You are on page 1of 6

Bài 1:

Kế toán (BCTC riêng)của cty mẹ (P): TS (BCĐKT)- Đầu tư vào cty con: 1.595.000
Kế toán (BCTC) của cty con (X): VCSH (Equity): VGCP (Share capital): 650.000, RE: 60.000…
(ngày mua- 1/1/20X3)
Kế toán (BCTC hợp nhất) của tập đoàn (bao gồm cty mẹ P và cty con X): dựa BCTC riêng của mẹ
+ BCTC của cty Con : (4 bước) ngày lập BCTCHN : 31/12/X6: BCTC riêng của P/ X (năm X6:
1/1/X6-> 31/12/X6) -> BCTCHN của tập đoàn (1/1/X6 &31/12/X6): kỳ xử lý dữ liệu: 1/1/X3->
31/12/X6
Kỳ BC: B/S
Các kỳ trước: X3,X4,X5: EAT – dividend -> P/L: EAT: 720
RE: 230-60= 170: Số dư (B/S) Dividend: 90
RE: 630

1/1/X3 1/1/X6 31/12/X6


SC: 650 SC: 650 SC: 650
RE: 60 RE: 230 RE: 860

NHóm dữ liệu:
(1) Ngày mua (1/1/X3):
a. consideration (P): 1.595.000 => GTGS (VCSH) của cty con ngày mua (trên BCTC
của cty con) + Chênh lệch (GTHL-GTGS) VCSH cty con ngày mua + LTTM
b. equity(X): SC, RE, OCI…-> BCTC riêng của P(mẹ) của X6: Đầu tư vào cty con:
không đổi 1,595,000, trừ một số tình huống (1)sau ngày mua cty con chia cổ tức từ
RE hình thành trước ngày mua- cổ tức nhận được được hạch toán trên BCTC riêng
của mẹ: trừ vào giá trị khoản đầu tư), (2) cty mẹ bán bớt/mua thêm cổ phiếu (CCV)
của cty con nhưng không mất quyền kiểm soát (thí dụ: mẹ sở hữu 75% VGCP cty
con, mẹ bán 10%, mua thêm..-> mẹ vẫn kiểm soát con)-> hợp nhất phức tạp. BCTC
của cty con năm x6: có thành phần không thay đổi (thông thường là SC: 650.000),
các thành phần khác hầu hết thay đổi, thậm chí cơ thể đã hết (=0): RE (1/1/X3:
60.000), 31/12/X6:
i. Equity (X) theo GTGS: 650 +60= 710
ii. Chênh lệch GTHL (TST): (1-20%) *40= 32 (***) TSCĐ, HTK, TSVH, Nợ
phải trả, nợ phải thu KH…. (Đất – không chịu thuê: 40 -> 40), tăng/giảm
iii. LTTM= 1.595.000 – 710.000- 32.000

(2) Dữ liệu kỳ trước (3 năm): Từ ngày mua -> đầu kỳ báo cáo:
- CHênh lệch GTHL ngày mua: TSCĐ: tăng 40, X3,X4 &X5: trích khấu hao (3/10)=
(40/10)*3= 12 -> chênh lệch GTHL TSCĐ của ngày mua còn lại vào ngày 31/12/X5: 40-
12=28 -> TST: 28*(1-20%) -> có ảnh hưởng của thuế
- LTTM: tổn thất/suy giảm (không có ảnh hưởng của thuế) (nếu có):
- Loại trừ giao dịch nội bộ (nếu có)

(3) Dữ liệu của kỳ báo cáo


- P/L của cty con kỳ BC: LNST của cty con, cổ tức, lợi nhuận giữ lại của năm BC: 720;
90 và 630, ngoài ra còn OCI (kỳ báo cáo- nếu có)
- Tiếp tục phân bổ CLGTHL ngày mua cho kỳ báo cáo
Cho biết số dư còn lại ngày 31/12/X6 của CLGTHL TSCĐ là BN: 28-4=24 . Số dư TSCĐHH
trên BCTCHN năm X6 là BN: 4.100.000 +1.600.000 +(40.000-12.000-4.000) =
- LTTM bị tổn thất (suy giảm)
- Giao dịch nội bộ (kỳ báo cáo)

Các bước hợp nhất


B1: cộng hợp (BCTC riêng)
B2: Loại trừ khoản đầu tư vào cty con: (1) ngày mua): 40.000, (2): phân bổ GTHL cho các
kỳ trước (12.000), (3) phân bổ CLGTHL cho kỳ BC: 4.000

Ngày 1/1/20x3- Ngày mua, công ty P (cty mẹ) đã mua toàn bộ vốn cổ phần (100%- không có NCI) của
công ty X với giá phí/giá phí hợp nhất/giá mua (consideration) là $1,595,000, khi đó, công ty X (cty con)
có vốn góp của chủ sở hữu(Share capital) $650,000 và lợi nhuận chưa phân phối (retained earning)
$60,000. Tại ngày mua, giá trị còn lại của tài sản thuần (TS-Nợ phải trả = VCSH) công ty X bằng
với giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản xuất có giá trị hợp lý cao hơn giá trị còn lại $40,000, có
thời gian sử dụng hữu ích còn lại 10 năm, theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Tuy nhiên, do sự
thay đổi công nghệ, thiết bị sản xuất này được điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích còn lại 5 năm tính từ
ngày 1/1/20x6.
Trích báo cáo tài chính của công ty P và X cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20x6 như sau:
Công ty P Công ty X
Lợi nhuận trước thuế 3,200,000 900,000
Thuế thu nhập doanh nghiệp (640,000) (180,000)
Lợi nhuận sau thuế 2,560,000 720,000
Cổ tức công bố (120,000) (90,000)
Lợi nhuận chưa phân phối, 1/1/20x6 1,650,000 230,000
Lợi nhuận chưa phân phối, 31/12/20x6 4,090,000 860,000
Vốn góp chủ sở hữu 1,345,000 650,000
Phải trả nhà cung cấp 860,000 795,000
Phải trả nội bộ (P phả trả X) 100,000
Tổng nguồn vốn 6,395,000 2,305,000
Tài sản cố định hữu hình (Giá trị còn lại) 4,100,000 1,600,000
Đầu tư vào công ty X 1,595,000
Hàng tồn kho 430,000 350,000
Phải thu nội bộ (X phải thu P) 100,000
Phải thu khách hàng 220,000 180,000
Tiền và các khoản tương đương tiền 50,000 75,000
Tổng tài sản 6,395,000 2,305,000
Thông tin bổ sung như sau:
1. Ngày 1/1/20x6, công ty X bán một chiếc máy cho công ty P (mua/bán TSCĐ- giao dịch ngược)
với giá chuyển giao $400,000. Máy này có nguyên giá $320,000, hao mòn luỹ kế $153,600. Thời
gian sử dụng hữu ích của máy là 5 năm, nhưng chỉ còn lại 3 năm từ ngày chuyển giao và máy
không có giá trị thanh lý ước tính.
2. Công ty P bán hàng hoá cho công ty X vào ngày 15/6/20x6 với giá chuyển giao $100,000. Lô
hàng này có giá gốc trên sổ sách kế toán của công ty P là $103,000, có giá trị hợp lý tại ngày
chuyển giao là $105,000, giữ ổn định đến cuối năm 20x6. Đến ngày 31/12/20x6, 60% lô hàng này
vẫn còn lưu kho công ty X.
3. Cuối năm 20x6, công ty P đánh giá khoản đầu tư vào công ty X có sự suy giảm giá trị lợi thế
thương mại 10%, không có sự suy giảm lợi thế thương mại trong các năm trước đây.
4. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung cho 2 công ty là 20%.
5. Công ty P ghi nhận khoản đầu tư vào công ty X theo phương pháp giá gốc trên báo cáo tài chính
riêng của công ty P. Công ty P áp dụng các chuẩn mực IFRS/ IAS để lập báo cáo tài chính hợp
nhất.
Yêu cầu:
1. Xác định lợi thế thương mại khoản đầu tư vào công X tại ngày 31/12/20x6. Trình bày các bút
toán loại trừ khoản đầu tư của công ty P vào công ty X trên sổ kế toán hợp nhất của công ty P tại
ngày 31/12/20x6.
2. Trình bày các bút toán loại trừ các giao dịch nội bộ về tài sản cố định, hàng tồn kho, công nợ nội
bộ và cổ tức chi trả giữa công ty P và công ty X trên sổ kế toán hợp nhất của công ty P tại ngày
lập báo cáo tài chính hợp nhất 31/12/20x6.
3. Xác định lợi nhuận chưa phân phối hợp nhất của công ty P tại ngày lập báo cáo tài chính hợp nhất
31/12/20x6.

--- HẾT ---


Bài 1
Câu 1:
A. Xử lý dữ liệu ngày mua
Xác định lợi thế thương mại ngày mua: (1,595,000 – ((650,000 + 60,000) + (40,000 x 80%)) = 853,000
BT1: Loại trừ khoản đầu tư vào cty con ngày mua, ghi nhận chênh lệch GTHL (TSCĐ & thuế) và
LTTM ngày mua:
Nợ Vốn góp chủ sở hữu: 650,000
Nợ LN chưa phân phối: 60,000
Nợ TSCĐHH: 40,000
Nợ LTTM: 853,000
Có Đầu tư vào công ty X: 1,595,000 Tăng TST: 32.000
Có Thuế TN hoãn lại (DTL): 8,000
(Loại trừ khoản đầu tư vào công ty con)

BT2: Phân bổ chênh lệch GTHL (phát sinh ngày mua)


(1) Cho các kỳ trước -> RE (1/1/X3-> 31/12/X5)
Nợ- RE (LNCPP)(B): 12*(1-20%): 9,6
Nợ-DTL: 12*20%: 2,4
Có- TSCĐHH (HM): 3*(40/10)=12

(2) Phân bổ cho kỳ BC-> P/L


Nợ- Chi phí khấu hao (P/L): 5,6*(1-20%)= 4,48
Nợ-DTL: 5,6*20%=1,12
Có- TSCĐHH (HM): (40-12)/5= 5,6

Nợ LNCPP đầu năm: 12,000 = (40,000 /10 x 3)


Nợ Chi phí khấu hao 5,600 = (40,000 – 12,000)/5
Có Hao mòn luỹ kế: 17,600
(Ghi nhận chi phí khấu hao TSCĐHH có giá trị hợp lý cao hơn tại ngày mua)

Nợ Thuế TN hoãn lại: 3,520 = 17,600 x 20%


Có LNCPP đầu năm: 2,400
Có Chi phí thuế TNDN hiện hành: 1,120
(Điều chỉnh tác động của thuế TNDN liên quan CP khấu hao TSCĐHH có giá trị hợp lý cao hơn tại ngày
mua)

BT3- Phân bổ tổn thất LTTM


(1) Kỳ trước (nếu có): Nợ- RE/Có LTTM
(2) Kỳ BC:
NỢ - Chi phí tổn thất LTTM (P/L): 83.500
Có LTTM: 853.000*10%= 83.500
Xác định LTTM trên BCTCHN (31/12/X6): 853.000-85.300 =

B. Xử lý các giao dịch nội bộ

Câu 2:
(1) Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ TSCĐHH:
Ngày 1/1/20x6, công ty X bán một chiếc máy cho công ty P (mua/bán TSCĐ- giao dịch ngược) với giá
chuyển giao $400,000. Máy này có nguyên giá $320,000, hao mòn luỹ kế $153,600. Thời gian sử dụng
hữu ích của máy là 5 năm, nhưng chỉ còn lại 3 năm từ ngày chuyển giao và máy không có giá trị thanh lý
ước tính.

LNNB (ngày 1/1/X6): 400.000 –(320.000-153.600)=233.600-> Thu nhập khác trên BCTC của Cty con X
BCTC riêng của P: TSCĐ: NG (mới): 400.000 (CST)

BT1: xóa bỏ giao dịch NB-> khôi phục trạng thái ban đầu: -TN=0, NG: 320.000, HMLK: 153.600
(không có giá trị pháp lý liên quan đến thuế -> GTGS của TSCĐ thay đổi và khác với CST- 400.000) ->
xóa bỏ LNNB ban đầu: 233.600

Nợ Lãi do bán TSCĐHH (TN khác) (p/L): 233,600-> giảm LN/TN

Có TSCĐHH: 80,000
Có Hao mòn luỹ kế: 153,600

Nợ TS thuế TNDN: 46,720 = (400,000 – (320,000 – 153,600)) x 20%


Có CP thuế TNDN (P/L): 46,720

BT2: Ghi nhận lại LNNB đã thực hiện (thông qua sử dụng TSCĐ- trích khấu hao) chênh lệch trích
KH (không có GGNB và có GDNB)

Nợ Hao mòn luỹ kế: 77,867 = (400,000 – (320,000 – 153,600)) / 3


Có Chi phí khấu hao (P/L): 77,867 -> tăng TN
Nợ CP thuế TNDN: 15,573
Có TS thuế TNDN: 15,573

(2) Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ hàng tồn kho- trong kỳ BC: (có lãi)
Công ty P bán hàng hoá cho công ty X vào ngày 15/6/20x6 với giá chuyển giao $105,000. Lô hàng này có
giá gốc trên sổ sách kế toán của công ty P là $103,000, có giá trị hợp lý tại ngày chuyển giao là $105,000,
giữ ổn định đến cuối năm 20x6. Đến ngày 31/12/20x6, 60% lô hàng này vẫn còn lưu kho công ty X.
Bên bán (P): Doanh thu: 105.000/ Giá vốn hàng bán: 103.000 -> LNTT: 2.000, LNST, LNCPP
Bên mua (X): Trong năm: GG HTK: 105.000, cuối năm: HTK còn lại 60%*105.000
Trên BCTCHN: Loại bỏ: doanh thu nội bộ: 105.000, LNNB chưa thực hiện: LNNB * tỷ lệ HTK chưa bán
ra ngoài = 2.000*60%= 1.200
Nợ- Doanh thu (DT nội bộ)- (P): 105.000
Có- GVHB (P): 103.000 + 2.000 *40%= 103.800
Có- HTK (X): 2.000 *60%=1.200

Nợ- Tài sản thuế HL: 1.200*20%


Có- Chi phí thuế: 1.200 *20%

Nợ Doanh thu: 100,000


Có GVHB: 100,000
Nợ Hàng tồn kho: 1,800 = 60% x (100,000 – 103,000)
Có GVHB: 1,800

Nợ CP thuế TNDN hiện hành: 360 = 1,800 x 20%


Có Thuế TN hoãn lại: 360

Bút toán loại trừ giao dịch công nợ nội bộ:


Nợ Phải trả nội bộ: 100,000
Có Phải thu nội bộ: 100,000
Bút toán loại trừ giao dịch cổ tức nội bộ:
Nợ Thu nhập cổ tức: 90,000
Có Cổ tức công bố: 90,000

Câu 3:
Xác định LNCPP hợp nhất:
Sinh viên chọn 1 trong 2 cách tính:
LNCPP của công ty P ngày 31/12/20x6: 4,090,000
LNCPP tăng thêm sau ngày mua của công ty con: 800,000 = 860,000 – 60,000
CP khấu hao của TS chênh lệch GTHL: (14,080) = 17,600 x 80%
LN chưa thực hiện của giao dịch công ty con bán: (124,587) =(400,000– (320,000 –153,600))/3x2x
80%

Lỗ chưa thực hiện từ bán hàng tồn kho, sau thuế: 1,440 = 80% x 1,800
Đánh giá tổn thất LTTM (85,300) = 853,000 x 10%
LNCPP hợp nhất: 4,667,473
Kiểm tra lại:
LNCPP của công ty P (31/12/20x6): 4,090,000
LNCPP của công ty X (31/12/20x6): 860,000
Bút toán loại trừ khoản đầu tư công ty X: (60,000)
CP khấu hao TSCĐ tăng GTHL: (17,600)
Thuế liên quan khấu hao TSCĐ tăng GTHL: 3,520
Lãi do bán TSCĐ nội bộ: (233,600)
Thuế liên quan lãi bán TSCĐ nội bộ: 46,720
Điều chỉnh chi phí khấu hao: 77,867
Điều chỉnh thuế liên quan khấu hao (15,573)
Loại trừ lỗ chưa thực hiện bán hàng tồn kho: 1,800
Tác động của thuế từ lỗ chưa thực hiện HTK: (360)
Đánh giá tổn thất LTTM: (85,300)
LNCPP hợp nhất: 4,667,473

You might also like