You are on page 1of 58

2/11/2023

KHOA KẾ TOÁN
ĐẠI HỌC KINH TẾ

Chương 4
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 TS. Đoàn Nguyễn Trang Phương

1 Định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

2 Đặc điểm và phân loại TSCĐ

3 Đo lường TSCĐ
NỘI DUNG
4 Kế toán biến động TSCĐ

5 Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

6 Kế toán chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
3

1
2/11/2023

Bạn hiểu thế nào là tài sản cố định?

1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TSCĐ

ĐỊNH NGHĨA: là những tài sản dài hạn


 thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp
 sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh nhằm đem
lại những lợi ích kinh tế lâu dài trong tương lai

TIÊU CHUẨN GHI NHẬN:


1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng tài sản đó
2. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng
tin cậy
3. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
4. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Theo
quy định hiện hành ở Việt Nam, tiêu chuẩn về giá trị của
TSCĐ là 30 triệu đồng trở lên.

2
2/11/2023

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ

 TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
ĐẶC ĐIỂM
 Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá
trị và giá trị sử dụng của TSCĐ bị giảm dần.

TSCĐ có thể theo dõi chung thành 1 hệ thống hoặc theo dõi riêng lẻ thành nhiều bộ phận tài
sản riêng lẻ:
– Theo dõi chung: các TSCĐ có mối liên kết thành 1 hệ thống để thực hiện một số chức
năng, không thể hoạt động nếu thiếu 1 TS.
– Theo dõi riêng: có thời gian sử dụng khác nhau, thiếu 1 bộ phận thì các bộ phận còn lại có
thể hoạt động riêng lẻ, mỗi bộ phận thõa mãn điều kiện ghi nhận TSCĐ

 Phân loại theo hình thái biểu hiện


PHÂN LOẠI  Phân loại theo quyền sở hữu
 Phân loại theo mục đích và tình trạng sử dụng

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ

a Hình thái biểu hiện

• TSCĐ hữu hình • TSCĐ vô hình


• Nhà cửa, vật kiến trúc • Quyền sử dụng đất
• Máy móc, thiết bị • Quyền phát hành, bằng sáng
• Phương tiện vận tải, thiết bị truyền chế phát minh, tác phẩm văn
dẫn học, nghệ thuật, khoa học, sản
• Thiết bị, dụng cụ quản lý phẩm, kết quả của cuộc biểu
diễn nghệ thuật, bản ghi âm,
• Cây lâu năm, súc vật làm việc ghi hình, chương trình phát
và/hoặc cho sản phẩm sóng, tín hiệu vệ tinh mang
• Các TSCĐ là kết cấu hạ tầng, có giá chương trình được mã hoá, kiểu
trị lớn do Nhà nước đầu tư xây dựng dáng công nghiệp, thiết kế bố
từ nguồn ngân sách nhà nước giao trí mạch tích hợp bán dẫn, bí
cho các tổ chức kinh tế quản lý, kha mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên
thác, sử dụng. thương mại và chỉ dẫn địa lý,
• Các loại TSCĐ khác. giống cây trồng và vật liệu
nhân giống.

3
2/11/2023

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ

b Theo quyền sở hữu


 TSCĐ của doanh nghiệp  TSCĐ thuê ngoài
 Thuê tài chính

 Thuê hoạt động

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ

b Theo quyền sở hữu


TSCĐ thuê hoạt động TSCĐ thuê tài chính
• Định nghĩa: • Định nghĩa:
– TS đi thuê – TS đi thuê
– Bên cho thuê không chuyển giao – Bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền gắn liền với quyền sở hữu của TS cho bên đi thuê.
với quyền sở hữu của TS cho bên • Các trường hợp thuê tài chính:
đi thuê. – Chuyển giao quyền sở hữu TS cho bên đi thuê khi hết
• Đặc điểm: thời hạn thuê.
– Thời gian thuê ngắn. – Có quyền mua lại TS với giá ước tính thấp hơn giá trị
– Trả lại TS cho bên cho thuê khi hợp lý của TS vào cuối thời hạn thuê.
hết thời hạn thuê. – Thời gian thuê chiếm phần lớn thời gian sử dụng của TS.
=> Không được thể hiện lên Bảng – Giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê chiếm
cân đối kế toán. phần lớn giá trị hiện tại của TS
– TS thuê là những tài sản chuyên dùng.
– Các trường hợp khác…
=> Phản ánh lên Bảng cân đối kế toán.

https://www.chailease.com.vn/vn/tin-tuc/tin-tuc-thi-truong/cac-
9
cau-hoi-thuong-gap-ve-cho-thue-tai-chinh!/50/1

4
2/11/2023

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ

c Theo mục đích và tình trạng sử dụng

 TSCĐ dùng trong hoạt  TSCĐ phục vụ cho hoạt động


động sản xuất kinh doanh phúc lợi, sự nghiệp, dự án

Hao mòn tính vào chi phí Hao mòn không được tính
sản xuất kinh doanh của vào chi phí sản xuất kinh
kỳ. doanh => ghi giảm nguồn tài
trợ hình
thành TSCĐ
Ví dụ: nhà thi đấu, nhà ở cho
cán bộ công nhân
viên…

10

3. ĐO LƯỜNG TSCĐ

1 Nguyên giá TSCĐ

2 Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu

3 Giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ

11

5
2/11/2023

Sơ đồ khái quát về vòng đời sử dụng và đo lường TSCĐ

V Sẵn sàng
Ò Không còn
sử dụng sử dụng
N
G
Đ Trước Quá trình sử dụng và kiểm soát
Ờ khi TSCĐ trong hoạt động sản
I sử dụng xuất kinh doanh

Đ
O CP phát sinh
sau ghi nhận Giá trị
L
Chi phí phát
ban đầu hao mòn
sinh ban đầu
Ư
Giá trị thanh lý
Ờ Nguyên giá ước tính
N
G

12

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

NG TSCĐ = CHI PHÍ HỢP LÝ mà DN bỏ ra trong quá


trình hình thành tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng.
NGUYÊN TẮC CHUNG: xác định theo nguyên tắc giá phí lịch
sử (giá gốc).
Các trường hợp hình thành:
 TSCĐ mua sắm
 Mua dưới hình thức trao đổi
 Hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản
 Được cấp, được điều chuyển đến
 Nhận và nhận lại vốn đầu tư từ các đơn vị khác, được viện trợ,
biếu tặng

Đọc lại Chương 4 - Giáo trình Nguyên lý kế


toán của TS. Nguyễn Hữu Cường và cộng sự.
13

6
2/11/2023

3.1.2. NGUYÊN GIÁ TSCĐ VÔ HÌNH

1 Quyền sử dụng đất

 Quyền sử dụng đất (có thời hạn)


 Quyền sử dụng đất không có thời hạn

2 TSCĐ VH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

15

3.1.2. NGUYÊN GIÁ TSCĐ VÔ HÌNH

1 Quyền sử dụng đất

Toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí
cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm
các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất);

Khoản tiền phải trả


Nguyên Giá trị quyền sử
khi nhận chuyển
giá = dụng đất khi được Hoặc + Chi phí khác
nhượng quyền sử
giao đất
dụng đất hợp pháp

Quyền sử dụng đất không ghi nhận là TSCĐ vô hình gồm:


+ Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất.
+ Thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê (thời gian thuê đất sau ngày có hiệu lực thi
hành của Luật đất đai năm 2003, không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) thì tiền thuê
đất được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm thuê đất.
+ Thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì tiền thuê đất được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm.
16

7
2/11/2023

3.1.2. NGUYÊN GIÁ TSCĐ VÔ HÌNH


2 TSCĐ VH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
Giai đoạn nghiên cứu Giai đoạn triển khai
Các chi phí phát sinh trong Các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận
giai đoạn này không được là TSCĐ vô hình nếu thoả mãn các điều kiện sau:
ghi nhận là TSCĐ vô hình 1) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa
mà phải được tính trực tiếp TSCĐ vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
hoặc phân bổ dần vào chi 2) TSCĐ vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
phí sản xuất kinh doanh 3) Doanh nghiệp dự định hoàn thành TSCĐ vô hình để sử dụng hoặc để
không quá 3 năm.. bán;
4) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán TSCĐ vô hình đó;
5) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực
khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai , bán hoặc sử dụng TSCĐ vô
hình đó;
6) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai
đoạn triển khai để tạo ra TSCĐ vô hình đó;
7) Uớc tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy
định đối với TSCĐ vô hình.

Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để DN có nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách
hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu
chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

3.1.2. NGUYÊN GIÁ TSCĐ VÔ HÌNH


• Nguyên giá TSCĐ của quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, chương trình phần
mềm, giấy phép và giấy phép nhượng quyền: là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp
đã chi ra để có được tài sản.
• Lợi thế thương mại (goodwill): phát sinh trong quá trình hợp nhất, sáp nhập => phần
chi phí vượt quá giá thị trường của tài sản thuần của doanh nghiệp.

8
2/11/2023

3.1.2. NGUYÊN GIÁ TSCĐ VÔ HÌNH


• LTTM (Goodwill) hình thành từ nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ
vô hình như: danh tiếng của công ty, data khách hàng có sẵn, mối quan hệ tốt với
khách hàng, mối quan hệ tốt với nhân viên, …
• LTTM được ghi nhận là TSCĐ vô hình là phần chênh lệch giữa số tiền mà một doanh
nghiệp (DN) bỏ ra để mua một DN khác với giá trị tài sản thuần của DN được mua
trong trường hợp sát nhập, hợp nhất.
Ví dụ: Giả sử Microsoft mua lại FPT với giá 1 tỷ USD.
Toàn bộ giá trị tài sản hiện có của FPT là 500 triệu USD (cộng tất cả các loại nhà cửa,
ô tô, máy tính, động sản, bất động sản, giá trị các khoản nợ của FPT là 100 triệu USD.
Như vậy, giá trị tài sản thuần của FPT là 400 triệu USD.
Khoản chênh lệch giữa giá mà Microsoft bỏ ra mua FPT và giá trị tài sản thuần là 600
triệu USD, đó chính là LTTM.

4. Kế toán biến động TSCĐ

 Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng


 Kế toán tăng TSCĐ
 Kế toán giảm TSCĐ
 Kế toán kết quả kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ

20

9
2/11/2023

4.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 Chứng từ kế toán
 Trường hợp tăng TSCĐ  Trường hợp giảm TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý, nhượng
- Hợp đồng mua bán TSCĐ bán TSCĐ
- Biên bản chạy thử/ Biên - Hợp đồng mua bán TSCĐ
bản nghiệm thu - Biên bản giao nhận TSCĐ
- Hoá đơn (GTGT) và các - Các hoá đơn (GTGT) và các
chứng từ khác liên quan chứng từ kế toán khác

Tất cả các chứng từ này được tập hợp riêng theo từng đối tượng ghi
TSCĐ tạo thành Hồ sơ TSCĐ. Hồ sơ TSCĐ được lập thành hai bản, một bản
lưu ở phòng kỹ thuật và một bản phòng kế toán giữ để làm căn cứ ghi sổ kế
toán và theo dõi chi tiết TSCĐ.

21

4.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


Tài khoản sử dụng
 TK 211, 213: TSCĐ hữu hình, vô hình
TK 211- TSCĐ hữu hình

- Nguyên giá TSCĐ HH tăng do XDCB - Nguyên giá TSCĐ HH giảm do điều
hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán,
mua sắm, nhận vốn góp liên doanh, được thanh lý hoặc đưa đi góp vốn liên doanh,
cấp, được biếu tặng, tài trợ... ...
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do - Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt
xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo, một hoặc một số bộ phận.
nâng cấp ... - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
đánh giá lại.

Số dư : Nguyên giá TSCĐ hữu hình


hiện có ở doanh nghiệp

22

10
2/11/2023

4.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


Tài khoản sử dụng
 TK 214: Hao mòn TSCĐ  theo dõi tình hình biến động về giá
trị hao mòn của TSCĐ, có kết cấu của 1 tài khoản điều chỉnh giảm
cho TK tài sản cố định

TK 214- Hao mòn TSCĐ

- Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động - Giá trị hao mòn TSCĐ, bất
sản đầu tư giảm do TSCĐ, bất động sản đầu tư tăng do trích
động sản đầu tư thanh lý, nhượng khấu hao.
bán, điều động cho đơn vị khác,
góp vốn liên doanh ...

Số dư: Giá trị hao mòn luỹ kế


của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện
có ở doanh nghiệp.

23

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Chú ý

 Xác định nguyên giá TSCĐ tăng

 Thời điểm ghi tăng: khi TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng

 Đối với TSCĐ được hình thành trong thời gian dài thì phải sử dụng TK
tính giá là TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang

24

11
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Chú ý

 Bước 1: Hạch toán tăng TSCĐ

 Bước 2: Kết chuyển nguồn vốn (nếu có)

25

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


 Bước 1: Hạch toán tăng TSCĐ

MUA THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN THÔNG THƯỜNG

TK 111,112,331… TK 211, 213

(1) Nguyên giá

TK 133

(VAT)
Đối với TSCĐ nhập khẩu: các khoản chi phí liên quan đến ngoại
Chú ý
tệ được quy đổi thành tiền Việt nam theo tỷ giá giao dịch của
ngày nhận TSCĐ
26

12
2/11/2023

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH


Căn cứ trên hóa đơn không bao gồm các khoản giảm giá,
TSCĐ mua sắm chiết khấu thương mại ( nếu có)

Thuế NK + Thuế TTĐB+ Thuế GTGT*

NG Các chi phí liên quan


Các khoản Lãi tiền
TSCĐ Giá trực tiếp đến việc đưa
thuế không vay được
hữu = mua + + TSCĐ vào trạng thái +
được hoàn lại vốn hóa
hình sẵn sàng sử dụng

Chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận


chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử…..
Chú ý
(*) : trong trường hợp TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh các loại sản
phẩm, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT
theo pp trực tiếp hoặc các TSCĐ mua dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp
Trường hợp mua TSCĐ được kèm theo thiết bị, phụ tùng thay thế => Xác định
và ghi nhận riêng thiết bị và phụ tùng theo giá trị hợp lý (giá trị này được trừ
27
khỏi nguyên giá)

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TSCĐ mua sắm

Lưu ý: Các chi phí phát sinh nhưng không hữu ích sẽ không được ghi nhận và
nguyên giá TSCĐ. Chẳng hạn như các khoản tiền phạt, chi phí khắc phục hay sửa
chữa do lắp đặt sai không được vốn hóa mà phải ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
Ví dụ: Công ty ABC mua thiết bị sản xuất X với giá mua trên hóa đơn là
850.000.000đ. Chi phí vận chuyển từ nhà sản xuất về Công ty là 36.000.000đ.
Trong quá trình vận chuyển, tài xế đã vi phạm luật giao thông và bị phạt
1.500.000đ. Để chuyển thiết bị vào phân xưởng sản xuất, cửa vào phải được tháo ra
mới có thể đưa thiết bị vào, chi phí lắp đặt lại cửa theo hiện trạng là 1.000.000đ.
Khi đưa thiết bị vào, do va quẹt nên đã làm hư tưởng, chi phí khắc phục là
800.000đ. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 75.000.000đ. Hãy xác định nguyên giá của
thiết bị này.

28

13
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 Bước 2: Kết chuyển nguồn vốn (nếu có) với nguyên tắc sau
TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi,
kinh doanh sự nghiệp, an ninh, quốc phòng
Tăng nguồn vốn kinh doanh Tăng nguồn đã hình thành TS Giảm
Giảm các nguồn vốn đã sử dụng để đầu tư nguồn đã sử dụng đầu tư
mới

TK 3533 TK 3532
TK 411 TK 414, 441
(2)

(2) TK 466 TK 1612


(2)

29

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ

Ví dụ
Ngày 3/3/N công ty A mua TSCĐ X: giá chưa thuế 500.000.000 đồng, thuế
GTGT 10%. Công ty A đã thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí vận chuyển TSCĐ 4.400.000 đồng, trong đó thuế GTGT 10% chi
bằng tiền mặt. Chi phí lắp đặt chạy thử trước khi dùng 3.000.000 đồng chi
bằng tiền mặt.

Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá TSCĐ X và ghi sổ kế toán trong các trường hợp sau:
a. TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ. Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là quỹ đầu tư phát triển.
b. TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp. Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là quỹ đầu tư phát triển.
c. TSCĐ mua sử dụng cho hoạt động phúc lợi. Nguồn tài trợ để mua TSCĐ là
quỹ phúc lợi.
2. Giả sử công ty A vay NH thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển và
chi phí lắp đặt chạy thử được tài trợ bằng quỹ đầu tư phát triển..Các bút toán
đã định khoản ở yêu cầu 1a sẽ thay đổi thế nào?
30

14
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

MUA THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ GÓP

 Nguyên giá: bao gồm giá mua theo phương thức mua trả tiền ngay tại thời
điểm mua, không bao gồm lãi trả góp.
 Lãi trả góp được ghi nhận là chi phí trả trước.
 Cuối kỳ, xác định số lãi trả góp tính vào chi phí tài chính trong kỳ.

36

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


 Bước 1: Hạch toán tăng TSCĐ

MUA THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ GÓP

Sơ đồ kế toán: TK 331 TK 211, 213

Giá mua
theo pt mua
(1) Tổng số trả ngay TK 133
tiền phải
thanh toán (VAT) được
khấu trừ

TK 242 TK 635
NG TSCD không bao
gồm lãi trả chậm, trả góp
Lãi trả góp (3) Số lãi trả
góp hằng kỳ
37

15
2/11/2023

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi

Công dụng
2 tài sản có cùng Lĩnh vực kinh doanh
Giá trị

Trao đổi tương tự Trao đổi không tương tự


Nguyên Bằng giá trị hợp lý của TSCĐ nhận
Bằng giá trị còn lại của TSCĐ
giá TSCĐ về + thuế không hoàn lại + chi phí
đưa đi trao đổi
nhận về liên quan trực tiếp

41

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ TĂNG DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI

Trao đổi tương tự Trao đổi không tương tự


Tính chất về Bán TSCĐ cũ, mua
Trao đổi vật chất
mặt kế toán TSCĐ mới
Hạch toán Nợ TK 211- TS nhận về Xem sơ đồ
Nợ TK 214- TS mang đi trao đổi
Có TK 211- TS mang đi trao đổi-NG

42

16
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ TĂNG DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI

Sơ đồ hạch toán trao đổi không tương tự

TS mang đi trao đổi Xem như nhượng bán


Cùng một khách
TS mới nhận về Xem như mua mới hàng
TK 131

TK 214
TK 211, 213
GTHM
(1) Nguyên TK 811
giá
GTCL

44

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ TĂNG DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI

Sơ đồ hạch toán trao đổi không tương tự


Giảm Nguyên giá CÓ TK 21X
Ghi giảm TSCĐ
Nhượng Giảm Hao mòn TSCĐ NỢ TK 214
bán Giảm Giá trị còn lại NỢ TK 811
TSCĐ Ghi nhận giá trị thu
CÓ TK 711
được từ nhượng bán

TK 214
TK 211, 213
GTHM
(1) Nguyên TK 811
giá
GTCL

45

17
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ TĂNG DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI

Sơ đồ hạch toán trao đổi không tương tự


TK 711 TK 131 TK 211, 213

Giá trị hợp lý của tài sản Giá trị hợp lý của
mang đi trao đổi (2) TS nhận về
(3)
TK 333
TK 133
VAT ( nếu có)
VAT ( nếu có)

TK 111,112

(4a) Nhận số tiền CL (4b)

(4b) Thanh toán số tiền CL


46

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TSCĐ hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu

Giá quyết Các chi phí


Nguyên Lệ phí Lãi tiền
toán công liên quan
giá trước bạ vay được
= trình xây + + trực tiếp +
TSCĐ (nếu có) vốn hóa
dựng khác

TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất

Nguyên Giá thành thực tế Các chi phí khác để Lãi tiền
giá của công trình đưa TSCĐ vào trạng vay được
= + +
TSCĐ hoàn thành thái sẵn sàng sử dụng vốn hóa

Không tính vào NG khoản lãi nội bộ và các chi phí không hợp lý như vượt
ngoài định mức bình thường, vật liệu lãng phí
48

18
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ HÌNH THÀNH QUA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Đặc điểm: TSCĐ được hình thành sau một thời gian dài  sử dụng TK
241 để tập hợp chi phí trước khi TSCĐ hoàn thành và sẵn sàng sử dụng

TK 152,334,112… TK 2412 TK 211

Tập hợp chi phí XDCB (2) Giá trị quyết toán
thực tế phát sinh công trình hoàn thành

(1) TK 133

VAT ( nếu có)

49

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ ĐƯỢC CHUYỂN TỪ SP DO DOANH NGHIỆP TỰ SẢN XUẤT

Nguyên tắc: Giá thành thực tế của SP là một phần nguyên giá của TSCĐ

TK 154,155 TK 211

(1a) Giá thành SX thực tế

51

19
2/11/2023

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến

 Được cấp

Nguyên Giá trị còn lại Giá trị đánh Các chi phí
giá = của TSCĐ trên (hoặc) giá thực tế của + liên quan
TSCĐ sổ của đvị cấp HĐ giao nhận trực tiếp
TS khác

 Được điều chuyển đến giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc

- Kế toán phải theo dõi đầy đủ nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế và giá
trị còn lại của TSCĐ được điều chuyển đến trên sổ kế toán của đơn vị.
- Các chi phí liên quan trực tiếp trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng không
tính vào nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

52

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ DO ĐƠN VỊ KHÁC ĐIỀU CHUYỂN ĐẾN

Giữa 2 đơn vị hạch toán độc lập Giữa 2 đơn vị hạch toán phụ
trong cùng 1 DN thuộc trong cùng 1 DN
Nguyên  Đơn vị được điều chuyển TSCĐ  Đơn vị được điều chuyển TSCĐ
tắc đến chỉ theo dõi GTCL (tăng nguồn đến phải theo dõi cả NG, GTHM và
hạch vốn kinh doanh) GTCL
toán
 Chi phí trước sử dụng được tính  Chi phí trước sử dụng được
vào nguyên giá TSCĐ tính vào chi phí quản lý DN

Trường hợp TSCĐ được cấp trên cấp

53

20
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ DO ĐƠN VỊ KHÁC ĐIỀU CHUYỂN ĐẾN = Trường hợp TSCĐ được
cấp trên cấp
Trường hợp 1: Giữa hai đơn vị hạch toán độc lập trong cùng 1 DN

TK 411 TK 211, 213

(1a) GTCL của TSCĐ trên sổ


kế toán của đơn vị điều chuyển

TK 111,112..

(1b) Chi phí trước sử dụng

54

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ DO ĐƠN VỊ KHÁC ĐIỀU CHUYỂN ĐẾN

Trường hợp 2: Giữa hai đơn vị hạch toán phụ thuộc trong cùng 1 DN

TK 411 TK 211, 213


GTCL

TK 214
(1)
NG
GTHMLK

TK 111,112 TK 642

(2) Chi phí trước sử dụng

55

21
2/11/2023

3.1.1. NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TSCĐ nhận góp liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh,
TSCĐ được viện trợ, biếu tặng

Giá trị hợp lý ban đầu Các chi phí khác để đưa
Nguyên
(theo đánh giá của hội TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng
giá TSCĐ = +
đồng giao nhận) sử dụng

58

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ ĐƯỢC TÀI TRỢ, BIẾU, TẶNG

TK 711 TK 211, 213

(1a) Giá trị TS được tặng


TK 111,112..
(1b) Chi phí trước sử dụng

TK 411 TK 421

(2) Giá trị TS sau khi trừ thuế TNDN

59

22
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ ĐƯỢC TÀI TRỢ, BIẾU, TẶNG

TK 211, 213
TK 821 TK 911 TK 711
Đóng thuế 500.000.000
500.000.000 x 20% 500.000.000
(1a) Giá trị
TS được tặng
TK 411 TK 421

(2) Giá trị TS sau khi (2) Giá trị TS sau khi
trừ thuế TNDN trừ thuế TNDN

500.000.000 x 80% 500.000.000 x 80%

60

4.3. KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ

Các trường hợp giảm TSCĐ:


 Thanh lý, nhượng bán
 Chuyển thành công cụ dụng cụ

Nguyên tắc hạch toán đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sxkd:
 Đồng thời với việc hạch toán giảm nguyên giá TSCĐ phải hạch toán
giảm hao mòn TSCĐ.
 Phần giá trị còn lại (nếu có) hạch toán vào TK 811- chi phí khác.
 Lợi ich kinh tế thu được từ việc thanh lý, nhượng bán (nếu có) hạch toán
vào TK 711- thu nhạp khác.

TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn đang sử


dụng thì có ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán
không?
62

23
2/11/2023

4.2. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


TSCĐ TĂNG DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI

Sơ đồ hạch toán trao đổi không tương tự


Giảm Nguyên giá CÓ TK 21X
Ghi giảm TSCĐ
Nhượng Giảm Hao mòn TSCĐ NỢ TK 214
bán Giảm Giá trị còn lại NỢ TK 811
TSCĐ Ghi nhận giá trị thu
CÓ TK 711
được từ nhượng bán

TK 214
TK 211, 213
GTHM
(1) Nguyên TK 811
giá
GTCL

63

4.3. KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TSCĐ TK 811, 3533 (*)
TK 211,213
 Bước 1:
GTCL
(1) Ghi
giảm NG TK 214
 Bước 2: Chi phí thanh lý, nhượng bán
TK 811, 3532 (*) Ghi giảm
TK 111,112,331 GTHM

(2) Chi phí TK 133


thanh lý, NB
(VAT)

Nợ TK 111, 112, 131


 Bước 3: Thu thanh lý, nhượng bán Nợ TK 152 (phế liệu thu hồi)
Có TK 711, 3532 (*)
Có TK 3331 (nếu có)

(*) Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi 64

24
2/11/2023

4.3. KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TSCĐ

Ví dụ
Công ty A nhượng bán TSCĐHH Y: Nguyên giá 600.000.000, giá trị hao mòn
lũy kế 450.000.000. Giá bán chưa thuế 200.000.000, thuế GTGT 10% đã thu
bằng tiền gửi ngân hàng. Theo yêu cầu của khách hàng, công ty phải sửa
chữa TSCĐ trước khi bán, chi phí thay thế một số bộ phận chi bằng tiền mặt
5.500.000, trong đó thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển TSCĐ đến cho
khách hàng chi bằng tiền mặt 1.100.000, trong đó thuế GTGT 10%.

Yêu cầu: Ghi sổ kế toán nghiệp vụ trên trong 2 trường hợp sau. Cho biết
công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Trường hợp TS Y dùng cho hoạt động sxkd.
- Trường hợp TS Y dùng cho hoạt động phúc lợi.

65

4.3. KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


CHUYỂN TSCĐ THÀNH CÔNG CỤ DỤNG CỤ

TH1: GTCL của TSCĐ là nhỏ


TK 627,641,642
TK 211,213

GTCL
Ghi
TK 214
giảm NG
Ghi giảm
GTHM
TH2: GTCL của TSCĐ là lớn
TK 242 TK 627,641,642
TK 211,213

GTCL (2) Hằng kỳ phân bổ


(1) Ghi TK 214 (không quá 3 năm)
giảm NG
Ghi giảm
GTHM
67

25
2/11/2023

4.4. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TS


 TSCĐ thiếu:
KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ
- Ghi giảm nguyên giá và GTHM
- Phần GTCL cần tìm hiểu nguyên
nhân và được theo dõi ở TK 138
(1381) - TS thiếu chờ xử lý,
- Giá trị thiệt hại: ghi giảm vốn
đầu tư chủ sở hữu (nếu được) hoặc tính
vào chi phí khác, thu lại từ người phạm
lỗi…

68

4.4. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TS

KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ

 TSCĐ thừa: ghi tăng TSCĐ đó, đồng thời tính mức khấu hao trong thời gian
đã sử dụng TSCĐ.

69

26
2/11/2023

4.4. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TS

KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN

 Chuẩn mực kế toán VN quy định: các tổ chức không được điều chỉnh
giá trị TSCĐ theo giá thị trường vào thời điểm lập BCTC trừ khi có quyết
định của nhà nước.
Khi nào được đánh giá lại TS:
– Nhà nước cho phép (ví dụ: lạm phát quá cao…).
– Vi phạm nguyên tắc hoạt động liên tục.

 Phần GTCL tăng (hoặc giảm) được phản ánh trên TK 412- Chênh lệch đánh
giá lại tài sản.
 Trên thực tế, việc đánh giá lại tài sản được đặt ra khi có sự chênh lệch đáng kể
giữa giá thị trường của tài sản và giá trị ghi sổ. Phần chênh lệch được xử lý theo
quy định của Nhà nước.
72

4.4. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TS

KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN

– Đánh giá tăng


Nợ TK 211: Nguyên giá tăng
Có TK 214: Hao mòn tăng
Có TK 412: Giá trị còn lại tăng
– Đánh giá giảm
Nợ TK 214: Hao mòn giảm
Nợ TK 412: Giá trị còn lại giảm
Có TK 211: Nguyên giá giảm.

73

27
2/11/2023

4.4. KẾ TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TS

Vào thời điểm lập BCTC, nếu giá thị


trường của TSCĐ cao hơn so với giá
gốc (nguyên giá) thì kế toán có điều
chỉnh tăng nguyên giá không? Vì sao?

74

5. KẾ TOÁN HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ

 Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ


 Các yếu tố khi tính khấu hao TSCĐ
 Các phương pháp khấu hao TSCĐ
 Kế toán khấu hao TSCĐ
 Các vấn đề cần quan tâm khi lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ
trong DN

86

28
2/11/2023

5.1.KHÁI NIỆM HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ

Sự giảm dần giá trị của TSCĐ


trong quá trình tham gia vào hoạt
động SXKD

HAO MÒN

HAO MÒN HỮU HÌNH  HAO MÒN VÔ HÌNH


do sử dụng hoặc tác động do tiến bộ khoa học kỹ
của môi trường tự nhiên thuật

87

5.1.KHÁI NIỆM HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ

TRÍCH KHẤU HAO Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống giá trị
TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng kỳ kế toán
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
Năm Năm Năm
1 2 3
Năm Năm Năm
4 5 6

Chú ý:
• Khấu hao không phải là một quá trình xác định giá trị TS.
• Khấu hao không liên quan đến tiền và không tạo ra nguồn để tái đầu tư tài sản.

89

29
2/11/2023

5.2. CÁC YẾU TỐ KHI TÍNH KHẤU HAO TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ


Thời gian sử dụng hữu ích
Giá trị thanh lý ước tính
là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng
cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng
 Thời gian mà DN dự tính sử dụng TS
 Số lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương
tự mà DN dự tính thu được từ việc sử dụng TS
là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian
sử dụng hữu ích của TS, sau khi trừ (-) chi
phí thanh lý ước tính
 Giá trị TSCĐ được khấu hao = NG TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính*

90

Income
Tính và trích CP khấu hao
khấu hao Statement
hàng năm

Balance
Giá trị hao mòn Tổng giá trị đã tính kháu hao
lũy kế Sheet
tính đến ngày lập BCTC

91

30
2/11/2023

Nguyên tắc trích khấu hao


Căn cứ Thông tư 45/2013/TT-BTC tại Điều 9 (bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư
147/2016/TT-BTC, sửa đổi bởi Thông tư 28/2017/TT-BTC) quy định về nguyên tắc trích
khấu hao tài sản cố định như sau:
“1. Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ sau
đây:
o TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
o TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.
o TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
(trừ TSCĐ thuê tài chính).
o TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
o TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp
(trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ
giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe,
phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy
nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
o TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao
cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
o TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển
92
nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.”

Nguyên tắc trích khấu hao


Lưu ý: Các tài sản cố định loại 6 (các loại tài sản cố định khác như: Tranh ảnh, tác phẩm
nghệ thuật) không phải trích khấu hao, chỉ mở số chi tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng
năm của từng tài sản và không được ghi giảm nguồn vốn hình thành tài sản.

2. Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế
thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuế thu nhập
doanh nghiệp.

93

31
2/11/2023

Tài sản cố định không sử dụng hoặc các loại tài sản
tạm dừng sử dụng do sửa chữa di dời hoặc sản xuất
theo mùa vụ có được trích khấu hao không?

94

Theo khoản điểm 2.2 khoản 2 Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC (sửa đổi, bổ
sung Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 78/2014/TT-BTC) thì chi khấu hao đối với
tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ không được tính là chi phí được trừ.

Như vậy, chi phí khấu hao tài sản cố định mà không sử dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thì không được trừ khi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp.
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
2.2. Chi khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ.

Riêng tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà
nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, phòng hoặc trạm y tế để
khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo, dạy nghề, thư viện, nhà trẻ, khu thể thao và các thiết
bị, nội thất đủ điều kiện là tài sản cố định lắp đặt trong các công trình nêu trên; bể
chứa nước sạch, nhà để xe; xe đưa đón người lao động, nhà ở trực tiếp cho người lao
động; chi phí xây dựng cơ sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị là tài sản cố định
dùng để tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí
được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. 95

32
2/11/2023

Thông tư 96/2015/TT-BTC

2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
2.2. Chi khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trường hợp sau:

b) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không có giấy tờ chứng minh thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê mua tài chính).
c) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong
sổ sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ quản lý tài sản cố định và hạch toán kế
toán hiện hành.
d) Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của Bộ Tài chính về chế độ quản
lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
e) Khấu hao đối với tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị.
- Trường hợp tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang dùng cho sản xuất kinh
doanh nhưng phải tạm thời dừng do sản xuất theo mùa vụ với thời gian dưới 09 tháng; tạm thời
dừng để sửa chữa, để di dời di chuyển địa điểm, để bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ, với thời gian
dưới 12 tháng, sau đó tài sản cố định tiếp tục đưa vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
thì trong khoảng thời gian tạm dừng đó, doanh nghiệp được trích khấu hao và khoản chi phí khấu
hao tài sản cố định trong thời gian tạm dừng được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế.

Doanh nghiệp phải lưu giữ và cung cấp đầy đủ hồ sơ, lý do của việc tạm dừng tài sản cố định khi cơ
quan thuế yêu cầu. 96

Lưu ý:
• TSCĐ cần trích khấu hao:
– TS đang sử dụng phục vụ cho hoạt động SXKD.
– TS thuê hoạt động => bên đi thuê không trích KH.
– TS thuê tài chính => bên đi thuê phải trích KH.
– Quyền sử dụng đất => ?????
• Giá trị TSCĐ được khấu hao: nguyên giá hoặc nguyên giá trừ đi giá trị
thanh lý có thể thu hồi.
• Đối với TSCĐ hình thành từ đầu tư xây dựng đã hoàn thành bàn giao
đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán => giá trị khấu hao là giá tạm
tính => khi quyết toán khấu hao các năm còn lại được tính trên cơ sở giá trị
còn lại và thời gian sử sụng còn lại (không điều chỉnh mức KH đã trích theo
giá tạm tính).

97

33
2/11/2023

5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ

1 PP khấu hao theo đường thẳng

2 PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

33 PP khấu hao theo số lượng sản phẩm

5
98

1 PP khấu hao theo đường thẳng

Mức khấu hao hàng năm = Giá trị TSCĐ được khấu hao x Tỉ lệ khấu hao năm

1
Tỉ lệ khấu hao năm (%) = X 100%
Số năm sử dụng TSCĐ ước tính

 Giá trị TSCĐ được khấu hao = NG TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính*

99

34
2/11/2023

Ví dụ 1: Ngày 1 tháng 1 năm 2005, doanh nghiệp đưa vào sử dụng một phân
xưởng có nguyên giá 130 triệu đồng, thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm.
Phân xưởng này được khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Mức khấu hao hàng năm của phân xưởng được xác định như sau: (đvt: nghìn
đồng)
 Tỉ lệ khấu hao năm = 100% / 5= 20%
 Mức khấu hao hằng năm = 130.000 x 20% = 26.000
Cuối năm
Năm Nguyên giá Tỉ lệ KH Mức KH Giá trị KH Giá trị
năm hàng năm lũy kế còn lại
2005 130.000 20% 26.000 26.000 104.000
2006 130.000 20% 26.000 52.000 78.000
2007 130.000 20% 26.000 78.000 52.000
2008 130.000 20% 26.000 104.000 34.000
2009 130.000 20% 26.000 130.000 0

100

Mức KH hàng năm


PP khấu hao theo đường thẳng

26.000

2005 2006 2007 2008 2009 năm

Ưu điểm
Dễ tính toán, chi phí được khấu hao đều qua các kỳ sản xuất, được nhiều doanh
nghiệp áp dụng.

101

35
2/11/2023

Ví dụ 2: Ngày 1 tháng 1 năm 2005, Doanh nghiệp đưa vào sử dụng một phân
xưởng có nguyên giá 130 triệu đồng, giá trị thanh lý ước tính 10 triệu đồng,
thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm. Phân xưởng này được khấu hao theo
phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Mức khấu hao hàng năm của phân
xưởng được xác định như sau: (đvt: nghìn đồng)
 Tỉ lệ khấu hao năm = 100% / 5= 20%
 Mức khấu hao hằng năm = (130.000 - 10.000) x 20% = 24.000

Cuối năm
Năm Nguyên giá Tỉ lệ KH Mức KH Giá trị KH Giá trị
năm hàng năm lũy kế còn lại
2005 130.000 20% 24.000 24.000 106.000
2006 130.000 20% 24.000 48.000 82.000
2007 130.000 20% 24.000 72.000 58.000
2008 130.000 20% 24.000 96.000 34.000
2009 130.000 20% 24.000 120.000 10.000
102

Ví dụ 3: Ngày 1 tháng 6 năm 2005, Doanh nghiệp đưa vào sử dụng một phân
xưởng có nguyên giá 130 triệu đồng, giá trị thanh lý ước tính 10 triệu đồng,
thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm. Phân xưởng này được khấu hao theo
phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Mức khấu hao hàng năm của phân
xưởng được xác định như sau: (đvt: nghìn đồng)
 Tỉ lệ khấu hao năm = 100% / 5= 20%
 Mức khấu hao hằng năm = (130.000 - 10.000) x 20% = 24.000
Cuối năm
Năm Nguyên giá Tỉ lệ KH Mức KH hàng Giá trị Giá trị còn
năm năm KHLK lại
2005 130.000 20% 24.000 x 7/12 14.000 126.000
2006 130.000 20% 24.000 38.000 92.000
2007 130.000 20% 24.000 62.000 68.000
2008 130.000 20% 24.000 86.000 44.000
2009 130.000 20% 24.000 110.000 20.000
2010 130.000 20% 24.000 x 5/12 120.000 10.000 103

36
2/11/2023

GIÁ TRỊ CÒN LẠI = NGUYÊN GIÁ – GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ

2 PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mức khấu hao tính Giá trị còn lại của Tỉ lệ khấu
= TSCĐ đầu năm X
trích trong năm hao nhanh

Tỉ lệ khấu Tỉ lệ khấu hao bình Hệ số điều


= X
hao nhanh quân theo thời gian chỉnh

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)


Đến 4 năm 1,5
Trên 4 năm 2

105

VÍ DỤ 1: Ngày 1 tháng 1 năm 2005, doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất các
linh kiện điện tử có nguyên giá 130 triệu đồng, thời gian hữu dụng ước tính là 5
năm. Thiết bị này tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Mức khấu hao hàng năm của thiết bị được xác định như sau: (đvt: nghìn đồng)
 Tỉ lệ khấu hao năm = 100% / 5= 20%
 Tỉ lệ KH nhanh = 20% x 2 = 40%
Năm Giá trị còn lại Cách tính khấu Mức khấu GTHM lũy kế
của thiết bị hao hàng năm hao năm cuối năm

2005 130.000 130.000 x 40% 52.000 52.000


2006 78.000 78.000 x 40% 31.200 83.200
2007 46.800 46.800 x 40% 18.720 101.920
2008 28.080 28.080 : 2 14.040 115.960
2009 14.040 14.040 14.040 130.000
Những năm cuối: khi mức khấu hao năm bằng hoặc thấp hơn mức khấu
Chú ý hao tính bình quân giữa GTCL và số năm sử dụng còn lại  kể từ năm đó,
mức khấu hao được tính đều cho các năm còn lại theo GTCL TSCĐ

106

37
2/11/2023

VÍ DỤ 2: Ngày 1 tháng 1 năm 2005, doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất các
linh kiện điện tử có nguyên giá 130 triệu đồng, giá trị thanh lý ước tính 10 triệu
đồng, thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm. Thiết bị này tính khấu hao theo phương
pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Mức khấu hao hàng năm của thiết bị được xác
định như sau: (đvt: nghìn đồng)
 Tỉ lệ khấu hao năm = 100% / 5= 20%
 Tỉ lệ KH nhanh = 20% x 2 = 40%
Năm Giá trị còn lại Cách tính khấu hao Mức khấu GTHM lũy
của thiết bị hàng năm hao năm kế cuối năm

2005 130.000 130.000 x 40% 52.000 52.000


2006 78.000 78.000 x 40% 31.200 83.200
2007 46.800 46.800 x 40% 18.720 101.920
2008 28.080 (28.080 - 10.000) : 9.040 110.960
2
2009 14.040 9.040 9.040 120.000
Những năm cuối: khi mức khấu hao năm bằng hoặc thấp hơn mức khấu
Chú ý hao tính bình quân giữa GTCL và số năm sử dụng còn lại  kể từ năm đó,
mức khấu hao được tính đều cho các năm còn lại theo (GTCL TSCĐ - giá
trị thanh lý ước tính) 107

VÍ DỤ 3: Ngày 1 tháng 6 năm 2005, doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất các
linh kiện điện tử có nguyên giá 130 triệu đồng, giá trị thanh lý ước tính 10 triệu
đồng, thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm. Thiết bị này tính khấu hao theo phương
pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Mức khấu hao hàng năm của thiết bị được xác
định như sau: (đvt: nghìn đồng)
 Tỉ lệ khấu hao năm = 100% / 5= 20%
 Tỉ lệ KH nhanh = 20% x 2 = 40%
Năm Giá trị còn lại Cách tính khấu Mức khấu GTHM lũy
của thiết bị hao hàng năm hao năm kế cuối năm

2005 130.000 130.000 x 40% x 30.333 30.333


7/12
2006 99.667 99.667 x 40% 39.867 70.200
2007 59.800 59.800 x 40% 23.920 94.120
2008 35.880 (35.880 - 10.000) 10.709 104.829
x 12/29
2009 25.171 10.709 10.709 115.538
2010 14.462 (35.880 - 10.000) 4.462 120.000
x 5/29
108

38
2/11/2023

Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa
không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng
đổi mới công nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu
hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và
phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu
hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Trường hợp doanh nghiệp trích
khấu hao nhanh vượt 2 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu
tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này, thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần)
không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ.

109

110

39
2/11/2023

2 PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số
dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);

- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

Ưu điểm
Do các năm đầu chi phí khấu hao cao nên đây được xem là một trong những biện
pháp hoãn thuế của doanh nghiệp.

111

3 PP khấu hao theo số lượng sản phẩm

Áp dụng Khi các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện
sau:
 Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
 Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất
theo công suất thiết kế của TSCĐ
 Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài
chính không thấp hơn 100% công suất thiết kế

Mức khấu hao tính theo 1 Giá trị TSCĐ được KH


=
đơn vị sản lượng Tổng sản lượng sản xuất theo thiết kế của TSCĐ

Mức khấu hao tính Sản lượng sản phẩm Mức khấu hao tính theo
= X
trích trong tháng thực hiện trong tháng 1 đơn vị sản lượng
112

40
2/11/2023

Ví dụ 1: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu
đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất
thiết kế của máy ủi này là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong
năm thứ nhất của máy ủi này là: Chi phí khấu hao được phân bổ theo số
lượng sản phẩm sản xuất được trong kỳ,
sản xuất nhiều phân bổ nhiều và ngược lại

Tháng Khối lượng sản phẩm Tháng Khối lượng sản phẩm
hoàn thành (m3) hoàn thành (m3)
Tháng 1 14.000 Tháng 7 15.000
Tháng 2 15.000 Tháng 8 14.000
Tháng 3 18.000 Tháng 9 16.000
Tháng 4 16.000 Tháng 10 16.000
Tháng 5 15.000 Tháng 11 18.000
Tháng 6 14.000 Tháng 12 18.000
ĐVT: nghìn đồng  Mức KH tính theo 1m3 = 450.000/2.400.000 = 0,1875
 Mức KH trích trong tháng 1 = 0,1875 x 14.000= 2.625
 Mức KH trích trong tháng 2,3….
 Mức KH trích cả năm = 314.375
113

So sánh 3 phương pháp


Ngày 1 tháng 1 năm 2005, doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất các linh kiện
điện tử có nguyên giá 130 triệu đồng, giá trị thanh lý ước tính 10 triệu đồng,
thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm.

Năm KH đường KH theo số dư KH theo số


thẳng giảm dần có lượng sản
điều chỉnh phẩm
2005 24.000 52.000 …
2006 24.000 31.200 …
2007 24.000 18.720 …
2008 24.000 9.040 …
2009 24.000 9.040 ...

120.000 120.000 120.000


Cả 3 phương pháp, việc KH sẽ dừng lại khi GTCL của TSCĐ đúng bằng giá trị thanh lý 114
ước tính

41
2/11/2023

Lưu ý:
Trong trường hợp nếu tài sản cố định bắt đầu hoặc kết thúc khấu hao không phải là ngày
đầu hoặc cuối tháng mà lại là ngày trong tháng thì trong trường hợp này ta phải tính mức
trích khấu hao trung bình theo từng ngày nhân với số ngày tăng hoặc nhân với số ngày
giảm của tài sản cố định trong tháng đó.
Có thể áp dụng trọng yếu.

115

116

42
2/11/2023

117

5.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

 Chi phí KH được xác định theo từng kỳ kinh doanh và được phân bổ vào
chi phí theo từng bộ phận sử dụng
Mức khấu hao Mức khấu hao tháng của Mức khấu hao Mức khấu hao
TSCĐ = TSCĐ tính theo + của các TSCĐ - của các TSCĐ
tháng này NGTSCĐ đầu tháng tăng tháng này giảm tháng này

123

43
2/11/2023

124

Ví dụ:
Công ty A có tình hình TSCĐ tháng 12/N:

TSCĐ hiện có đầu tháng:


- Tại bộ phận SX: Nguyên giá 2.500.000, tỉ lệ KH 10%.
- Tại bộ phận bh: Nguyên giá 800.000, tỉ lệ KH 8%.
- Tại bộ phận QLDN: Nguyên giá 900.000, tỉ lệ KH 12%.

TSCĐ biến động trong tháng:


- Ngày 4/12, mua TSCĐ đã đưa vào sử dụng ở bộ phận SX, nguyên giá 640.000,
thời gian sử dụng 20 năm.
- Ngày 10/12, mua TSCĐ đã đưa vào sử dụng tại bộ phận quản lý công ty,
nguyên giá 570.000, tgsd 10 năm.
- Ngày 15/12 nhượng bán TSCĐ đang dùng tại bộ phận SX, nguyên giá 420.000.

Yêu cầu: Tính mức khấu hao tháng 12/N tại các bộ phận, cho biết công ty tính
khấu hao theo pp đường thẳng.

125

44
2/11/2023

- Tại bộ phận sản xuất:


Mức KH tháng theo NG TSCĐ đầu tháng = 2.500.000 x 10% / 12 tháng = a
Mức KH của TSCĐ tăng trong tháng = 640.000 x 28 ngày / (20 năm x 12 tháng
x 31 ngày) = b
Mức KH của TSCĐ giảm trong tháng = 420.000 x 10% x 17 ngày / (12 tháng x
31 ngày) = c
Mức KH phải trích trong tháng tại bộ phận sx = a + b - c

- Tại bộ phận bán hàng:


Mức KH phải trích trong tháng tại bộ phận bh = 800.000 x 8% / 12 tháng

- Tại bộ phận QLDN:


Mức KH tháng theo NG TSCĐ đầu tháng = 900.000 x 12% / 12 tháng = d
Mức KH của TSCĐ tăng trong tháng = 570.000 x 22 ngày / (10 năm x 12 tháng
x 31 ngày) = e
Mức KH phải trích trong tháng tại bộ phận QLDN = d + e

126

5.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

TK 214 - Hao mòn tài sản cố định

SDĐK: Giá trị hao mòn lũy kế


SPS giảm:
TSCĐ, BĐS đầu tư đầu kỳ
Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu
SPS tăng:
tư giảm do TSCĐ, BĐS đầu tư
thanh lý, nhượng bán điều động Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS
cho đơn vị khác, góp vốn liên đầu tư tăng do trích khấu hao
doanh… TSCĐ, BĐS đầu tư
SDCK: Giá trị hao mòn lũy kế
TSCĐ, BĐS đầu tư cuối kỳ

127

45
2/11/2023

5.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi,
kinh doanh sự nghiệp, an ninh, quốc phòng
Nợ TK 627, 641, 642: Tăng chi phí Nợ TK 3533: Giảm quỹ phúc lợi đã
sản xuất kinh doanh hình thành TSCĐ
Có TK 214 (2141, 2143): Tăng Nợ TK 466: Giảm nguồn kinh phí đã
GTHM TSCĐ hình thành TSCĐ
Có TK 214: Tăng GTHM TSCĐ

128

Kế toán khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ

 Sau khi hạch toán khấu hao, các TK liên quan như sau:

TK 211, 213 TK 6XX


1/1 575,000 40,000

31/12 575,000 TK 214


1/1 82,000
40,000
31/12 122,000

129

46
2/11/2023

Thông tin trình bày trên BCĐKT về TSCĐ

Property, plant, and equipment:


Land and buildings $ 150,000
Machinery and equipment 200,000
Office furniture and equipment 175,000
Land improvements 50,000
Total $ 575,000
Less Accumulated depreciation (122,000)
Net property, plant, and equipment $ 453,000

Book value  Market value

130

5.5. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI LỰU CHỌN PP KHẤU HAO TSCĐ

2.Cách thức sử 1. Đặc tính hao


dụng TSCĐ mòn của TSCĐ

LỰA CHỌN PP KHẤU


HAO

3.Mục tiêu quản


trị của DN 4.Chính sách quản
lý của nhà nước

131

47
2/11/2023

Chú ý

• Khấu hao vì mục đích thuế:


– DN có thể lựa chọn phương pháp KH và thời gian KH cho mục đích
tính thuế (tuân theo quy định của thuế) ≠ KH cho kế toán.
– Lợi nhuận kế toán ≠ Lợi nhuận chịu thuế.

• Các phương pháp KH khác nhau => lợi nhuận kế toán sẽ khác nhau =>
ảnh hưởng đến BCKT???
• DN được phép sử dụng các phương pháp KH khác nhau cho các tài sản
khác nhau.
• Phương pháp KH phải tuân theo nguyên tắc nhất quán. Chỉ được thay
đổi khi có sự thay đổi đáng kể cách thức sử dụng TS.

• TSCĐ vô hình KH không quá 20 năm, ngoại trừ quyền sử dụng đất.

132

Theo khoản 3, khoản 4 Điều 13 Thông tư số 45/2013/TT-BTC hướng dẫn về phương pháp
trích khấu hao tài sản cố định:

“3. Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ
theo quy định tại Thông tư này và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt
đầu thực hiện.

4. Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa
chọn và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực hiện nhất quán trong
suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấu
hao, doanh nghiệp phải giải trình rõ sự thay đổi về cách thức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi
ích kinh tế cho doanh nghiệp. Mỗi tài sản cố định chỉ được phép thay đổi một lần phương
pháp trích khấu hao trong quá trình sử dụng và phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan
thuế quản lý trực tiếp.”

Theo Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC quy định về thuế TNDN:


Doanh nghiệp thực hiện thông báo phương pháp trích khấu hao tài sản cố định mà doanh
nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện trích khấu
hao.

133

48
2/11/2023

Ví dụ:
- Công ty ABC mua TSCĐ sử dụng cho hoạt động sxkd ngày 28/5/2020.
- Công ty dự định đưa TSCĐ này vào sử dụng vào ngày 1/6/2020.

-> Như vậy: Cty phải đăng ký trích khấu hao TSCĐ với cơ quan thuế trước ngày 1/6/2020
=> Thì chi phí khấu hao mới được đưa vào chi phí được trừ.
-> Việc trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày 1/6/2020 (theo số ngày của
tháng) ngày mà công ty hạch toán tăng TSCĐ. -> Chi phí khấu hao TSCĐ được tính vào
chi phí được trừ sau khi công ty thông báo phương pháp trích khấu hao TSCĐ với cơ quan
thuế.

- Trường hợp công ty đăng ký muộn, ví dụ đến ngày 30/6/2020 mới đi đăng ký -> Thì sẽ
chỉ đăng ký được từ ngày 1/7/2020 trở đi -> Điều đó có nghĩa là: Chi phí khấu hao TSCĐ
được trừ sẽ chỉ được tính từ ngày 1/7/2020 trở đi (tức là sau khi công ty thông báo phương
pháp trích khấu hao TSCĐ với cơ quan thuế) -> Còn chi phí khấu TSCĐ trước đó chưa
đăng ký sẽ bị loại.

134

6. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU

 Nguyên tắc xử lý
 Kế toán chi phí sửa chữa TSCĐ
 Kế toán chi phí nâng cấp TSCĐ

135

49
2/11/2023

3.2. CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU
Nguyên tắc chung: tất cả được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Chú ý: nếu chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai của
DN  tăng nguyên giá TSCĐ

Tăng thời gian sử dụng hữu ích hoặc


công suất sử dụng của TSCĐ

Tăng đáng kể chất lượng sản phẩm Ghi tăng NG


sản xuất ra TSCĐ hữu hình
Giảm chi phí hoạt động của
tài sản so với trước

– Tăng lợi ích kinh tế trong tương lai


Ghi tăng NG
– Được đánh giá 1 cách chắc chắn và gắn
TSCĐ vô hình
liền với TSCĐ vô hình
136

3.2. CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU

Bao gồm:
– Chi phí sữa chữa: khôi phục hoặc duy trì lại hiện trạng ban đầu
của TS => tính vào chi phí.
– Chi phí nâng cấp: tăng lợi ích kinh tế của tài sản => ghi tăng
nguyên giá của TS.

137

50
2/11/2023

6.1. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ

CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU

Chi phí sửa chữa TSCĐ Chi phí nâng cấp TSCĐ

Mục đích Duy trì hoặc khôi phục Tăng lợi ích kinh tế trong tương lai
năng lực hoạt động của từ việc sử dụng TSCĐ đó so với dự
TSCĐ tính ban đầu
Cách hạch  Tập hợp CP phát sinh  Tập hợp CP phát sinh vào TK 241(3)
toán vào TK 241(3) Tăng Nguyên giá TSCĐ: giá trị các
 Tính vào chi phí sản khoản chi phí sửa chữa thỏa mãn điều
xuất kinh doanh kiện được vốn hóa

138

6.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SỬA CHỮA TSCĐ

SỬA CHỮA TSCĐ

Sửa chữa thường xuyên Sửa chữa lớn


Tính chất  Công việc đơn giản, xảy  Công việc phức tạp, thường
ra thường xuyên tiến hành theo kế hoạch
 Thời gian: ngắn  Thời gian:dài

Nguyên tắc Nợ TK 627,641,642: Tăng CP  Theo kế hoạch (sơ đồ 1)


hạch toán SXKD  Ngoài kế hoạch (sơ đồ 2)
Nợ TK 133: Tăng Thuế GTGT
đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112… Các CP
sửa chữa

139

51
2/11/2023

KẾ TOÁN CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN THEO KẾ HOẠCH

Sơ đồ 1

TK 152,334,111,331… TK 2413 TK 352 TK 627,641,642

CP thực tế (3) Kết chuyển khi (1) Trích trước


phát sinh SCL hoàn thành chi phí SCL
(*)
(2)

TK 133 (*) Chú ý ghi tăng/giảm chi


phí đối với số còn thiếu hoặc
( VAT) số đã trích thừa

140

KẾ TOÁN CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN THEO KẾ HOẠCH

Sơ đồ 1

TK 152,334,111,331… TK 2413 TK 352 TK 627,641,642

(T12) 11.000 (T8) 6.000


(T12) 1.000
(T9) 6.000
(T12) 23.000
(T10) 6.000
34.000
(T11) 6.000

Nợ TK 352 24.000
Nợ TK 6xx 10.000 24.000
Có TK 2413 34.000

141

52
2/11/2023

KẾ TOÁN CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN THEO KẾ HOẠCH

Sơ đồ 1

TK 152,334,111,331… TK 2413 TK 352 TK 627,641,642

(T12) 1.000 (T8) 6.000


(T12) 3.000
(T9) 6.000
(T12) 16.000
(T10) 6.000
20.000
(T11) 6.000

Nợ TK 352 24.000 24.000


Có TK 2413 20.000
Có TK 6xx 4.000

142

KẾ TOÁN CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN NGOÀI KẾ HOẠCH

Sơ đồ 2

TK 152,334,111,331… TK 2413 TK 242 TK 627,641,642

CP thực tế (2) Kết chuyển CP (3) Phân bổ chi


phát sinh SCL cần phân bổ, phí SCL
khi hoàn thành
(1)

TK 133

(VAT)

 Thời gian phân bổ tối đa không quá 3 năm.


 Khi lập BCTC, TK 242 căn cứ vào thời gian phân bổ còn lại để phân biệt ngắn
hạn và dài hạn.
143

53
2/11/2023

6.3. KẾ TOÁN NÂNG CẤP TSCĐ

 Sơ đồ kế toán

TK 152,334,111,331… TK 2413 TK 211

CP thực tế (2) Kết chuyển giá


phát sinh thành công việc
nâng cấp
(1)

TK 133 Cần kết chuyển


nguồn tương
(VAT) ứng!

Chú ý: Trường hợp nâng cấp không làm tăng lợi ích kinh tế tương lai của
TS thì sẽ được tính vào chi phí SXKD của một hay nhiều kỳ
144

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu


Chuẩn mực kế toán quy định: các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu đều phải
được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khi các chi phí này chắc chắn làm tăng
lợi ích kinh tế trong tương lai của TSCĐ như trường hợp nâng cấp TSCĐ thì được ghi tăng
nguyên giá TSCĐ (gọi là các chi phí được vốn hoá)

 Một khoản chi phí vốn hóa được ghi nhận là chi phí hoạt
động kinh doanh. Những hệ quả của việc ghi nhận sai lệch này
đến BCTC là gì?

 Một khoản chi phí hoạt động kinh doanh được ghi nhận là
chi phí vốn hóa. Những hệ quả của việc ghi nhận sai lệch này đến
BCTC là gì?

148

54
2/11/2023

Revenue and Capital Expenditures


Financial Statement Effect

Current Current
Treatment Statement Expense Income Taxes

Capital Balance sheet


Expenditure account debited Deferred Higher Higher
Revenue Income statement Currently
Expenditure account debited recognized Lower Lower

If the amounts involved are not material, most


companies expense the item.
149

Lưu ý trong tính khấu hao:


o Khi thay đổi thời gian sử dụng hữu ích của tài sản => không thay đổi khấu hao
và HMLK của những năm trước => khấu hao mới trên giá trị còn lại của tài
sản.
o Nếu nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích
khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán
cộng với NG TSCĐ tăng thêm chia (:) thời gian trích khấu hao xác định lại
hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời
gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố
định.
o Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao TSCĐ
được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực
hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó.

150

55
2/11/2023

BTVN 1:
Công ty PA tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trích một số
nghiệp vụ phát sinh tại Công ty như sau (ĐVT: 1000 Đồng)
1. Ngày 1/1/20X8, Công ty một thiết bị sản xuất, giá mua chưa thuế GTGT
600.000, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Công ty
dự kiến thiết bị này sử dụng trong 5 năm. Thiết bị này được khấu hao theo
phương pháp đường thẳng.
2. Ngày 1/1/20X10, Công ty thuê ngoài nâng cấp thiết bị, số tiền đã thanh toán
bằng chuyển khoản là 66.000 (bao gồm cả thuế GTGT với thuế suất 10 %). Thời
gian sử dụng còn lại sau khi nâng cấp là 5 năm.
3. Ngày 31/12/20X11, Công ty thanh lý thiết bị trên, giá bán chưa thuế GTGT
300.000, thuế GTGT theo thuế suất 10 %. Người mua đã thanh toán bằng tiền
chuyển khoản.
Yêu cầu:
a. Xác định chi phí khấu hao năm của các năm 20X8, 20X10.
b. Định khoản các nghiệp vụ mua, nâng cấp thiết bị, và khấu hao cho năm 20X10
c. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của thiết bị được xác định khi mua vào năm
20X8 là 40.000, khấu hao của thiết bị này trong năm 20X8 là bao nhiêu?

151

5 năm

1/1/20X8 31/12/20X12

1/1/20X10 3 năm
Nâng cấp
2 năm
CP nâng cấp đủ điều kiện vốn hóa
NG 600.000, tgsd 5 năm
Giá trị được tính khấu hao từ sau khi nâng cấp xong: 420.000
5 năm
2. Ngày
1/1/20X10, Công
ty thuê ngoài
nâng cấp thiết bị,
số tiền đã thanh GTCL tính đến thời điểm nâng cấp:
toán bằng chuyển 600.000 - 600.000 x 2/5 = 360.000
khoản là 66.000 Giá trị được tính khấu hao từ sau khi nâng cấp xong:
(bao gồm cả thuế 360.000 + 60.000 = 420.000
GTGT với thuế
suất 10 %). Thời CP khấu hao trong năm 20X10:
gian sử dụng còn 420.000/5 = 84.000
lại sau khi nâng
cấp là 5 năm.
152

56
2/11/2023

BTVN2:
Vào đầu năm 2018, DN A mua một máy bay đã qua sử dụng với nguyên giá là
920.000 triệu đồng để vận chuyển hành khách. DN A ước tính máy bay này còn
khai thác được 8 năm (bay được 5.000.000 dặm) và có giá trị thanh lý ước tính là
120.000 triệu đồng. Theo kế hoạch khai thác thì dự kiến máy bay này sẽ bay được
1.300.000 dặm trong năm 2018 và 1.000.000 dặm trong năm 2019.
Yêu cầu: Anh (Chị) hãy
a) Tính khấu hao của máy bay cho năm 2019 lần lượt theo phương pháp đường
thẳng và theo phương pháp khối lượng sản phẩm (mức độ hoạt động). Lập định
khoản phân bổ khấu hao máy bay cho năm 2019.
b) Tư vấn cho DN A lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp nếu năm 2020 máy
bay này chỉ bay được 500.000 dặm và DN A đã tính khấu hao máy bay trong hai
năm trước (2018 và 2019) theo phương pháp khối lượng sản phẩm (mức độ hoạt
động); Tính khấu hao máy bay cho năm 2020 theo phương pháp khấu hao mà anh
(chị) tư vấn cho DN A .
c) Tư vấn cho DN A những thông tin cần phải công bố thêm trên Bản thuyết minh
báo cáo tài chính năm 2020 liên quan đến máy bay trên do DN A thay đổi phương
pháp tính khấu hao cho năm 2020 theo tư vấn của anh (chị).

153

THÔNG TIN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRÌNH BÀY TRÊN BCTC


Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ
hữu hình, vô hình về những thông tin sau:
(a) Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ;
(b) Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao;
(c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ;
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bày các thông tin:
- Nguyên giá TSCĐ tăng, giảm trong kỳ;
- Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ;
- Giá trị còn lại của TSCĐ đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay;
- Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;
- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ có giá trị lớn trong tương lai.
- Giá trị còn lại của TSCĐ tạm thời không được sử dụng;
- Nguyên giá của TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;
- Giá trị còn lại của TSCĐ đang chờ thanh lý;
- Các thay đổi khác về TSCĐ.
154

57
2/11/2023

THÔNG
THÔNG TIN TÀISẢN
TIN TÀI SẢNCỐCỐ ĐỊNH
ĐỊNH TRÌNH
TRÌNH BÀYBCTC
BÀY TRÊN TRÊN
 Doanh nghiệp phải trình bày bản chất và ảnh hưởng của sự thay
đổi ước tính kế toán có ảnh hưởng trọng yếu tới kỳ kế toán hiện
hành hoặc các kỳ tiếp theo.
 Các thông tin phải được trình bày khi có sự thay đổi trong các
ước tính kế toán liên quan tới giá trị TSCĐ đã thanh lý hoặc đang
chờ thanh lý, thời gian sử dụng hữu ích và phương pháp khấu
hao.

155

CHƯƠNG II
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TSCĐ là gì?
Khi nào một tài sản được ghi nhận là TSCĐ trên
bảng cân đối kế toán?
Việc đo lường giá trị TSCĐ được thực hiện dựa
trên những nguyên tắc nào?
 Khi giá thị trường thấp hơn giá trị ghi sổ của
TSCĐ thì kế toán có điều chỉnh giá trị ghi sổ kế toán
theo giá thị trường (theo nguyên tắc thận trọng)
không? Giải thích
Chứng từ và các nguyên tắc hạch toán TSCĐ

156

58

You might also like