ 1 lần
Nợ TK chi phí
Có TK 153
+ P bổ 2 lần
Nợ TK 242
Có TK 153
Nợ TK chi phí
Có TK 242
CHƯƠNG 4: kế toán các khoản phải trả người lao động

1. Phân biệt

Trợ cấp không được cộng vào lương

2.
- Tỷ lệ trích
+ DN: 23.5%
+ Người lao động: 10.5%
- CN trực tiếp sản xuất được trích trước tiền lương nghỉ phép
Nợ TK 622
Có TK 335
- Trình bày BCTC: mục nguồn vốn
Không tính vào giá thành mà đưa vào giá vốn hàng bán
CHƯƠNG 8: kế toán tiêu thụ và kết quả kinh doanh

1. So sánh
- Thuế thu nhập DN hiện hành
+ Thuế phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm
+ Thuế phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH CN) x t
- Thuế thu nhập DN hoãn lại
+ Là khoản thuế chưa phải nộp trong kỳ này nhưng sẽ nộp trong tương lai
+ Thuế hoãn lại = Chênh lệch tạm thời chịu thuế x t

2.
Xuất hàng cho đại lí là mới xuất thôi chứ chưa bán được hàng => chưa ghi nhận
doanh thu

3. Các công thức


- Lợi nhuận thuần từ h động kinh doanh = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán + (Doanh thu hoạt động tài chính –
Chi phí tài chính) – (Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp)

- Lợi nhuận khác = Lợi nhuận sau thuế = Tổng Doanh thu – Tổng Chi phí – Thuế
TNDN. Lưu ý: Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế là tổng chi phí và
thuế thu nhập, nếu giảm mức chi phí và thuế TNDN xuống thấp nhất đồng nghĩa
với việc lợi nhuận ròng của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

- Lợi nhuận kế toán trước thuế = tổng doanh thu - chi phí

- Lợi nhuận sau thuế = Tổng Doanh thu – Tổng Chi phí – Thuế TNDN. Lưu ý:
Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế là tổng chi phí và thuế thu nhập, nếu
giảm mức chi phí và thuế TNDN xuống thấp nhất đồng nghĩa với việc lợi nhuận
ròng của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Ngược lại, lợi nhuận sau thuế sẽ giảm xuống.

4. Các tài khoản


- TK chi phí: 632, 635, 641, 642, 811, 821
- TK d thu và thu nhập khác: 511, 515, 711

5. Doanh thu thuần: trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu rồi kết chuyển để xác
định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 10: báo cáo tài chính

1. Có mấy loại
- Báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế toán): phản ánh toàn bộ giá trị TS
hiện có và nguồn hình thành TS đó tại 1 thời điểm
=> tiềm lực tài chính, cơ cấu vốn, khả năng thanh toán
- Báo cáo kết quả h động kinh doanh: phản ánh tình hình và kết quả kinh daonh
trong một kỳ kinh doanh
=> đánh giá các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
- Bản lưu chuyển tiền tệ:
- Thuyết minh BCTC: mô tả, phân tích chi tiết các thông tin số liệu ngoài ra có thể
trình bày những thông tin khác nếu cần nhưng phải hợp lí

You might also like