You are on page 1of 38

CHƯƠNG II

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

1
2.1. Phân loại các khoản đầu tư tài chính.
Đầu tư tài chính: Là hoạt động đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng
hợp lý các nguồn vốn để tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.

1. Theo tính chất đầu tư. Các khoản đầu tư gồm:

- Góp vốn: Nhà ĐTgóp vốn và nhận kết quả kinh doanh từ bên nhận ĐT, vốn góp có
thể thu hồi đủ hoặc không đủ.

- Cho vay: Nhà ĐT đầu tư vốn và nhận lãi, gốc từ bên nhận đầu tư.

2. Theo hình thức đầu tư. Các khoản đầu tư gồm:Mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiền,
cho vay….

3. Theo thời hạn đầu tư. Các khoản đầu tư gồm: Đầu tư không kỳ hạn, đầu tư có kỳ
hạn. (ĐT ngắn hạn, ĐT dài hạn).

4.Theo mối quan hệ giữa nhà ĐT và bên nhận ĐT. Các khoản đầu tư gồm; ĐT vào
ty con, đầu tư liên doanh, liên kết…
2
2.2. Kế toán chứng khoán kinh doanh.
Nội dung: Chứng khoán kinh doanh bao gồm:
- Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán;
- Các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác như chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ
phần, chứng quyền, quyền chọn mua, chọn bán, hợp đồng tương lai, thương phiếu…
2.2.1.Nguyên tắc kế toán.
- Chứng khoán kinh doanh phải được ghi sổ kế toán theo giá gốc, bao gồm: Giá mua
cộng (+) các chi phí mua (nếu có) như chi phí môi giới, giao dịch, cung cấp thông tin,
thuế, lệ phí và phí ngân hàng.
- Giá trị hợp lý của cổ phiếu tại ngày trao đổi là giá niêm yết trên thị trường chứng
khoán tại ngày trao đổi, giá giao dịch trên sàn UPCOM, giá do các bên thỏa thuận
hoặc giá trị sổ sách tại thời điểm trao đổi.
- Khi thanh lý, nhượng bán chứng khoán kinh doanh, giá vốn được xác định theo
phương pháp bình quân gia quyền di động (bình quân gia quyền theo từng lần mua).
- Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thị trường của chứng khoán kinh doanh bị giảm
xuống thấp hơn giá gốc, kế toán được lập dự phòng giảm giá
- Phải hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán
kinh doanh....
- Kế toán phải theo dõi chi tiết từng loại chứng khoán kinh doanh mà doanh nghiệp
đang nắm giữ theo từng đối tượng, mệnh giá, giá mua thực tế, từng loại nguyên tệ sử
3
dụng để đầu tư…).
2.2.2.Tài khoản 121 - Chứng khoán kinh doanh

Bên Nợ: Giá trị chứng khoán kinh doanh mua vào.
Bên Có: Giá trị ghi sổ chứng khoán kinh doanh khi bán.
Số dư bên Nợ: Giá trị chứng khoán kinh doanh tại thời điểm báo cáo.

Tài khoản 121 - Chứng khoán kinh doanh, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1211 - Cổ phiếu
- Tài khoản 1212 - Trái phiếu
- Tài khoản 1218 - Chứng khoán và công cụ tài chính khác

4
2.2.3.Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Khi mua chứng khoán kinh doanh:
Nợ 121/ Có TK lq
- Định kỳ thu lãi trái phiếu và các chứng khoán khác:
Nợ 138,111,112,121/ Có 515 (hoặc 121)
- Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia:
Nợ 111,112,138/ Có 515 (hoặc 121)
- Khi chuyển nhượng chứng khoán kinh doanh:
Nợ 111,112,635/ Có 121,515
- Thu hồi hoặc thanh toán chứng khoán kinh doanh đã đáo hạn:
Nợ 111,112/Có 121
Trường hợp doanh nghiệp nhượng bán chứng khoán kinh doanh dưới hình thức
hoán đổi cổ phiếu:
Nợ 121,635/ Có 121,515
- Đánh giá lại số dư các loại chứng khoán có gốc ngoại tệ (như trái phiếu, thương
phiếu bằng ngoại tệ…).
- Tỷ giá tăng ghi: Nợ 121/Có 413
- Tỷ giá giảm: Ghi ngược lại.

5
2.3. Kế toán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.

Nội dung: Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn như: Các khoản tiền gửi ngân
hàng có kỳ hạn (bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu), trái phiếu, cổ phiếu ưu
đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương
lai và các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ
và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác.
1.Nguyên tắc kế toán.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
theo từng kỳ hạn, từng đối tượng, từng loại nguyên tệ, từng số lượng...
- Phải hạch toán đầy đủ, kịp thời doanh thu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản
đầu tư như lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi, lỗ khi thanh lý, nhượng bán các khoản
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
- Đối với các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, nếu chưa được lập dự phòng
phải thu khó đòi, kế toán phải ghi nhận số tổn thất (nếu xác định được) vào chi
phí tài chính trong kỳ, hoặc phải thuyết minh trên Báo cáo tài chính về khả năng
thu hồi của khoản đầu tư (nếu không xác định được).
- Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, kế toán phải đánh giá lại tất cả các khoản đầu tư
được phân loại là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực
tế cuối kỳ. 6
2. Tài khoản 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Bên Nợ:
Giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng.
Bên Có:
Giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn giảm.
Số dư bên Nợ:
Giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn hiện có tại thời điểm báo cáo.

Tài khoản 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn.
- Tài khoản 1282 - Trái phiếu.
- Tài khoản 1283 - Cho vay..
- Tài khoản 1288 - Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn.

7
3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.

- Khi gửi tiền có kỳ hạn, cho vay, mua các khoản đầu tư để nắm giữ đến ngày đáo hạn
bằng tiền, ghi: Nợ TK 128 /Có TK 111, 112.
- Ghi nhận khoản lãi tiền gửi, lãi trái phiếu, lãi cho vay.
+ Nhận lãi trước ghi:Nợ TK 111,112/Có TK 3387. Đkỳ phân bổ ghi: Nợ TK 3387/Có
TK 515
+ Nhận lãi định kỳ: Nợ TK 111,112,128 /Có TK 515.
+ Nhận lãi sau: Nợ TK138/Có TK 515
- Khi thu hồi các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131, Nợ TK 635/Có TK 128, hoặc Nợ TK 515.
- Chuyển các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn thành đầu tư vào công ty con,
công ty liên doanh, liên kết:
Nợ TK 221, 222, Nợ TK 635/Có TK 128, Có TK lq, Có TK 515.
- Khoản tổn thất do không thu hồi được các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
chưa được lập dự phòng phải thu khó đòi:
Nợ TK 635/Có TK 128.
- Đánh giá lại số dư các loại chứng khoán có gốc ngoại tệ (như trái phiếu, thương phiếu
bằng ngoại tệ…).
Tỷ giá tăng ghi: Nợ 121/Có 413
Tỷ giá giảm: Ghi ngược lại. 8
2.4. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC

2.4.1. Kế toán đầu tư vào công ty con


2.4.2. Kế toán vốn góp tham gia liên doanh
2.4.3. Kế toán đầu tư vào công ty liên kết
2.4.4. Kế toán đầu tư dài hạn khác

9
* Mét sè thuËt ng÷
KiÓm so¸t: QuyÒn chi phèi c¸c chÝnh s¸ch tµi chÝnh vµ ho¹t ®éng
cña DN nh»m thu ®­îc lîi Ých kinh tÕ tõ ho¹t ®éng cña DN ®ã
C«ng ty mÑ: C«ng ty cã mét hoÆc nhiÒu c«ng ty con
C«ng ty con: DN chÞu sù kiÓm so¸t cña mét c«ng ty mÑ
TËp ®oµn: Bao gåm c«ng ty mÑ vµ c¸c c«ng ty con
§ång kiÓm so¸t: QuyÒn cïng chi phèi cña c¸c bªn gãp vèn liªn doanh
vÒ c¸c chÝnh s¸ch tµi chÝnh vµ ho¹t ®éng ®èi víi mét ho¹t ®éng kinh
tÕ trªn c¬ së tháa thuËn b»ng hîp ®ång
Liªn doanh: Tháa thuËn b»ng hîp ®ång cña hai hoÆc nhiÒu bªn ®Ó
cïng thùc hiÖn ho¹t ®éng kinh tÕ, mµ ho¹t ®éng nµy ®­îc ®ång kiÓm
so¸t bëi c¸c bªn gãp vèn liªn doanh, gåm:
- Ho¹t ®éng kinh doanh ®­îc ®ång kiÓm so¸t
- Tµi s¶n ®­îc ®ång kiÓm so¸t
- C¬ së kinh doanh ®­îc ®ång kiÓm so¸t
04/09/24 10
Bªn gãp vèn liªn doanh: Mét bªn tham gia vµo liªn doanh vµ cã quyÒn
®ång kiÓm so¸t ®èi víi liªn doanh ®ã
Nhµ ®Çu t­trong liªn doanh: Mét bªn tham gia vµo liªn doanh nh­ng
kh«ng cã quyÒn ®ång kiÓm so¸t ®èi víi liªn doanh ®ã
¶nh h­ëng ®¸ng kÓ: QuyÒn tham gia cña nhµ ®Çu t­vµo viÖc ®­a ra
c¸c quyÕt ®Þnh vÒ chÝnh s¸ch tµi chÝnh vµ ho¹t ®éng cña bªn nhËn
®Çu t­nh­ng kh«ng kiÓm so¸t c¸c chÝnh s¸ch ®ã.
C«ng ty liªn kÕt: C«ng ty trong ®ã nhµ ®Çu t­cã ¶nh h­ëng ®¸ng kÓ
nh­ng kh«ng ph¶i lµ c«ng ty con hoÆc c«ng ty liªn doanh cña nhµ ®Çu
t­.
Nhà đầu tư trực tiếp: Nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp quyền biểu quyết
trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư mà không có thoả thuận khác
và có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận đầu tư
Nhà đầu tư gián tiếp: Nhà đầu tư nắm giữ gián tiếp quyền biểu quyết
thông qua các công ty con và có ảnh hưởng đáng kể

04/09/24 11
M« h×nh x¸c ®Þnh lo¹i ®Çu t­theo tû lÖ quyÒn biÓu quyÕt
Tû lÖ quyÒn biÓu quyÕt

QuyÒn kiÓm so¸t


=> §Çu t­vµo c«ng ty con
>50%
QuyÒn ®ång kiÓm so¸t
50% => §Çu t­vµo liªn doanh
- QuyÒn ®ång kiÓm so¸t
20%-50% - ¶nh h­ëng ®¸ng kÓ
20% => §Çu t­vµo c«ng ty lkÕt

Kh«ng cã ¶nh h­ëng ®¸ng kÓ


<20% => §Çu t­tµi chÝnh kh¸c
04/09/24 12
* QuyÒn kiÓm so¸t:
- N¾m gi÷ trªn 50% quyÒn biÓu quyÕt ë c«ng ty con
- N¾m gi÷ Ýt h¬n 50% quyÒn biÓu quyÕt, nh­ng:
+ Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho hơn 50% quyền biểu quyết
+ Quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động theo quy chế
thoả thuận
+ Quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn đại đa số các thành viên HĐQT hoặc
cấp quản lý tương đương
+ Quyền bỏ đa số phiếu tại cuộc họp của HĐQT hoặc cấp tương đương
* QuyÒn ®ång kiÓm so¸t: C¸c bªn gãp vèn liªn doanh n¾m quyÒn
kiÓm so¸t ngang nhau (tû lÖ quyÒn biÓu quyÕt tõ 20%-50%)
* QuyÒn ¶nh h­ëng ®¸ng kÓ: N¾m gi÷ tõ 20% - 50% quyÒn biÓu
quyÕt (trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp th«ng qua c¸c c«ng ty con). Tuy nhiªn
vÉn cã tr­êng hîp ngo¹i lÖ

04/09/24 13
Các bên có liên quan
CTy A CTy X

25% 60%
40%
70%

CTy E CTy B 20% CTy LD AX

40%

CTy D

14
* Một số nguyên tắc KT chủ yếu:
- Việc đầu tư có thể thực hiện dưới các hình thức:
+ Đầu tư dưới hình thức góp vốn vào đơn vị khác (do bên được đầu tư
huy động vốn)
+ Đầu tư dưới hình thức mua lại phần vốn góp tại đơn vị khác (mua
lại phần vốn của chủ sở hữu)
- Giá phí các khoản đầu tư: phản ánh theo giá gốc
Trường hợp đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ, giá phí khoản đầu tư được
ghi nhận theo giá trị hợp lý của tài sản phi tiền tệ tại thời điểm phát
sinh.
- Phải hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản cổ tức, lợi nhuận được
chia vào Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ tại thời điểm được
quyền nhận. Lưu ý nhận cổ tức bằng cổ phiếu không ghi tăng DTTC
và khoản đầu tư
- Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định giá trị khoản
đầu tư bị tổn thất để trích lập dự phòng tổn thất đầu tư.
15
2.4.1. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON

 Nguyên tắc kế toán


 Tài khoản sử dụng
 Phương pháp hạnh toán một số nghiệp vụ chủ
yếu

16
 Nguyên tắc hạch toán
 Vốn đầu tư vào công ty con phải được p/ánh theo giá gốc
bao gồm giá mua, chi phí môi giới, thuế, lệ phí và phí NH.
 Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khoản đầu tư vào từng
công ty con mệnh giá,giá thực tế mua cổ phiếu,chi phí thực
tế đầu tư vào công ty con
 Phải hạch toán đầy đủ kịp thời các khoản thu nhập từ công
ty con vào BCTC riêng của công ty mẹ
 Lưu ý trường hợp công ty mẹ giải thể công ty con và sáp
nhập toàn bộ tài sản và nợ phải trả của công ty con vào công
ty mẹ
 Kế toán các nghiệp vụ hợp nhất doanh nghiệp dẫn đến hình
thành công ty mẹ – công ty con được hạch toán theo VAS
11 - Hợp nhất kinh doanh
17
 Tài khoản kế toán
TK 221- Đầu tư vào công ty con

Giá trị thực tế các khoản Giá trị thực tế các khoản đầu
đầu tư vào công ty con tư vào công ty con giảm
tăng

SD: Giá trị thực tế các khoản


đầu tư vào công ty con hiện có
của cty mẹ
TK 221 có 2 TK cấp 2:
- TK2211: Đầu tư cổ phiếu
- TK2212: Đầu tư khác 18
Sơ đồ kế toán đầu tư vào công ty con

TK 111, 112,341 TK221 - Đầu tư vào công ty con


TK 121, 222, 228
(1)Khi đầu tư vốn vào công (4)Khi chuyển đổi từ ĐT vào CT con
ty con thành ĐT vào CTLK, hoặc thành khoản
TK 111 ,112 đầu tư là công cụ tài chính
Chi phí… TK 111,112,131
(5) Thu hồi, thanh lý vốn đầu
tư vào công ty con
TK 222, 228, TK 635
121 TK 515 (lỗ)

(2)Khi chuyển khoản ĐTư (lãi)


vào CTLK, LD, công cụ tài (3)Cổ tức, Lợi nhuận
chính thành khoản ĐT vào được chia từng kỳ TK 138
CT con

(Đọc TT200….)
19
2.4.2 Kế toán đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết.

Nội dung:
- Công ty liên doanh, liên kết được thành lập bởi các bên góp vốn. Công ty liên doanh,
liên kết phải tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng theo quy định của pháp luật hiện
hành về kế toán, chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các khoản nợ phải trả, doanh thu,
thu nhập khác và chi phí phát sinh tại đơn vị mình.
- Khoản đầu tư được phân loại là đầu tư vào công ty liên doanh khi nhà đầu tư có
quyền đồng kiểm soát các chính sách tài chính và hoạt động của liên doanh.

- Khoản đầu tư được phân loại là đầu tư vào công ty liên kết khi nhà đầu tư nắm giữ
trực tiếp hoặc gián tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư mà
không có thoả thuận khác.

20
 Kế toán liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát.
1. Nguyên tắc kế toán:
+ Giá trị vốn góp vào cơ sở KD đồng KS là giá trị vốn góp được các bên
tham gia liên doanh thống nhất đánh giá và được chấp thuận trong biên
bản góp vốn.
+ Trường hợp vốn góp liên doanh bằng vật tư, hàng hoá và TSCĐ nếu giá
đánh giá lại chênh lệch với giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp
vốn thì khoản chênh lệch này được hạch toán vào chi phí hoặc doanh
thu trong kỳ trên BCTC riêng.
+ Riêng trường hợp vốn góp liên doanh bằng vật tư,… nếu giá đánh giá
lại cao hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp vốn thì Phần
chênh lệch cao hơn tương ứng với lợi ích của bên góp vốn liên doanh
được hoãn lại và được k/c vào doanh thu khi vật tư hàng hoá đã được
bán cho bên thứ ba độc lập; hoặc phân bổ theo thơi gian SD TSCĐ
của bên LD (trong BCTCHN theo PP vốn CSH)
.
21
Nguyên tắc:
+ Khi thu hồi vốn góp LD, nếu bị thiệt hại do không thu hồi đủ vốn
góp thì khoản thiệt hại này được hạch toán vào Chi phí HĐTC
+ Lợi nhuận của hoạt động liên doanh được hạch toán vào doanh
thu hoạt động tài chính, các khoản chi phí về hoạt động liên
doanh (ngoài số vốn góp) được hạch toán vào chi phí chi phí
hoạt động tài chính.
+ Các bên góp vốn LD có quyền chuyển nhượng giá trị phần vốn
góp của mình trong liên doanh, lãi hoặc lỗ do chuyển nhượng
vốn góp HT vào doanh thu, chi phí tài chính
+ Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi số vốn liên doanh đã góp
theo từng đối tác, từng lần góp và từng khoản đã thu hồi, chuyển
nhượng.

22
Nguyên tắc:
+ Trong BCTC riêng của nhà đầu tư, khoản vốn góp liên doanh được hạch
tóan theo phương pháp giá gốc; Trong BCTC hợp nhất được hạch toán
theo phương pháp vốn chủ sở hữu
- Phương pháp giá gốc: Là phương pháp KT mà khoản đầu tư được ghi nhận
ban đầu theo giá gốc, sau đó không được điều chỉnh theo những thay đổi
của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ phản ánh khoản thu nhập của
nhà đầu tư được phân chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên nhận đầu tư
phát sinh sau ngày đầu tư. (Ghi nhận trên BCTC riêng của nhà đầu tư)
- Phương pháp vốn chủ sở hữu: Là phương pháp kế tóan mà khoản đầu tư
được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh theo những
thay đổi của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần của bên
nhận đầu tư. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh phần
sở hữu của nhà đầu tư trong kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư.
(Ghi nhận trên BCTC hợp nhất)

23
2. Tài khoản 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
Bên Nợ: Số vốn đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết tăng.
Bên Có: Số vốn đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết giảm do đã thanh lý,
nhượng bán, thu hồi.
Số dư bên Nợ: Số vốn đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết hiện còn cuối
kỳ.

3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.


- Góp vốn bằng tiền, ghi: Nợ TK 222/Có TK 111,112.
- Góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết bằng tài sản phi tiền tệ:
Nợ TK 222, Nợ TK 214, Nợ TK 811- Phần CL giảm
Có các TK 211, 213, 217, Có các TK 152, 153, 155, 156, Có TK 711 – CL tăng
-. Các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết (chi
phí thông tin, môi giới, giao dịch trong quá trình thực hiện đầu tư), ghi:
Nợ TK 222 / Có các TK 111, 112.

24
-Nhà đầu tư mua lại phần vốn góp tại công ty liên doanh, liên kết bằng tiền:
Nợ Tk 222/Có TK111,112.
-Nhà đầu tư mua lại phần vốn góp tại công ty liên doanh, liên kết bằng trao đổi TSCĐ:
+Nợ TK 811 ,214,/Có TK 211,212,213
+Nợ TK 222/Có TK 711,3331
-Nhà đầu tư mua lại phần vốn góp tại công ty liên doanh, liên kết bằng trao đổi HH,TP:
+Nợ TK 632/Có TK 155,156.
+Nợ TK 222/Có TK 511,3331.
-Nhà đầu tư mua lại phần vốn góp tại công ty liên doanh, liên kết bằng phat hành CP:
Nợ TK 222,4112/Có TK4111,4112.
-Nhà đầu tư mua lại phần vốn góp tại công ty liên doanh, liên kết bằng phat hành TP:
Nợ TK 222,34312/Có TK 34311,34313.
-Các khoản chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết
phát sinh trong kỳ như lãi tiền vay để góp vốn, các chi phí khác, ghi:
Nợ TK 635, Nợ TK 133/Có các TK 111, 112, 152.
-. Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia
NowjTK 111,138/Có TK 515,222.
- Kế toán thanh lý, nhượng bán khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết:
Nợ các TK 111, 112, 131, 152, 153, 156, 211, 213,...
Nợ TK 228 Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (nếu lỗ)
Có TK 222,Có TK 515 25
-Trường hợp đầu tư thêm để công ty liên doanh, liên kết trở thành công ty con và nắm
giữ quyền kiểm soát, ghi:
Nợ TK 221/Có các TK 222, 111, 112…

26
2.4.4. Kế toán các khoản đầu tư khác.
Nội dung: các loại đầu tư khác gồm:
- Các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác nhưng không có quyền kiểm soát
hoặc đồng kiểm soát, không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư;
- Các khoản kim loại quý, đá quý không sử dụng như nguyên vật liệu để sản xuất sản
phẩm hoặc mua vào – bán ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có giá
trị không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường.
1.Nguyên tắc kế toán.
- Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản đầu tư khác theo số lượng, đối tượng được
đầu tư.
- Kế toán tuân thủ các nguyên tắc chung đối với các khoản đầu tư vào đơn vị khác:
Nắm giữ lâu dài, khoản ĐT được ghi nhận theo giá gốc, ghi nhận kết quả đầu tư,
chuyển đổi, thanh lý khoản đầutư…
2.Tài khoản 228 - Đầu tư khác.
Bên Nợ: Giá trị các khoản đầu tư khác tăng.
Bên Có: Giá trị các khoản đầu tư khác giảm.
Số dư bên Nợ: Giá trị khoản đầu tư khác hiện có tại thời điểm báo cáo.
Tài khoản 228 "Đầu tư khác" có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2281 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.
- Tài khoản 2288 - Đầu tư khác
27
3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
- Khi doanh nghiệp đầu tư mua cổ phiếu hoặc góp vốn dài hạn nhưng không có quyền
kiểm soát, đồng kiểm soát hoặc ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư băng tiền,
bằng TSCĐ, VT, HH,TP (trình tự KT tương tự như ĐT vào công ty con)
- Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền hoặc tài sản phi tiền tệ (ngoại trừ
trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu):
Nợ TK 11,112,138,152,211…/ Có TK 515 hoặc 228.
- Khi bán một phần khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết
dẫn đến không còn quyền kiểm soát hoặc không còn quyền đồng kiểm soát hoặc không
còn ảnh hưởng đáng kể, ghi:
Nợ các TK 111, 112,Nợ TK (2281),Nợ TK 635/ Có các TK 221, 222, Có TK 515
- Khi nhà đầu tư góp thêm vốn và trở thành công ty mẹ, bên có quyền đồng kiểm soát
hoặc có ảnh hưởng đáng kể, ghi:
Nợ TK 221, 222 / Có TK 228, 111, 112 (số tiền đầu tư thêm)
-Thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư khác:
+ Trường hợp có lãi, ghi: Nợ các TK 111, 112,131/ Có TK 228, Có TK 515.
+Trường hợp bị lỗ, ghi:Nợ các TK 111, 112,131/Nợ TK 635, Có TK 228

28
2.4.5 Kế toán giao dịch hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Nội dung: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là thỏa thuận bằng hợp đồng
của hai hoặc nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế nhưng không hình
thành pháp nhân độc lập. Hoạt động này có thể được đồng kiểm soát bởi các bên
góp vốn theo thỏa thuận liên doanh hoặc kiểm soát bởi một trong số các bên tham
gia.
- BCC có thể được thực hiện dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát hoặc hoạt
động kinh doanh đồng kiểm soát. Các bên tham gia trong BCC có thể thỏa thuận
chia doanh thu, chia sản phẩm hoặc chia lợi nhuận sau thuế.
-Tài sản đồng kiểm soát bởi các bên tham gia liên doanh là tài sản được các bên
tham gia liên doanh mua, xây dựng, được sử dụng cho mục đích của liên doanh
và mang lại lợi ích cho các bên tham gia liên doanh theo quy định của Hợp đồng
liên doanh. Các bên tham gia liên doanh được ghi nhận phần giá trị tài sản đồng
kiểm soát mà mình được hưởng là tài sản trên Báo cáo tài chính của mình.
- Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát là hoạt động liên doanh không thành lập
một cơ sở kinh doanh mới. Các bên liên doanh có nghĩa vụ và được hưởng quyền
lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hoạt động của hợp đồng liên doanh được các
bên góp vốn thực hiện cùng với các hoạt động kinh doanh thông thường khác của
từng bên.
29
1.Nguyên tắc kế toán.

-Trong mọi trường hợp, khi nhận tiền, tài sản của các các bên khác đóng góp cho hoạt
động BCC, bên nhận phải kế toán là nợ phải trả, không được ghi nhận vào vốn
chủ sở hữu.
- Đối với TSCĐ, BĐSĐT khi mang đi góp vốn vào BCC và không chuyển quyền sở
hữu từ bên góp vốn thành sở hữu chung của các bên thì bên nhận tài sản theo dõi
như tài sản nhận giữ hộ, không hạch toán tăng tài sản và nguồn vốn kinh doanh;
Bên góp tài sản không ghi giảm tài sản trên sổ kế toán mà chỉ theo dõi chi tiết địa
điểm, vị trí, nơi đặt tài sản.
- Đối với TSCĐ, BĐSĐT mang đi góp vốn có sự chuyển quyền sở hữu từ bên góp vốn
thành quyền sở hữu chung, trong quá trình đang xây dựng tài sản đồng kiểm soát,
bên mang tài sản đi góp phải ghi giảm tài sản trên sổ kế toán và ghi nhận giá trị
tài sản vào chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Sau khi tài sản đồng kiểm soát hoàn
thành, bàn giao, đưa vào sử dụng, căn cứ vào giá trị tài sản được chia, các bên ghi
nhận tăng tài sản của mình phù hợp với mục đích sử dụng.

30
Nguyên tắc…
- Các bên tham gia liên doanh phải mở sổ kế toán chi tiết trên cùng hệ thống sổ kế
toán của mình để ghi chép và phản ánh trong Báo cáo tài chính của mình những nội
dung sau đây:
+ Phần vốn góp vào tài sản đồng kiểm soát, được phân loại theo tính chất của tài sản;
+ Các khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên tham gia góp vốn liên doanh;
+ Phần nợ phải trả phát sinh chung phải gánh chịu cùng với các bên tham gia góp vốn
liên doanh khác từ hoạt động của liên doanh;
+ Các khoản thu nhập từ việc bán hoặc sử dụng phần sản phẩm được chia từ liên
doanh cùng với phần chi phí phát sinh được phân chia từ hoạt động của liên doanh;
+ Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn liên doanh.

31
2. Phương pháp kế toán hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát.
1. Kế toán góp vốn và nhận vốn góp hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát
a) Tại bên nhận vốn góp
- Khi nhận vốn góp ghi:
Nợ các TK 111,112, 152, 155, 156.../Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
- Khi trả lại vốn góp cho các bên, kế toán ghi đảo bút toán trên. Nếu có chênh lệch giữa
giá trị hợp lý của tài sản trả lại và giá trị khoản nhận góp của các bên, kế toán phản ánh
thu nhập khác hoặc chi phí khác.
- Nếu nhận vốn góp bằng TSCĐ mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu, bên nhận
vốn góp chỉ theo dõi chi tiết như tài sản nhận giữ hộ.
b) Tại bên góp vốn.
- Khi góp vốn ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác/ Có các TK 111,112, 152, 155, 156...
- Khi nhận lại vốn góp, kế toán ghi đảo bút toán trên. Nếu có chênh lệch giữa giá trị
hợp lý của tài sản nhận về và giá trị khoản vốn góp, kế toán phản ánh thu nhập khác
hoặc chi phí khác.
- Nếu góp vốn bằng TSCĐ mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu, bên góp vốn
không ghi giảm TSCĐ mà chỉ theo dõi chi tiết và thuyết minh về địa điểm đặt tài sản.

32
2. Kế toán chi phí phát sinh chung do mỗi bên tham gia liên doanh gánh chịu:
a) Kế toán tại bên tham gia liên doanh có phát sinh chi phí chung:
- Khi phát sinh chi phí chung, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 627, 641,133 (chi tiết cho hợp đồng liên doanh)/Có TKlq.
- Khi phân bổ cho các bên góp vốn, ghi:
Nợ TK 138 (chi tiết cho từng đối tác)/Có TK 133, Có TK 3331,Có621, 622, 627,
641…
b) Kế toán tại bên liên doanh không hạch toán chi phí chung.
Căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí chung, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 623, 641, 642 (chi tiết cho hợp đồng liên doanh), Nợ TK 133
Có TK 338 (chi tiết cho bên tham gia liên doanh có phát sinh chi phí chung).
3. Kế toán trong trường hợp hợp đồng chia sản phẩm.
- Nhận sản phẩm được chia, ghi: Nợ TK 152, 155, 157/Có TK 154.
4. Kế toán doanh thu trường hợp hợp đồng chia doanh thu.
a) Kế toán ở bên bán sản phẩm:
- Ghi nhận DT: Nợ TK 111,112,131/ Có TK 338,3331.
- Bù trừ số phải thu với số phải trả trong cùng một đối tác và thanh toán nốt:
Nợ TK 338, 333/Có TK 138,111,112.
- Ghi nhận DT được hưởng:
Nợ TK 338/ Có TK 511.
b) Kế toán ở bên không bán sản phẩm 33
- Ghi nhận DT được LD phân chia: Nợ TK 138 / Có TK 511,3331.
5. Kế toán trường hợp hợp đồng chia lợi nhuận sau thuế.
1. Trường hợp các bên được chia một khoản cố định không phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh của BCC (Bên kế toán và quyết toán thuế kiểm soát BCC),:
a) Tại bên thực hiện kế toán và quyết toán thuế cho BCC.
- Khi phát sinh các khoản doanh thu, chi phí cho BCC, kế toán nhận toàn bộ doanh
thu, chi phí như đối với các giao dịch của chính mình theo quy định của pháp
luật.
- Khi xác định số tiền phải trả định kỳ cho các bên khác theo hợp đồng, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642/ Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
- Khi trả tiền cho các bên khác theo hợp đồng, ghi:
Nợ TK 338 /Có Tk 111,112.
b) Tại bên không thực hiện kế toán và không quyết toán thuế cho BCC.
- Nhận được thông báo về số lãi được chia từ BCC, ghi:
Nợ TK 138 /Có TK 5113.
- Khi nhận tiền, ghi:Nợ TK 111,112/ Có TK 138.

34
2. Trường hợp các bên được chia lợi nhuận phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của BCC
(các bên có quyền đồng kiểm soát BCC):
a) Tại bên kế toán và quyết toán thuế.
- Ghi nhận doanh thu của BCC:
Nợ các TK 112, 131/Có TK 511, Có TK 3331.
- Kế toán ghi giảm doanh thu của BCC tương ứng với phần các bên được hưởng:
Nợ TK 511, Nợ TK 3331/Có TK 338.
- Kế toán ghi nhận chi phí tính thuế của BCC:
Nợ các TK 632, 641, 642…/Có các TK 112, 331, 154, 155…
- Kế toán ghi giảm chi phí của BCC tương ứng với phần các bên khác phải gánh chịu:
Nợ TK 138 - Phải thu khác/Có các TK 632, 641, 642.
-Xác định số thuế TNDN phải nộp cho BCC và phân bổ cho các bên:
Nợ TK 8211, Nợ TK 138/ Có TK 3334.
-Kế toán bù trừ khoản phải thu khác và phải trả khác (chi tiết cho từng bên tham gia
BCC), ghi:
Nợ TK 338/ Có TK 138.

35
b) Tại bên không kế toán và không quyết toán thuế.
- Ghi nhận chi phí của hợp đồng liên doanh được phân bổ:
Nợ các TK 621, 622, 623, 641, 642, Nợ TK 133)/ Có TK 338.
- Ghi số thuế TNDN phải nộp:
Nợ TK 821 /Có TK 338.
- Ghi doanh thu được hưởng:
Nợ TK 138 / Có TK 511, Có TK 3331.
- Kế toán bù trừ khoản phải thu khác và phải trả khác (chi tiết cho từng bên tham
gia BCC):
Nợ TK 338 /Có TK 138.
- Ghi số tiền được thanh toán:
Nợ các TK 111, 112,... Có TK 138 (chi tiết từng bên bán sản phẩm).

36
3. Phương pháp kế toán BCC theo hình thức tài sản đồng kiểm soát.
1. Các bên tham gia BCC góp tiền mua tài sản đồng kiểm soát, ghi:
Nợ các TK 211, 213, 217, Nợ TK 133 / Có các TK 111, 112,331, 341.
2. các bên tham gia BCC phối hợp với đối tác khác tiến hành đầu tư xây dựng tài sản
đồng kiểm soát, ghi:
Nợ TK 241, Nợ TK 133 Có các TK 111, 112, 152, 153, 155, 156,211, 331, 3411,…
. Khi công trình đầu tư XDCB hoàn thành, đưa vào sử dụng, ghi:
Nợ các TK 211, 213, 217 (giá trị hợp lý của từng phần tài sản được chia)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi phí không được duyệt, phải thu hồi)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (nếu giá trị hợp lý của tài sản được chia nhỏ hơn
chi phí đầu tư xây dựng)
Có TK 241, Có TK 711 - Thu nhập khác (nếu giá trị hợp lý của tài sản được chia
lớn hơn chi phí đầu tư xây dựng).
3. Kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí, phân chia sản phẩm, doanh thu
của tài sản đồng kiểm soát thực hiện như quy định đối với trường hợp hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát.

37
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!

04/09/24 38

You might also like