You are on page 1of 31

8/14/23

CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
ANALYZING INVESTING ACTIVITES

GIỚI THIỆU VỀ TÀI SẢN


NGẮN HẠN
• Tiền và tương đương tiền
• Khoản phải thu
• Chi phí trả trước
CẤU TRÚC CỦA
CHƯƠNG HÀNG TỒN KHO

• Hạch toán hàng tồn kho và


định giá
• Phân tích hàng tồn kho

1
8/14/23

CHỨNG KHOÁN THỊ


TRƯỜNG
• Hạch toán chứng khoán thị
trường
• Phân tích chứng khoán thị
CẤU TRÚC CỦA trường
CHƯƠNG
GIỚI THIỆU TÀI SẢN DÀI
HẠN
• Hạch toán tài sản dài hạn
• Vốn hóa so với chi tiêu

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ


NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN
• Định giá
• Phân tích
• Khấu hao và cạn kiệt
CẤU TRÚC CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH
CHƯƠNG • Hạch toán tài sản vô hình
• Phân tích tài sản vô hình
• Lợi thế thương mại
• Tài sản vô hình chưa được ghi
nhận

2
8/14/23

TÀI SẢN LƯU ĐỘNG


(CURRENT ASSETS)

• Tài sản lưu động là các nguồn lực có thể


chuyển thành 8ền mặt trong vòng chu kỳ
hoạt động của công ty hoặc dưới 1 năm.
CẤU TRÚC CỦA
PHÂN LOẠI
CHƯƠNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(NONCURRENT ASSETS)

• Tài sản dài hạn là các nguồn lực có thể


chuyển thành tiền mặt trên một chu kỳ
hoạt động của công ty hoặc trên 1 năm.

4.1 TÀI SẢN NGẮN


HẠN

• Chu kỳ hoạt động


(operating cycle)

3
8/14/23

4.1 TÀI SẢN NGẮN


HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110
• Chênh lệch giữa tài sản 1. Tiền 111
ngắn hạn và nợ ngắn hạn
2. Các khoản tương đương tiền 112
là vốn luân chuyển ròng
(net working capital). II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120
• Vốn luân chuyển là ”con 1. Chứng khoán kinh doanh 121
dao hai lưỡi” 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*)
122
(2)
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123
• Bản cân đối kế toán theo
VAS

4.1 TÀI SẢN NGẮN


HẠN III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
6. Phải thu ngắn hạn khác 136
• Bản cân đối kế toán 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140
theo VAS
1. Hàng tồn kho 141
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154
5. Tài sản ngắn hạn khác 155

4
8/14/23

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN (cash and cash equivalent)


• Tiền mặt: tại quỹ, tiền gửi không kỳ hạn
• Tương đương tiền: các khoản đầu tư có khả năng chuyển thành số tiền biết
trước, kỳ hạn ngắn và ít nhạy cảm với lãi suất.
• Nắm giữ tiền mặt rất khác nhau giữa các ngành, các công ty.
• Lưu ý khi phân tích tiền
• Mức độ đầu tư vào chứng khoán vốn cổ phần
• Tiền và tương đương tiền được sử dụng như số dư bù trừ.

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLES)

• (1) Phát sinh từ bán hàng hóa và dịch vụ và (2) từ trả trước cho các công ty khác.

• Định giá các khoản phải thu

• Các công ty thường không thu được tất cả các khoản phải thu của mình.

• Giá trị phải thu ròng (net realizable value): phải thu trừ cho dự phòng nợ khó đòi.
• Dự phòng nợ khó đòi: Đánh giá dựa trên kinh nghiệm, điều kiện kinh tế, điều kiện chủ
nợ

• Ghi xóa nợ không thu hồi được, thiệt hại được tính vào chi phí trong kỳ

10

5
8/14/23

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• Phân tích các khoản phải thu: 2 câu hỏi quan trọng
• Rủi ro thu tiền:
• So sánh tỷ trọng khoản phải thu trên doanh số với các đối thủ
• Đánh giá mức độ tập trung vào một nhóm khách hàng.
• Xu hướng thay đổi kỳ thu tiền so với chính sách tín dụng
• Phần trăm các khoản phải thu gối đầu (renewals)
• Phân tích sự thích hợp của chiết khấu, trả hàng, điều kiện tín dụng.

11

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• Phân tích các khoản phải thu: 2 câu hỏi quan trọng
• Tính xác thực của các khoản phải thu:
• Liệu các khoản phải thu có xác thực, thích đáng và có khả năng thi
hành không.

• Xem xét công cụ tín dụng.


• Quyền trả hàng (right of merchandise return)
• Các sự kiện ngẫu nhiên (contigencies)

12

6
8/14/23

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• Chứng khoán hóa các khoản phải thu


• Công ty bán một phần hay tất cả các khoản phải thu cho bên thứ ba, thường là bảo
đảm cho trái phiếu - chứng khoán hóa (securitization).
• Bán khoản phải thu cho ngân hàng hoặc công ty tài chính là bao thanh toán (factoring).

• Quá trình chứng khoán hóa các khoản phải thu thường được hoàn thành bởi việc thiết
lập một công ty chuyên biệt (SPE), để mua các khoản phải thu của công ty và tài trợ cho
việc mua qua bán trái phiếu vào thị trường.

• Chứng khoán hóa có thể được hạch toán: (1) ghi giảm khoản phải thu và tăng tiền mặt
và (2) tăng tiền mặt và tăng nợ phải trả

13

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• Minh họa chứng khoán hóa khoản phải thu:


• Công ty A chứng khoán hóa $400 triệu khoản phải thu (không có quyền
truy đòi) và nhận $400 triệu tiền mặt. Số liệu công ty theo:
• (1) trước khi chứng khoán hóa,
• (2) sau khi chứng khoán hóa với khoản tài trợ ngoại bảng và
• (3) điều chỉnh của nhà phân tích (xem chứng khoán hóa là một khoản
nợ phải trả - do đó điều chỉnh lại tài sản và nợ phải trợ.

14

7
8/14/23

4.1 TÀI SẢN NGẮN


HẠN

• Minh họa chứng


khoán hóa khoản
phải thu:

15

4.1 TÀI SẢN NGẮN HẠN

• Các khoản phải thu khác


• Mức độ minh bạch thấp.
• Cần phân tích chi tiết và chiết khấu (nếu cần thiết).
• Chi phí trả trước (prepaid expenses)
• Thanh toán trước các hàng hóa và dịch vụ chưa nhận được
• Khi quy mô chúng lớn hoặc có thay đổi đột biến thì cần phân
tích kỹ lưỡng.

16

8
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

• HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ ĐỊNH GIÁ


• Sản phẩm được giữ lại để bán
• Sản phẩm đang trong chu kỳ sản xuất
• Nguyên liệu, vật liệu
• Phương trình HTK:
• Hàng tồn kho đầu kỳ + Mua ròng – Giá vốn
hàng bán = Hàng tồn kho cuối kỳ

17

4.2. HÀNG TỒN KHO


• Phương pháp định giá hàng tồn kho
• First In First Out (FIFO): chi phí nhập hàng trước sẽ hạch
toán vào giá vốn hàng bán, chi phí nhập hàng gần nhất
sẽ phản ánh vào hàng tồn kho cuối kỳ.
• Last In First Out (LIFO): chi phí nhập hàng sau sẽ hạch
toán vào giá vốn hàng bán, chi phí nhập hàng trước nhất
sẽ phản ánh vào hàng tồn kho cuối kỳ.
• Weighted Average
• Other

18

9
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

• FIFO Cost of
Oldest Cost
Goods Sold

Ending
Recent Cost
Inventory

19

4.2. HÀNG TỒN KHO

Recent Cost of
• LIFO Cost Goods Sold

Ending
Oldest Cost
Inventory

20

10
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO


• Ví dụ về hàng tồn kho và định giá

Hàng tồn kho vào ngày 1/1/năm X 40 đơn vị x $500 $20.000

Hàng tồn kho mua trong năm 60 đơn vị x $600 36.000

Giá vốn hàng bán 100 đơn vị $56.000

• Giả sử 30 đơn vị được bán, giá $800/ đơn vị, doanh thu là $24.000

21

4.2. HÀNG TỒN KHO

• Nhập trước xuất trước (FIFO): HTK cuối kỳ là $41.000

Doanh thu $24.000


COGS 30 đơn vị x $500 15.000
Lợi nhuận gộp $9.000

• Nhập
Doanhsau
thu xuất trước (LIFO): HTK cuối kỳ là $38.000 $24.000
COGS 30 đơn vị x $600 18.000
Lợi nhuận gộp $6.000

22

11
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

• Bình quân gia quyền: HTK cuối kỳ là $39.200

Doanh thu $24.000

COGS 30 đơn vị x $560 16.800

Lợi nhuận gộp $7.200

• Giá 560$ chính là tổng giá trị HTK chia cho số lượng hàng trong kho.

23

4.2. HÀNG TỒN KHO

Đầu kỳ Mua trong kỳ Cuối kỳ COGS

FIFO $20.000 $36.000 $41.000 $15.000


LIFO $20.000 $36.000 $38.000 $18.000
Chi phí bình quân $20.000 $36.000 $39.200 $16.800

Doanh thu COGS Lợi nhuận gộp


FIFO $24.000 $15.000 $9.000
LIFO $24.000 $18.000 $6.000
Chi phí bình quân $24.000 $16.800 $7.200

24

12
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

• PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG HÀNG TỒN KHO

• Trong thời kỳ lạm phát, FIFO tạo ra lợi nhuận cao hơn (FIFO’s phantom profit)

• FIFO’s phantom profit = economic profit + holding gain


• Thu nhập do giữ hàng (holding gain) phụ thuộc vào thời gian tồn kho bình quân
và lạm phát

• Bản cân đối kế toán theo LIFO thấp hơn chi phí cần thay thế (LIFO là phương
pháp thận trọng hơn).

25

4.2. HÀNG TỒN


KHO

• Phân tích tác động


của hàng tồn kho

26

13
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

Chỉ tiêu FIFO LIFO Tác động


COGS thấp hơn cao hơn
Thuế phải trả cao hơn thấp hơn P/L
EBT, EAT cao hơn thấp hơn
HTK cuối kỳ cao hơn thấp hơn B/S
Vốn luân chuyển cao hơn thấp hơn
Dòng tiền thấp hơn cao hơn CF
Khả năng sinh lợi cao hơn thấp hơn
Khả năng thanh khoản cao hơn thấp hơn
Tỷ số
Vòng quay HTK thấp hơn cao hơn
Nợ/Vốn cổ phần thấp hơn cao hơn

27

4.2. HÀNG TỒN KHO


• Điều chỉnh báo cáo tài chính theo
phương pháp hạch toán HTK:

• Chênh lệch trong giá vốn giữa


hai phương pháp gọi là dự trữ
LIFO (LIFO reserve).

28

14
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

• Điều chỉnh báo cáo tài chính theo phương pháp hạch toán HTK:
• Hàng tồn kho = Hàng tồn kho sổ sách theo LIFO + dự trữ LIFO.
• Thuế thu nhập hoãn lại tăng thêm = dự trữ LIFO x thuế suất
• Thu nhập giữ lại = Thu nhập giữ lại báo cáo + dự trữ LIFO ( 1 – T%)
• Lãi ròng FIFO = Lãi ròng LIFO + thay đổi trong dự trữ LIFO x (1- thuế suất)
• Mục tiêu điều chỉnh báo cáo tài chính:
• So sánh tốt hơn giữa các công ty theo phương pháp hạch toán khác nhau.
• Đánh giá chính xác hơn hàng tồn kho trên báo cáo tài chính

29

4.2. HÀNG TỒN KHO


• Ex: Campell soup (ví dụ 4.2; 4.3):
• LIFO reserve cho năm 11 là $89.6 triệu, năm 10 là $84.6. Báo cáo
điều chỉnh sang FIFO như sau:
• Hàng tồn kho tăng $89.6 triệu.
• Thuế thu nhập hoãn lại phải trả tăng $30.5 triệu (34% x 89.6)=
Hàng tồn kho tăng, COGS giảm, thu nhập chịu thuế tăng, thuế
tăng => xuất hiện nghĩa vụ thuế phải nộp trong tương lai.
• Lợi nhuận giữ lại tăng $59.1 (89.6 x (1-34%))= giá vốn giảm nên
lợi nhuận tăng chuyển vào trong lợi nhuận giữ lại.
• Lãi ròng năm 11 tăng $3.3 (89.6 – 84.6) x (1– 34%)

30

15
8/14/23

4.2. HÀNG TỒN KHO

01/01/2016 01/01/2017 01/01/2018

Tồn kho: 40 SP (giá 10$) Tồn kho cuối kỳ: 50 SP Tồn kho cuối kỳ: 60 SP
Năm 2016: nhập 20 sản phẩm giá 12$. Xuất kho trong kỳ 10SP. Giá bán 50$/SP
Năm 2017: nhập 20 sản phẩm giá 15$. Xuất kho trong kỳ 10SP. Giá bán 60$/SP

a. Tính tồn kho cuối kỳ mỗi năm theo LIFO, FIFO?


b. Tính dự trữ LIFO mỗi năm?
c. Tính thu nhập ròng (thuế suất 25%) mỗi năm theo LIFO.
d. Điều chỉnh báo cáo thu nhập từ LIFO sang FIFO.

31

4.2. HÀNG TỒN KHO


• Nguyên tắc thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường (Lower of Cost
or Market)

• Nếu hàng tồn kho giảm giá (do lạc hậu, hư hại…) giá trị hàng tồn
kho phải ghi giảm xuống để phản ánh khoản lỗ này.

• Hàng tồn kho chỉ cho phép write-down mà không cho phép
write-up để thể hiện nguyên tắc thận trọng

• Market: giá thị trường, tuy nhiên, không được cao hơn giá trị
thực hiện thuần (net relizable value).

• Cost: FIFO, LIFO, bình quân gia quyền, đích danh.

32

16
8/14/23

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG

• Chứng khoán mà công ty nắm giữ với các mục đích khác nhau (kể cả chứng khoán
nợ và chứng khoán vốn).
• Nguyên tắc hạch toán là theo chi phí hoặc theo giá trị hợp lý (lower of cost or
market) (có thể trích lập dự phòng giảm giá).
• Hạch toán CKTT phụ thuộc vào phân loại và mục đích đầu tư:
• Cất giữ tiền mặt tạm thời: đầu tư ngắn hạn.
• Góp vốn vào doanh nghiệp khác: đầu tư dài hạn

33

4.3. CHỨNG KHOÁN


THỊ TRƯỜNG

• Chứng khoán nợ: trái


phiếu chính phủ, trái
phiếu đô thị, trái phiếu
doanh nghiệp.
• Chứng khoán vốn: cổ
phần thường, cổ phần
ưu đãi, quyền mua,
đặc quyền.

34

17
8/14/23

4.3. CHỨNG KHOÁN


THỊ TRƯỜNG

• Chứng khoán nợ: trái phiếu chính


phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu
doanh nghiệp.

• Chứng khoán vốn: cổ phần


thường, cổ phần ưu đãi, quyền
mua, đặc quyền.

35

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG

• Hạch toán chứng khoán nợ

36

18
8/14/23

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG


• Tác động do thay đổi phân loại
Chuyển đổi Tác động lên giá trị tài sản trong bảng cân đối Tác động lên báo cáo thu nhập
Từ Đến kế toán
Giao dịch Sẵn sàng để Không tác động Lãi hoặc lỗ không được nhận biết vào
bán ngày chuyển giao trên báo cáo thu
nhập ròng
Sẵn sàng để bán Giao dịch Không tác động Lãi hoặc lỗ không được nhận biết vào
ngày chuyển giao trên báo cáo thu
nhập ròng
Sẵn sàng để bán Nắm giữ cho Không tác động tại lúc chuyển đổi, tuy nhiên Lãi hoặc lỗ không được nhận biết vào
đến khi đáo tài sản được báo cáo tại giá trị lịch sử có trừ ngày chuyển giao trên báo cáo thu
hạn dần thay vì là giá trị hợp lý vào một ngày nhập toàn bộ
tương lai
Nắm giữ cho đến Sẵn sàng để Tài sản được báo cáo tại giá trị hợp lý thay vì Lãi hoặc lỗ không được nhận biết vào
khi đáo hạn bán giá trị lịch sử có trừ dần. ngày chuyển giao trên báo cáo thu
nhập toàn bộ

37

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG

38

19
8/14/23

• Chứng khoán TT được ghi nhận:

• Giá gốc: các cổ phiếu chưa niêm yết.

4.3. CHỨNG • Phương pháp vốn cổ phần: chứng khoán vốn có


ảnh hưởng mạnh
KHOÁN THỊ
TRƯỜNG • Giá gốc được khấu trừ các khoản chiết khấu hoặc
thặng dư: chứng khoán nắm giữ đến đáo hạn

• Giá trị hợp lý: chứng khoán giao dịch, chứng


khoán sẵn sàng để bán

39

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG


• Ví dụ minh họa về phương pháp vốn cổ phần
(equity method)

• Global mua 25% cổ phần Synergy với giá


$500.000

• Bản cân đối kế toán của Synegy như sau:

• Global ghi nhận thương vụ như sau:


• Đầu tư: $500.000
• Tiền mặt $500.000

40

20
8/14/23

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG

• Sau đó, Synergy báo cáo thu nhập là $100.000 và công ty sẽ chia cổ tức $20.000
(Global nhận $5.000)
• Global ghi nhận như sau:
• Đầu tư $25.000
• Vốn cổ phần trong công ty con $25.000
• Tiền mặt $5.000
• Đầu tư $5.000
• Tài khoản chứng khoán đầu tư của Global = $500.000 + $25.000 - $5.000 = $520.000

41

4.3. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG


• Phân tích chứng khoán thị trường
• Tách thành quả hoạt động khỏi hoạt động đầu tư:
thành quả đầu tư có thể làm biến dạng thành quả
hoạt động.
• Đánh giá thành quả hoạt động đầu tư và rủi ro: hoạt
động đầu tư có rủi ro khác biệt với hoạt động của DN
nên đánh giá riêng.
• Phân tích sự biến dạng kế toán: (1) cơ hội cho giao
dịch trên lãi vốn, (2) nợ được ghi nhận tại chi phí (3)
định nghĩa không nhất quán về chứng khoán vốn và
(4) phân loại dựa trên mục tiêu

42

21
8/14/23

4.4 TÀI SẢN DÀI HẠN

• HẠCH TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN


• Định nghĩa: nguồn lực mà có thể tạo ra doanh thu (hoặc giảm chi phí) trong dài hạn

• Phân loại:
• Tài sản cố định hữu hình (tangible assets) như nhà xưởng, thiết bị

• Tài sản cố định vô hình (intangible assets) như bằng phát minh, thương hiệu, lợi thế thương mại
• Chi phí trì hoãn (defered charges) như chi phí nghiên cứu và phát triển

43

4.4 TÀI SẢN DÀI HẠN

• HẠCH TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN


• Vốn hóa (capitalization), phân bổ (allocation) và suy yếu (impairment)

• Vốn hóa: trì hoãn chi phí xảy ra ở hiện tại (mua tài sản) vì lợi ích của nó tạo ra trong tương
lại (nguyên tắc phù hợp – matching principle).
• Tiêu chuẩn để vốn hóa chi phí:
• Phải phát sinh từ giao dịch hoặc sự kiện trong quá khứ.
• Phải tạo ra thu nhập trong tương lai một cách hợp lý và nhận dạng được

• Cho phép chủ sở hữu kiểm soát trong tương lai

44

22
8/14/23

4.4 TÀI SẢN DÀI HẠN


• Phân bổ: phân bổ một khoản đã chi tiêu (vốn hóa) vào
chi phí trong 1 hoặc nhiều kỳ tạo ra lợi ích (benefit
periods)
• Khấu hao (đối với tài sản hữu hình) – depreciation.
• Chi phí trừ dần (tài sản vô hình) – amortization.
• Cạn kiệt (nguồn lực tự nhiên) – depletion.
• Ba nhân tố liên quan đến phân bổ: đời sống hữu dụng,
giá trị thu hồi và phương pháp phân bổ.

45

4.4 TÀI SẢN DÀI HẠN


• Suy yếu: khi giá trị dòng tiền dự kiến thấp hơn GTSS còn
lại, kế toán sẽ ghi giảm giá trị tài sản theo giá trị thị
trường của tài sản
• Nguyên tắc thận trọng làm cho các tài sản chỉ được
ghi giảm, không được ghi tăng lên.
• Hiệu ứng từ tài sản suy yếu làm bóp méo thu nhập
ròng.
• Suy yếu cũng chỉ là quá trình phân bổ không phải định
giá.

46

23
8/14/23

4.4 TÀI SẢN DÀI HẠN


• Vốn hóa so với chi tiêu
• Tác động lên thu nhập: (1) vốn hóa trì hoãn chi phí và (2) tạo ra chuỗi thu nhập
ổn định.
• Tác động của vốn hóa lên tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư: giảm sự bất ổn trên tỷ
suất sinh lợi,
• Tác động trên tỷ số đòn bẩy: chi tiêu làm giảm vốn cổ phần nên bóp méo các tỷ
số đòn bẩy.
• Tác động lên dòng tiền hoạt động: vốn hóa đưa vào dòng tiền đầu tư trong khi
chi tiêu thì đưa vào dòng tiền hoạt động

47

4.4 TÀI SẢN DÀI HẠN

Ảnh hưởng của vốn hóa chi phí và hạch toán chi phí ngay lên BCTC
Chỉ tiêu Vốn hóa chi phí Hạch toán chi phí ngay
Tổng tài sản Cao hơn Thấp hơn
Vốn chủ sở hữu Cao hơn Thấp hơn
Biến động thu nhập Thấp hơn Cao hơn
TN ròng (năm đầu) Cao hơn Thấp hơn
TN ròng (những năm sau) Thấp hơn Cao hơn
CFO Cao hơn Thấp hơn
CFI Thấp hơn Cao hơn
D/A và D/E Thấp hơn Cao hơn
TIE (năm đầu) Cao hơn Thấp hơn
TIE (những năm sau) Thấp hơn Cao hơn

48

24
8/14/23

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

• ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH


• Nguyên giá: chi phí làm cho tài sản có thể sử dụng được (chi phí
chuyên chở, lắp đặt, thuế…).
• Định giá nguồn tự nhiên (quyền khai thác hoặc sử dụng nguồn lực tự
nhiên).
• Nguyên giá bao gồm: chi phí thăm dò, mua quyền khai thác, phát
triển…

49

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

• KHẤU HAO VÀ CẠN KIỆT


• Khấu hao: phân bố chi phí của tài sản cố định cho đời sống kinh tế hữu
dụng của chúng
• Cạn kiệt: phân bổ chi phí nguồn lực tự nhiên trên cơ sở công suất khai
thác. Khấu hao thường dựa vào thời gian trong khi cạn kiệt dựa vào số
lượng khai thác.

50

25
8/14/23

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

• Các yếu tố ảnh hưởng khấu hao


• Giá trị thu hồi

• Đời sống hữu dụng: phụ thuộc vào các nhân tố: điều kiện kinh tế, công nghệ, kinh nghiệm,
thuộc tính vật lý.

• Phương pháp phân bổ: khấu hao đường thẳng, khấu hao theo tổng số năm, khấu hao theo
số dư giảm dần

51

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

• PHÂN TÍCH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN


• Ghi nhận theo giá trị lịch sử: đảm bảo khách quan, nguyên tắc thận
trọng
• Giới hạn của giá trị lịch sử:
• Bản cân đối kế toán không phản ánh giá trị thị trường
• Không thích hợp khi đánh giá thay thế tài sản
• Không so sánh giữa các công ty
• Không hữu ích trong đánh giá chi phí cơ hội

52

26
8/14/23

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

• PHÂN TÍCH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN


• Ghi tăng tài sản thường không được chấp nhận, cho phép ghi giảm
nếu suy yếu xảy ra.
• Công ty định kỳ xem xét các sự kiện mà suy yếu có thể xảy ra. Nếu
dòng tiền ròng từ tài sản (không chiết khấu) cộng giá trị thanh lý
thấp hơn giá trị còn lại chính là sự suy yếu.

53

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Quan điểm phân tích


Đời sống hữu ích ước tính và các phương pháp khấu hao

Đời sống ước tính Phương pháp thích hợp


Nhà cửa 10 – 50 năm Đường thẳng
Máy móc thiết bị 5 – 20 năm Tổng số năm
Thiết bị văn phòng 10 năm Tổng số năm
Phương tiện vận tải 3 – 5 năm Số dư giảm dần

54

27
8/14/23

• Sử dụng khấu hao khác nhau trên các báo cáo khác nhau:
• Khấu hao đường thẳng cho báo cáo tài chính (cổ đông) và báo cáo
thuế.
• Khấu hao đường thẳng cho báo cáo tài chính và khấu hao nhanh cho
báo cáo thuế. Hiệu ứng thuế tạo ra là thuế thu nhập hoãn lại (tạo ra
một nguồn tài trợ free).
• Khấu hao nhanh cho cả báo cáo tài chính và báo cáo thuế. Chi phí sẽ
cao hơn trong những những năm đầu hoặc nhiều năm sau đó, nhất là
đối với công ty tăng trưởng (liên tục đầu tư mở rộng).

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

55

4.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH


• Phân tích tuổi của tài sản cố định hữu hình
• Tổng đời sống trung bình = TSCĐ gộp/ khấu hao năm
hiện tại
• Tuổi trung bình = Khấu hao tích lũy/ khấu hao hiện
tại.
• Đời sống còn lại trung bình = TSCĐ ròng/ khấu hao
năm hiện tại
• Tổng đời sống trung bình = Tuổi trung bình + đời sống
còn lại trung bình
• Tuổi trung bình của tài sản có ích trong phân tích tỷ suất
sinh lợi trên doanh thu và nhu cầu vốn trong tương lai.

56

28
8/14/23

• Phân tích suy yếu tài sản (impairment)


• Đánh giá sự thích hợp của suy yếu
4.5 TÀI SẢN CỐ • Đánh giá sự thích hợp của thời điểm ghi nhận
ĐỊNH HỮU HÌNH suy yếu
• Phân tích tác động của suy yếu lên thu nhập

57

4.6 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Noncurrent assets Often provide
VÔ HÌNH without physical exclusive rights
substance. or privileges.
• TSVH có (1) tính không chắc
chắc cao và (2) không tồn tại
Intangible
vật thể.
Assets
• TSVH thường (1) không thể
Useful life is Usually acquired
tách rời khỏi công ty (2) có for operational
often difficult
thời kỳ hữu ích vô hạn (3) to determine. use.

thay đổi giá trị đáng kể khi


thị trường thay đổi.

58

29
8/14/23

4.6 TÀI
SẢN CỐ
ĐỊNH VÔ
HÌNH

59

4.6 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH

• Kế toán tài sản vô hình


• Tài sản vô hình có thể xác định được (identifiable intangibles): có thể xác
định riêng biệt, gắn với đặc quyền và có thời kỳ lợi ích giới hạn. Ví dụ:
bằng phát minh, bản quyền, nhãn hiệu và nhượng quyền thương mại.
(vốn hóa chi phí, trừ dần và ghi xóa).
• Tài sản vô hình không xác định được (unidentifiable intangibles): được
hình thành nội bộ hoặc mua nhưng không xác định được chi phí, thường
có thời kỳ lợi ích không giới hạn. Ví dụ: chi phí R&D, lợi thế thương mại.

60

30
8/14/23

4.6 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH

• Phân tích tài sản vô hình


• Thận trọng khi định giá tài sản vô hình: tài sản vô hình đôi khi có giá
trị rất lớn nhưng thường được định giá sai nhất.
• Nhà quản trị có thể sử dụng trừ dần để quản trị thu nhập. (tiến
hành trừ dần nhằm làm giảm thu nhập báo cáo).
• Tài sản vô hình không ghi chép và sự kiện bất ngờ: lợi thế thương mại
nội bộ (internally generated goodwill), ý tưởng kinh doanh (service or
idea elements)

61

31

You might also like