You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN đề kiểm tra

Câu 1. Cuối kì kế toán, giá trị thuần có thể thực hiện so với giá gốc của HTK A bị
giảm là 100, của B tăng 160. Kế toán ghi nhận bút toán trích lập dự phòng giảm giá
HTK:
Nợ TK 632/ Có TK 229: 100
Câu 2: Trong một thời kỳ mà giá cả HTK tăng liên tục, PP tính giá HXK nào trong 2
PP tính giá: BQGQ va FIFO sẽ cho kết quả lợi nhuận báo cáo cao nhất? Giải thích
ngắn gọn.
Khi giá cả tăng liên tục, nếu tính theo PPBQ thì trị giá xuất kho là giá BQ, nếu
tính theo PP FIFO thì trị giá xuất kho được lấy theo giá cũ nhất và giá cũ nhất
lúc đấy vẫn thấp, nên trị giá xuất kho của PP FIFO < trị giá xuất kho của PP
BQGQ => LN của PP FIFO > LN của PP BQGQ. Vây, tính giá HXK theo PP
FIFO cho kết quả LN báo cáo cao nhất.
Câu 3: Trong tháng 12/N, BPSX tại cty A bàn giao 100 TP và 50NTP, mức độ hoàn
thành 50% (biết chi phí NVLTT bỏ ngay từ đầu sx). CPSX trong kỳ: CPNVLTT:
620.000; CPNCTT: 250.000; CPSXC: 125.000; CPQLDN: 230.000, đầu kì không có
sản phẩm dở dang. Giá thành của lô thành phẩm? (đánh giá SPDD theo PP hoàn thành
tương đương)
620000
NVLTT: ×50 ×50 %=124000
100+50× 50 %
NCTT: 50000
SXC: 25000
=> Tổng: 199000
Giá thành của lô thành phẩm: 620000+250000+125000 – 199000=796000
Câu 4: Trong tháng 12/N, BPSX tại cty A bàn giao một số sản phẩm hoàn thành. Chi
phí trong kỳ của công ty: - CPSXDD cuối kì là 80.000; CPNVLTT: 620.000;
CPNCTT: 250.000; CPSXC: 125.000; CPQLDN: 230.000, đầu kì không có sản phẩm
dở dang. Kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển ở cuối kì như thế nào? (Biết CTY
QL HTK theo PP KKTX)
- Giá của lô thành phẩm = 620000+250000+125000-80000= 915000
Kết chuyển cuối kỳ (KKTX):
Nợ TK 154: 995000
Có TK 621: 620000
Có TK 622: 250000
Có TK 627: 125000
- Nhập kho TP: Nợ TK 155/ Có TK 154: 915000
Chú ý: Nếu QL HTK theo PP KKĐK thì kết chuyển:
Nợ TK 631: 995000
Có TK 621: 620000
Có TK 622: 250000
Có TK 627: 125000
- Nhập kho TP: Nợ TK 632/ Có TK 631: 915000
Câu 5: Công ty tính VAT theo PP khấu trừ thì giá gốc HTK sẽ không tính thuế
VAT.
Câu 6:
- Tiền gửi NH không có mục đích thanh toán, và không có kỳ hạn
- Tiền gửi có mục đích lấy lãi và có kỳ hạn => khoản đầu tư tài chính (TK 128)
Câu 7:
Vàng, bạc, đá quý => TK HTK
Nợ TK HTK/ Có TK 331: 300 x 3,7= 1110trieu
Câu 8: Báo hỏng một CCDC loại pbo 50% (đã phân bổ 1 lần) dùng ở bộ phận QLPX.
Giá trị xuất dung ban đầu 6tr, phế liệu thu hồi 0.1tr đã thu bằng TM. Kế toán phản ánh:
Nợ TK 111: 0.1
Nợ TK 627: 2.9
Có TK 242: 3
Câu 9: Cuối kỳ, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển thuế gtri gia tăng (DN tính thuế
theo PP khấu trừ). Biết thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là 150, thuế GTGT đầu ra
phải nộp là 90.
Nợ TK 331/ Có TK 133: 90
Câu 10: Trao đổi TS
NGTSCĐ nhận về = Giá trị hợp lí của nó (k thuế)
Câu 11: DN mua mảnh đất (đã chuyển quyền sử dụng), giá mua 2ty, thanh toán bằng
TGNH. Kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (213,217,1567)/ Có TK 112: 2 tỷ (Vì còn tùy thuộc vào mục đích
sử dụng của mảnh đất thì ghi nhận: TSCĐVH, BĐS đầu tư, hàng hóa BĐS)
Câu 12: Cuối kỳ, kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ vô hình là quyền sd đất dài
hạn cho BPBH. Kế toán ghi nhận:
Vì quyền sd đất vô thời hạn, lâu dài => không tính khấu hao bởi vì thời gian sử
dụng đất không ước tính được.
Câu 13:
Trong các PP tính khấu hao TSCĐ theo thông tư 45/2013 BCT, thì ở những năm
đầu, tổng chi phí khấu hao của: PP đường thẳng < PP khấu hao theo số dư giảm
dần.
Câu 14: Chỉ tiêu NG của tài sản trên bảng CĐKT của DN = NGTSCĐ.
- Giá trị còn lại = NG – KHLK (cuối mỗi năm khác nhau thì giá trị còn lại khác
nhau).
Câu 15: Vào ngày 31/12/N, CT X tiến hành tính khấu hao TSCĐ theo PP khấu hao
đường thẳng cho tài sản sử dụng ở BPSX: TSCĐ có NG là 500, giá trị thanh lý ước
tính là 50, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 632/ Có TK 214: (500-50)/5 = 90
Câu 16: DN ước tính CP sửa chữa bảo hành hàng hóa cho số hàng hóa bán ra trong
năm N là 300tr. Kế toán ghi nhận số tiền sửa chữa trên vào:
Dự phòng phải trả. Vì khi có nghĩa vụ (xác định giá trị + thời gian) phải sửa chữa
sản phẩm trong thời gian bảo hành, thì ước tính rằng dòng tiền cần phải chi trả
cho việc sử dụng là 300tr.
Câu 17: Ngày 1/1/N, DN vay ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 500tr, thời hạn 18 tháng,
lãi trả định kỳ hàng tháng. Lãi hàng tháng 1.5%. Ngày 31/1/N, DN trích TGNH trả lãi
của tháng 1 cho NH. Kế toán ghi nhận CP lãi vay (biết chi phí đi vay không đủ điều
kiện vốn hóa).
Đối với các khoản vay NH thì chi phí lãi vay tính vào CP tài chính vì không đủ
điều kiện vốn hóa.
Nợ TK 635/ Có TK 112: 500 x 1,5% = 7.5tr
Câu 18: DN tính thuế TNDN phải nộp của năm N là 100tr. Kế toán ghi:
Nợ TK 821/Có TK 3334: 100 tr (mới tính thuế chưa nộp)
Câu 19: Ngày 1/6/N, công ty S mua 1 máy móc dùng cho SXSP với giá mua
526.000.000. Chi phí phát sinh thêm bao gồm:
- CPVC: 3.000.000
- CP lắp đặt trong ĐM: 4.000.000
- CP chạy thử: 5.000.000
- CP lắp đặt vượt ĐM: 2.000.000
- CP hoàn nguyên môi trường (đã quy đổi về hiện tại): 10.000.000
NG của chiếc máy theo IAS: 526.000.000 + 3.000.000 + 4.000.000 + 5.000.000 +
10.000.000 = 548.000.000 (CP lắp đặt vượt ĐM)
NG của chiếc máy theo VAS: 526.000.000 + 3.000.000 + 4.000.000 + 5.000.000 =
538.000.000 (CP lắp đặt vượt ĐM + CP hoàn nguyên môi trường)
Máy móc thiết bị trên được ước tính sử dụng là 5 năm. Cuối năm N+1, DN đánh giá
lại TS giá trị có thể thu hồi là 450tr. Kế toán ghi nhận bút toán đánh giá lại:
Tính theo IAS
Giá trị có thể thu hồi = Max của Giá trị sử dụng VIU; FLS (giá bán trừ cp thanh
lý)
Giá bán dựa trên giá trị hợp lý sau khi đã trừ chi phí thanh lý
Trong bài không cho giá trị hợp lý thì giá trị hợp lý = giá trị có thể thu hồi =
450tr
Giá trị còn lại = NG – khấu hao lũy kế = 548– 164,5 =383,6tr
=> Tài sản được đánh giá TĂNG
Nợ 211 / Có 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản: 450-383,6= 66,4 triệu
Câu 20: Ngày 1/1/N, DN X mua TSCĐ theo phương thức trả chậm. DN X thanh toán
ngay 600 triệu đồng bằng TM, số nợ gốc còn lại 1 tỷ sẽ đc thanh toán vào 31/12/N với
lãi suất 12%, lãi trả sau, thuế VAT của TSCĐ là 10%.
NGTSCĐ = 1 tỷ 6
Nợ 211: 1,6 tỷ
Nợ 133: 0,16 tỷ
Nợ 242: 12% x 1 = 0,12 tỷ
Có 111: 0,6 tỷ
Có 331: 1,28 tỷ
Câu 21: TK 352- Dự phòng phải trả được trình bày trên BCĐKT:
Ghi (+) bên phần NGUỒN VỐN
Câu 22: DN nắm giữ một BĐSĐT chờ tăng giá để bán. Cuối kì, kế toán tiền hành trích
khấu hao: => Không tính khấu hao
Câu 23: Công ty ADC đã mua một dây chuyền với giá 600 triệu vào ngày 1/1/20X1.
Dây chuyền đã được khấu hao theo phương pháp đường thẳng với thời gian sử dụng
hữu ích ước tính 5 năm. Vào ngày 1/1/20X3, DN quyết định đánh giá lại dây chuyền
của mình. Giá trị hợp lý được tính theo giá trị sử dụng tại thời điểm này là 400 triệu.
- Khấu hao 1 năm: 600/5 = 120 => 2 năm khấu hao = 240
- Giá trị còn lại: 600 – 240 = 360 < Giá trị hợp lý = 400
=> Tài sản được đánh giá TĂNG.
Nợ 211 / Có 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản: 400-360= 40 triệu

You might also like