You are on page 1of 10

CHƯƠNG 5: KIỂM TOÁN TSCĐ I.

TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN

VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1 Khái quát chung về Tài sản cố định

I. TSCĐ và đầu tư dài hạn với vấn đề 2 Khái quát chung về Đầu tư dài hạn
kiểm toán
3 Gian lận và sai sót thường gặp
II. KSNB và thử nghiệm kiểm soát đối
với TSCĐ 4 Chứng từ, tài khoản và sổ sách liên quan

III. Thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ


IV. Đặc điểm kiểm toán các khoản đầu
tư dài hạn

ĐTNga 1 ĐTNga 2

1 2

1. Khái quát chung về TSCĐ (tiếp)


1. Khái quát chung về TSCĐ b. Phân loại TSCĐ
a. Khái niệm
Công dụng Kinh tế Nguồn hình thành Tính chất sở hữu

TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử


• TSCĐ dùng trong • TSCĐ được mua • TSCĐ thuộc quyền
dụng dài. Với những loại tài sản này, cần có chế độ bảo quản và SXKD sắm, XD bằng sở hữu của đơn vị
• TSCĐ hành chính nguồn vốn Nhà - TSCĐ hữu hình
quản lý riêng nhằm sử dụng có hiệu quả, đồng thời có kế hoạch sự nghiệp nước cấp - TSCĐ vô hình
• TSCĐ phúc lợi • TSCĐ được mua - TSCĐ thuê tài
đổi mới khi tài sản hết giá trị sử dụng. • TSCĐ chờ xử lý sắm, xây dựng bằng chính
nguồn vốn vay • TSCĐ thuê ngoài
• TSCĐ được mua
sắm bằng nguồn
vốn tự bổ sung
• TSCĐ nhận liên
doanh, liên kết với
đơn vị khác
ĐTNga 3 ĐTNga 4

3 4
1. Khái quát chung về TSCĐ (tiếp)
2. Khái quát chung về Đầu tư dài hạn
c. Quản lý TSCĐ:
- Quản lý về mặt hiện vật:  Khái niệm
+ Về số lượng, bộ phận quản lý TSCĐ phải bảo đảm cung cấp đầy đủ về
công suất, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu tư dài hạn là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư nhằm
+ Về mặt chất lượng, công tác bảo quản phải bảo đảm tránh được hỏng mục đích thu lợi nhuận trong tương lai, với thời hạn hoàn vốn
hóc, mất mát các bộ phận chi tiết làm giảm giá trị TSCĐ.
đầu tư thường vượt quá 1 kỳ kế toán.
- Quản lý về mặt giá trị:
+ Là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư,
mua sắm, điều chuyển.
+ Phải tính toán chính xác và đầy đủ chi phí khấu hao TSCĐ và phân
bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm.
+ Phải theo dõi chặt chẽ tình hình tăng, giảm giá trị TSCĐ khi tiến
hành sửa chữa, tháo dỡ, nâng cấp, cải tiến TSCĐ và đánh giá lại
TSCĐ.
ĐTNga 5 ĐTNga 6

5 6

 Đặc điểm của đầu tư dài hạn: 3. Kế toán TSCĐ và Đầu tư dài hạn
 Chứng từ kế toán
• Công việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu với một số tiền lớn
- Đối với TSCĐ:
nhất định. + Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
• Thời hạn thu hồi vốn dài (nhiều kỳ kế toán). + Hợp đồng kinh tế
+ Hồ sơ kĩ thuật của tài sản
• Đầu tư luôn gắn với rủi ro mạo hiểm, nên các nhà đầu tư + Hóa đơn giá trị gia tăng
phải có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
• Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế tối đa + Biên bản kiểm kê TSCĐ
+ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
hoá lợi nhuận.
- Đối với đầu tư dài hạn:
+ Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần
+ Biên bản góp vốn liên doanh
+ Biên bản định giá tài sản góp vốn …
Sơ đồ 5.1
ĐTNga 7 ĐTNga 8

7 8
3. Kế toán TSCĐ và Đầu tư dài hạn (tiếp)
Sơ đồ 5.1: Quy trình chung về tổ chức chứng
từ TSCĐ ở các đơn vị  Tài khoản kế toán

- TK “TSCĐ hữu hình” 211


- TK “TSCĐ thuê tài chính” 212
- TK“TSCĐ vô hình” 213
- TK “Đầu tư vào công ty con” 221
- TK “Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết” 222
- TK “Đầu tư khác” 228
- TK “Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác” 2292

ĐTNga 9 ĐTNga 10

9 10

Sơ đồ 5.2: Kế toán tăng, giảm TSCĐ Sơ đồ 5.3: Kế toán khấu hao TSCĐ

TK 111, 112,331 TK 211, 213 TK 811 TK 214 TK 627,641,642


TK 211, 213, 217
Mua sắm TSCĐ Giảm do thanh lí
nhượng bán TSCĐ
TK 128, 221, 222,…
TK 341
Giảm do vốn góp Hao mòn lũy kế của Trích khấu hao
Mua sắm TSCĐ bằng TSCĐ thanh lý, nhượng TSCĐ tính vào
nguồn vốn vay bằng TSCĐ
TK 411 bán, thiếu hụt… CPKD trong kỳ
TK 2412 Xóa sổ TSCĐVH khi KH
Giảm do trả lại vốn
TSCĐ hình thành do XDCB bằng TSCĐ
hoàn thành, bàn giao
TK 1381
TK 411, 711
Giảm do thiếu chưa
Hình thành TSCĐ từ các rõ nguyên nhân khi
nguồn khác kiểm kê
ĐTNga 11 ĐTNga 12

11 12
3. Kế toán TSCĐ và Đầu tư dài hạn (tiếp) 4. Gian lận và sai sót thường gặp với TSCĐ và đầu tư dài hạn
 Sổ sách kế toán  Đối với TSCĐ

- Sổ tài sản cố định - Gian lận


• Làm tài liệu giả, thay đổi ghi chép chứng từ, sửa chữa
- Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng
chứng từ, bịt đầu mối thông tin nhằm tham ô, biển thủ
- Thẻ Tài sản cố định công quỹ (VD: tăng giá mua, tăng chi phí sửa chữa
- Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên TSCĐ…)
doanh • Cố tình dấu diềm hồ sơ tài liệu, bỏ sót kết quả các
nghiệp vụ nhằm đạt lợi ích riêng cho doanh nghiệp hoặc
- Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên kết bản thân (VD: không ghi số tiền thu được do thanh lý…)
- Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua • Ghi chép các nghiệp vụ không có thật (VD: ghi tăng
khoản đầu tư vào công ty liên doanh TSCĐ vô hình không có thật)
• Áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của Nhà
- Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua
nước (VD: cố tình trích KH với những TSCĐ đã hết KH)
khoản đầu tư vào công ty liên kết
ĐTNga 13 ĐTNga 14

13 14

4. Gian lận và sai sót thường gặp với TSCĐ và đầu tư dài hạn 4. Gian lận và sai sót thường gặp với TSCĐ và đầu tư dài hạn

 Đối với TSCĐ (tiếp)  Đối với các khoản đầu tư dài hạn
- Sai sót - Ghi tăng tài sản thông qua việc vào sổ sách các chứng
• Sai sót do quên không ghi một nghiệp vụ kế toán mà đáng khoán đầu tư dài hạn không thuộc quyền sở hữu của doanh
lẽ phải ghi vào sổ nghiệp hoặc bằng cách ghi tăng giá thực tế của tài sản.
• Định khoản sai
• Sai sót trong quá trình ghi sổ và chuyển sổ - Phân loại sai TSCĐ thành các khoản đầu tư dài hạn.
• Sai sót do trùng lặp
• ….

ĐTNga 15 ĐTNga 16

15 16
II. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT II. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT
ĐỐI VỚI TSCĐ ĐỐI VỚI TSCĐ (tiếp)
Mục tiêu
KSNB Thử nghiệm kiểm soát Mục tiêu K’T KSNB Thử nghiệm kiểm soát
K’T
- TSCĐ ghi trong sổ sách hiện do DN - Quan sát TSCĐ ở đơn vị và Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, được Kiểm tra tính đầy đủ của
quản lý sử dụng, tính độc lập bộ phận xem xét sự tách biệt giữa các ghi chép từ khi mua, nhận TSCĐ chứng từ có liên quan đến
quản lý TSCĐ và việc tách biệt bộ phận chức năng quản lý và ghi sổ về đơn vị cho tới khi nhượng bán, TSCĐ
này với bộ phận ghi sổ với bộ phận bảo quản TSCĐ Tính đầy đủ thanh lý TSCĐ. Việc ghi chép,
Các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ cần phải (completeness) tính nguyên giá TSCĐ đều dựa
đính kèm chứng từ gốc (Đề nghị mua, Kiểm tra chứng từ, sự luân
duyệt mua, hợp đồng mua, biên bản bàn chuyển chứng từ và dấu hiệu trên cơ sở chứng từ hợp lệ nêu
trên
Tính có thật giao TSCĐ đưa vào sử dụng, thẻ của KSNB
TSCĐ…)
(occurrence)
Phê chuẩn các NV tăng, giảm, trích khấu - Phỏng vấn những người có
hao TSCĐ được phân cấp đối với các liên quan
nhà quản lý DN - Kiểm tra dấu hiệu của sự
phê chuẩn
Các chứng từ thanh toán nhượng bán
Kiểm tra dấu hiệu của sự đánh
TSCĐ được đánh dấu là đã thanh toán,
dấu
tránh việc sử dụng lại 17 18
ĐTNga ĐTNga

17 18

II. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT II. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT
ĐỐI VỚI TSCĐ (tiếp) ĐỐI VỚI TSCĐ (tiếp)

Mục tiêu Mục tiêu K’T KSNB Thử nghiệm kiểm soát
KSNB Thử nghiệm kiểm soát
K’T
Tất cả các chứng từ liên quan tới Xem xét dấu hiệu của việc
Tính chính Việc cộng sổ chi tiết và sổ tổng Kiểm tra dấu hiệu của
việc mua sắm, thanh lý TSCĐ ở đơn kiểm tra nội bộ
xác hợp TSCĐ là chính xác và được việc đối chiếu, kiểm tra
vị đều được phòng kế toán tập hợp,
(accuracy) đối chiếu, kiểm tra đầy đủ nội bộ
tính toán đúng đắn và thực hiện Cộng sổ và chuyển
kiểm tra nội bộ sổ (Posting and
Summarization) Các quy định về trình tự ghi sổ
các nghiệp vụ liên quan đến Xem xét trình tự ghi sổ
TSCĐ từ sổ chi tiết đến sổ tổng và dấu hiệu của KSNB
hợp

ĐTNga 19 ĐTNga 20

19 20
II. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT II. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT
ĐỐI VỚI TSCĐ (tiếp) ĐỐI VỚI TSCĐ (tiếp)
Mục tiêu K’T KSNB Thử nghiệm kiểm soát
Mục tiêu
KSNB Thử nghiệm kiểm soát
- Phỏng vấn những người có K’T
DN có quy định về việc phân trách nhiệm để tìm hiểu quy Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐ được Kiểm tra tính đầy đủ và
loại chi tiết TSCĐ phù hợp với định phân loại TSCĐ trong DN Tính đúng kỳ thực hiện kịp thời ngay khi có kịp thời của việc ghi chép
yêu cầu quản lý - Kiểm tra hệ thống TK và sự (Timing) nghiệp vụ phát sinh và đáp ứng yêu
phân loại sổ sách kế toán cầu lập báo cáo kế toán của DN
Tính phân loại
(Classification) TSCĐ thuộc sở hữu của đơn vị Kết hợp giữa việc kiểm kê
được ghi chép vào khoản mục TSCĐ với việc kiểm tra chứng
TSCĐ, được DN quản lý và sử từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở
dụng. Những TSCĐ không hữu của tài sản
thuộc quyền sở hữu của DN
thì được ghi chép ngoài Bảng
CĐKT

ĐTNga 21 ĐTNga 22

21 22

1. Thực hiện thủ tục phân tích


III. THỬ NGHIỆM CƠ BẢN ĐỐI VỚI TSCĐ

Thủ tục phân tích Sai phạm có thể được phát hiện

So sánh tỷ lệ chi phí khấu hao trên Sai phạm đối với CP khấu hao, giá
Thử nghiệm cơ bản tổng giá trị TSCĐ với các năm trước trị hao mòn lũy kế TSCĐ
So sánh tỷ lệ giá trị hao mòn lũy kế
Sai phạm đối với giá trị hao mòn
trên tổng giá trị TSCĐ với các năm
lũy kế TSCĐ
trước
Thủ tục phân tích Thủ tục kiểm tra chi tiết
So sánh chi phí sửa chữa, bảo trì, bảo
Các khoản chi phí cần được vốn
dưỡng TSCĐ, chi phí công cụ dụng
hóa nhưng đã không được vốn hóa
cụ với các kỳ trước

ĐTNga 23 ĐTNga 24

23 24
2. Kiểm tra chi tiết TSCĐ  Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ

• Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ Mục tiêu


Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý
K’T
• Kiểm tra chi tiết TSCĐ giảm trong kỳ
- Kiểm tra các hóa đơn của người
• Kiểm tra số dư cuối kỳ của TK “TSCĐ” bán, các biên bản giao nhận TSCĐ,
• Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ biên bản giao nhận vốn, bản quyết
toán công trình…
• Kiểm tra số dư cuối kỳ của TK “Hao mòn TSCĐ” Đây là một trong những
Tính hiện hữu
- Kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu mục tiêu quan trọng nhất
• Kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (existence)
hình. khi kiểm toán TSCĐ

- Kiểm tra quá trình mua sắm, chi phí


để hình thành TSCĐ.

ĐTNga 25 ĐTNga 26

25 26

 Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ (tiếp)  Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ (tiếp)

Mục tiêu K’T Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý Mục tiêu K’T Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý

- Xem xét các hóa đơn của người - Kiểm tra hóa đơn của người bán
bán, chứng từ tăng TSCĐ để Đây là một mục tiêu quan
và chứng từ gốc liên quan đến tăng
phát hiện ra các trường hợp trọng khi kiểm toán TSCĐ
quên ghi sổ TSCĐ đặc biệt trong trường hợp TSCĐ - Cần nắm vững các
Tính đầy đủ - Kiểm tra các khoản chi phí sửa DN có sửa chữa lớn, nâng Tính chính xác - Kiểm tra các điều khoản của hợp nguyên tắc, quy định
cấp TSCĐ nhưng không
(completeness) chữa TSCĐ để phát hiện các (Accuracy) đồng thuê tài chính liên quan đến hiện hành về tính giá
ghi tăng TSCĐ, hoặc có
trường hợp ghi TSCĐ thành chi TSCĐ
thực hiện mua sắm mới xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê.
phí sản xuất kinh doanh.
TSCĐ để thay thế cho
- Kiểm tra các hợp đồng thuê những TSCĐ đã thanh lý - Đối chiếu từng trường hợp tăng
TSCĐ. với sổ chi tiết TSCĐ.

ĐTNga 27 ĐTNga 28

27 28
 Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ (tiếp)  Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ (tiếp)

Mục tiêu K’T Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý
Mục tiêu K’T Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý

- Kiểm tra các chứng từ tăng Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ Thường được thực hiện khi
TSCĐ và các bút toán trong sổ kế Tính đúng kỳ ngay trước hoặc sau ngày kết thúc kiểm tra tính đúng kỳ đối
(Cutoff) niên độ kế toán để kiểm tra việc với khoản phải trả nhà cung
toán căn cứ vào các quy định hạch Mục tiêu này nên được kết
ghi sổ có đúng kỳ hay không cấp
Tính phân loại toán của hệ thống kế toán hiện hợp với mục tiêu tính đầy
(Classification) hành. đủ và chính xác khi kiểm
tra
- Kiểm tra các chi phí đi thuê và
hợp đồng thuê để xác định TSCĐ
thuê tài chính hay thuê hoạt động.

ĐTNga 29 ĐTNga 30

29 30

 Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ (tiếp)  Kiểm tra chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ (tiếp)

Mục tiêu K’T Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý Mục tiêu K’T Thủ tục Kiểm tra chi tiết Lưu ý
- Cộng số liệu TSCĐ trên bảng liệt
Sự khớp đúng kê mua sắm, đầu tư, cấp phát… Mức độ và phạm vi kiểm - Kiểm tra các hóa đơn người bán
tra phụ thuộc vào tính hiệu và chứng từ khác về tăng TSCĐ.
(Detail Tie-In) - Đối chiếu với số tổng cộng trong lực của KSNB
- Kiểm tra các điều khoản của hợp
sổ cái TSCĐ.
đồng thuê tài chính. KTV cần lưu ý xem đó là
Quyền (Rights)
- Xem xét các TSCĐ có được hình TSCĐ thuộc sở hữu của
thành bằng tiền của doanh nghiệp DN hay TSCĐ đi thuê
hoặc doanh nghiệp có phải bỏ chi
phí ra để mua TSCĐ đó hay
không.

ĐTNga 31 ĐTNga 32

31 32
 Kiểm tra nghiệp vụ giảm TSCĐ  Kiểm tra số dư cuối kỳ của TK “TSCĐ”
KTV tập trung vào việc phát hiện các nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ Khi kiểm tra số dư cuối kỳ của TK “TSCĐ”, KTV tập trung vào
nhưng không được ghi sổ 2 mục tiêu:
Thủ tục kiểm toán - Tính hiện hữu
- Soát xét xem liệu có việc mua sắm mới TSCĐ là để thay thế - Tính đầy đủ
cho những TSCĐ đang có
Thủ tục kiểm toán:
- Phân tích các khoản thu nhập và chi phí từ việc thanh lý,
nhượng bán TSCĐ đã đánh giá mức độ hợp lý của các khoản Kiểm kê TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ:
này - Đối chiếu từ danh mục TSCĐ trên sổ kế toán với số liệu kiểm
- Soát xét các hoạt động nâng cấp nhà máy, thay đổi quy trình kê thực tế
sản xuất sản phẩm, các khoản thu từ bảo hiểm để phát hiện
các dấu hiệu của việc thanh lý TSCĐ; - Đối chiếu một số khoản mục kiểm kê thực tế với danh mục
TSCĐ trên sổ kế toán
- Phỏng vấn các nhà quản lý và công nhân sản xuất về khả năng
TSCĐ đã được thanh lý, nhượng bán
ĐTNga 33 ĐTNga 34

33 34

 Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ  Kiểm tra số dư cuối kỳ của TK “Hao mòn TSCĐ”
Mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất: Tính chính xác - Phát sinh Nợ của TK “Hao mòn TSCĐ”: được kiểm tra trong
Thủ tục kiểm toán: phần kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ
- Xem xét tính hợp lý của thời gian sử dụng ước tính đối với - Phát sinh Có của TK “Hao mòn TSCĐ”: được kiểm tra trong
những TSCĐ tăng trong kỳ và kiểm tra việc xét duyệt của các phần chi phí khấu hao
cấp có thẩm quyền;
- Xem xét tính hợp lý của phương pháp tính khấu hao; - Kiểm tra số dư cuối kỳ của TK “Hao mòn TSCĐ” sẽ tập trung
vào 2 mục tiêu:
- Xem xét giá trị thu hồi ước tính;
- Kiểm tra việc tính khấu hao của những TSCĐ tăng, giảm + Sự khớp đúng (detail tie-in): Phân tích số dư TK 214 thành
trong kỳ; các bộ phận chi tiết của từng loại TSCĐ và đối chiếu khớp với
- Kiểm tra việc phân bổ khấu hao cho các bộ phận trong DN; sổ cái;
- Đối với các trường hợp nâng cấp TSCĐ dẫn tới thay đổi mức + Tính chính xác (accuracy): Kiểm tra tính chính xác của việc
khấu hao, cần kiểm tra việc thay đổi tương ứng với mức khấu tính toán số dư cuối kỳ
hao. 35 36
ĐTNga ĐTNga

35 36
 Kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ IV. ĐẶC ĐIỂM KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
- Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của việc tập hợp chi phí sửa chữa
lớn có chú ý đến việc phát sinh CP sửa chữa lớn khống. • Không cần kiểm tra lại nguyên giá các khoản đầu tư dài hạn. Tuy
nhiên, phải kiểm tra sự tồn tại của các khoản đầu tư quan trọng tại
- Đối với nguồn chi cho sửa chữa lớn cần xem xét hai trường hợp: thời điểm ghi trong bảng cân đối:
+ Với sửa chữa lớn theo kế hoạch, DN thường trích trước CP => KTV + Kiểm tra thực tế (kiểm kê) đối với các cổ phiếu, trái phiếu, các
phải xem xét mức trích trước CP sửa chữa lớn vào CP sản xuất kinh khoản đầu tư dài hạn khác.
doanh trong kỳ và đối chiếu với việc phê duyệt hoặc đăng ký.
+ Trường hợp các khoản đầu tư của DN được nắm giữ bởi bên thứ
+ Với sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, DN tiến hành phân bổ CP đã chi ba độc lập => KTV cần lấy xác nhận của bên thứ ba;
ra cho sửa chữa lớn vào CP sản xuất kinh doanh trong kỳ. KTV phải
xem xét tính hợp lý của mức phân bổ và ảnh hưởng của nó đến kết quả • Đối với các khoản đầu tư dài hạn bằng hình thức góp vốn liên
sản xuất kinh doanh trong kỳ. doanh: KTV thu thập BCTC đã được kiểm toán của liên doanh =>
tính toán lại thu nhập hoặc chi phí cho liên doanh trong năm của
- Xem xét việc quyết toán CP sửa chữa lớn theo chế độ quy định, DN.
kiểm tra việc hạch toán CP sửa chữa lớn đơn thuần và CP sửa chữa lớn
nâng cấp TSCĐ • Xem xét các khoản đầu tư dài hạn để xác định sự cần thiết của trích
lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn.
ĐTNga 37 ĐTNga 38

37 38

You might also like