You are on page 1of 52

25/04/2022

CHƯƠNG 5
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Câu hỏi: Những tài sản nào sau đây là


Tài sản cố định?

2 3
1

4 6

1
25/04/2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Luật kế toán số 88/2015


Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013
Chuẩn mực kế toán 03 – TSCĐ hữu hình
Chuẩn mực kế toán 04 – TSCĐ vô hình

Nội dung
1 Tổng quan về kế toán TSCĐ

2 Kế toán TSCĐ

3 Kế toán khấu hao TSCĐ

4 Kế toán sửa chữa TSCĐ

55 Trình bày thông tin trên BCTC

2
25/04/2022

Câu hỏi:

1. TSCĐ trình bày chủ


yếu trên BC nào trong
BCTC ?
Gợi ý:
Báo cáo tình hình tài chính
Thuyết minh báo cáo tài
chính

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH


Tại ngày 31/12/2021
Thuyết
Tài sản Mã số 31/12/2020 1/1/2020
minh
583,615,249
II. Tài sản cố định 220
281,053,126
1. Tài sản cố định hữu hình 221 104,592,051 101,237,473
Nguyên giá 222 385,117,083 257,625,014
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (156,387,541)
(280,525,032)
2. Tài sản cố định vô hình 227 479,023,198 179,815,653

Nguyên giá 228


546,981,521 205,685,240
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (67,958,323) (25,869,587)

3
25/04/2022

5.1.TỔNG QUAN KẾ TOÁN TSCĐ

• 5.1.1. Một số khái niệm


• 5.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
• 5.1.3. Nguyên tắc ghi nhận giá trị của TSCĐ
• 5.1.4. Xác định nguyên giá TSCĐ

5.1.1 Một số khái niệm

• Tài sản cố định (Fixed


assets): Là tài sản dài hạn
của doanh nghiệp (có hoặc
không có hình thái vật chất)
do DN nắm giữ để sử dụng
cho SXKD hoặc cung cấp
dịch vụ, phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ.

4
25/04/2022

5.1.1 Một số khái niệm

Hữu hình

Phân loại
Vô hình
TSCĐ

Thuê TC

5.1.1 Một số khái niệm


VAS03

• Tài sản cố định hữu hình


(tangible fixed assets – visible
fixed assets): là những tài sản
có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh
phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ hữu hình.

5
25/04/2022

TT200 5.1.1 Một số khái niệm


• Lưu ý: Tài sản cố định hữu hình:
• Đối với súc vật làm việc hoặc cho
sản phẩm, tính theo từng con.
• Đối với vườn cây lâu năm, tính
theo từng mảnh vườn cây, hoặc
từng cây.

5.1.1 Một số khái niệm


VAS04

• Tài sản cố định vô hình (intangible


fixed assets – invisible fixed
assets): là tài sản không có hình thái
vật chất nhưng xác định được giá trị
và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng
trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp
dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác
thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ vô hình”

6
25/04/2022

5.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ TT200

Tài sản thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:


• Chắc chắn thu được LIKT từ việc sử dụng TS đó
1

• NG phải được xác định một cách đáng tin cậy


2

• Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm


3

• Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. (Theo quy định
hiện hành thì giá trị phải từ 30.000.000 đồng trở lên (T.tư
4 45/2013/TT-BTC ))

Câu hỏi kiểm tra: TSCĐ?


2 3
1

4 6

7
25/04/2022

TSCĐ?

7 8

9 10
4

5.1.3. Nguyên tắc ghi nhận giá trị TSCĐ

• TSCĐ được ghi nhận giá trị ban đầu (nguyên giá) và giá trị
còn lại sau quá trình sử dụng.
• Nguyên giá : toàn bộ chi phí DN phải bỏ ra để có TSCĐ ở
trạng thái sẵn sàng sử dụng.
• Giá trị còn lại = Nguyên giá – Hao mòn luỹ kế

8
25/04/2022

5.1.4. Xác định nguyên giá TSCĐ

Do mua sắm

TSCĐ Do tự xây dựng, tự chế


hình
thành: Do trao đổi

Do tài trợ, biếu, tặng

(SV nghiên cứu giáo trình từ trang 179 -> 186)

Nguyên giá TSCĐ do mua sắm


Chi phí Các khoản
NG TSCĐ Giá mua
= + khác liên - giảm trừ (nếu
mua sắm (hoá đơn)
quan có)

Các khoản thuế không


được hoàn lại, chi phí Chiết khấu thương
chuẩn bị mặt bằng, chi mại, giảm giá, các
phí vận chuyển, lắp khoản thu hồi về sản
đặt chạy thử, chi phí phẩm do chạy thử
chuyên gia

9
25/04/2022

Nguyên giá TSCĐ do mua sắm Ví dụ 1

Công ty K tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, trong kỳ mua một thiết
bị SX, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 1.200 trđ; chi phí vận
chuyển thiết bị về kho đã gồm thuế GTGT 10% là 13,2 trđ; chi phí
lắp đặt chưa thuế GTGT 10% là 20 trđ.
Yêu cầu: Xác định nguyên giá TSCĐ trên?

Nguyên giá TSCĐ do mua sắm

Giải VD1 Đơn vị tính: triệu đồng

• Nguyên giá thiết bị sản xuất =


= Giá mua + CP vận chuyển + CP lắp đặt =

= 1.200 + 13,2/1,1 + 20 = 1.232

(SV nghiên cứu thêm phần tính nguyên giá trong giáo trình)

10
25/04/2022

5.2. KẾ TOÁN TSCĐ

5.2.1. Quy trình kế toán TSCĐ


5.2.2. Chứng từ
5.2.3. Tài khoản sử dụng
5.2.4. Phương pháp kế toán
- Tăng tài sản
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Trao đổi TSCĐ
- TSCĐ dùng cho phúc lợi

5.2.1 QUY TRÌNH KẾ TOÁN TSCĐ

chứng Trình bày


Tính
từgiá thông tin

Nghiệp
vụ
Ghi sổ

11
25/04/2022

5.2.2 Chứng từ sử dụng

Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng.


 Biên bản giao nhận TSCĐ.
 Hợp đồng kinh tế.
 Phiếu chi, Uỷ nhiệm chi…
 Biên bản bàn giao TSCĐ..
Biên bản thanh lý TSCĐ…

12
25/04/2022

13
25/04/2022

14
25/04/2022

5.2.3 Tài khoản sử dụng

Cấp 1 Cấp 2
211 – TSCĐHH 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc

2112- Máy móc thiết bị


2113-Phương tiện VT, truyền dẫn
2114-Thiết bị, dụng cụ quản lý
2115-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho
sản phẩm
2118-TSCĐ khác

15
25/04/2022

5.2.3 Tài khoản sử dụng

Cấp 1 Cấp 2
213 – TSCĐVH 2131- Quyền SD đất
2132- Quyền phát hành
2133-Bản quyền, bằng sáng chế
2134-Nhãn hiệu, tên thương mại
2135-Chương trình phần mềm
2136-Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
2138-TSCĐVH khác

5.2.3 Tài khoản sử dụng

Cấp 1 Cấp 2
214 – Hao mòn 2141- Hao mòn TSCĐHH
TSCĐ
2142- Hao mòn TSCĐ thuê TC
2143-Hao mòn TSCĐVH
2147-Hao mòn BĐSĐT

16
25/04/2022

5.2.4 Phương pháp kế toán

Mua TSCĐ

111,112,331… 211,213

241
TSCĐ phải qua quá trình lắp Đưa TS vào
đặt lâu dài sử dụng
133

Mua TSCĐ sử dụng ngay

Mua TSCĐ Ví dụ 2

Công ty ABC tính thuế GTGT theo PP khấu trừ


• Ngày 3/10/20X8, mua mới thiết bị A, giá chưa thuế GTGT 10% là
100.000.000 đ đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển lắp
đặt chạy thử đã gồm thuế giá trị gia tăng 10% đã trả bằng TM
13.200.000đ
• Yêu cầu:
- Xác định các chứng từ có trong NV trên.
- Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.
- Ghi sổ NKC và sổ cái TK 211.

17
25/04/2022

Mua TSCĐ
Đơn vị tính: đồng
Giải VD2

• Chứng từ: BB giao nhận TSCĐ, Các HĐGTGT; UNC; PC,...


• Hạch toán:
- Nợ TK 211: 100.000.000
Nợ TK 133: 10.000.000
Có TK 112: 110.000.000
- Nợ TK 211: 12.000.000
Nợ TK 133: 1.200.000
Có TK 111: 13.200.000

Giải VD2 Sổ NKC ĐVT: triệu đồng


Tháng 10/20X8
Đã Số hiệu
Ngày, Chứng từ
ghi STT Số phát sinh
tháng Diễn giải TK
ghi sổ Ngày, Sổ dòng
Số hiệu đối ứng Nợ Có
tháng Cái
…… …. …
03/10 BN01/10 03/10 Chuyển khoản 8 211 100
mua thiết bị A
9 1332 10
10 112 110
03/10 PC05/10 03/10 Chi tiền trả CP 11 211 12
lắp đặt thiết bị A
12 1332 1,2
13 111 13,2
………..

18
25/04/2022

SỔ CÁI
Giải VD2 Tháng 10 năm 20X8 ĐVT: triệu đồng
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình . Số hiệu: 211

Ngày, Chứng từ Nhật ký chung Số tiền


Số hiệu
tháng Diễn giải
Ngày STT TK
ghi sổ Số hiệu Trang sổ Nợ Có
tháng dòng đối ứng
Số dư đầu
5.000
tháng 10/20X8
03/10 BN01/10 03/10 Chuyển khoản 8 112 100
mua thiết bị A

03/10 PC05/10 03/10 Chi phí lắp đặt 11 111 12


thiết bị A

Cộng PS 112
Số dư cuối 5.112
tháng 10/20X8

5.2.4 Phương pháp kế toán


Nhập khẩu TSCĐ

111,112,331 211,213
Giá nhập khẩu

3333,3332
Nộp thuế Thuế NK, TTĐB

33312
133

Thuế GTGT

19
25/04/2022

Nhập khẩu TSCĐ Ví dụ 3

Ngày 10/4, nhập khẩu 1 TSCĐHH với giá 2.000 trđ, chưa thanh
toán cho người bán. Các khoản thuế gồm : thuế NK 150 trđ; thuế
TTĐB 645 trđ, thuế GTGT khấu trừ 279,5 trđ, tất cả đã trả bằng
CK. Chi phí chuyên chở tài sản về công ty bao gồm 10% thuế
GTGT là 2,2 tr đã trả bằng TM.
• Yêu cầu:
- Xác định các chứng từ có trong NV trên.
- Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.

Nhập khẩu TSCĐ

Giải VD3
Đơn vị tính: triệu đồng

• Chứng từ: Bộ chứng từ NK; tờ khai hải quan; UNC;


HĐGTGT; PC....

• Ghi nhận giá nhập khẩu


- Nợ TK 211: 2.000
Có TK 331: 2.000

20
25/04/2022

Nhập khẩu TSCĐ

Giải VD3 Đơn vị tính: triệu đồng

• Ghi nhận thuế nhập khẩu, TTĐB phải nộp:


- Nợ TK 211: 795
Có TK 3332: 150
Có TK 3333: 645
• Ghi nhận thuế GTGT phải nộp:
- Nợ TK 1332: 279,5
Có TK 33312: 279,5

Nhập khẩu TSCĐ

Giải VD3
Đơn vị tính: triệu đồng

• Nộp các khoản thuế:


Nợ TK 33312: 279,5
Nợ TK 3332: 150
Nợ TK 3333: 645
Có TK 112: 1.074,5
• Chi phí vận chuyển:
Nợ TK 211: 2
Nợ TK 1332: 0,2
Có TK 111: 2,2

21
25/04/2022

Lưu ý

• Khi mua sắm TSCĐ phục vụ SXKD bằng nguồn vốn ĐTXDCB,
quỹ phúc lợi phải có bút toán kết chuyển nguồn.

411 441; 353


Mua bằng nguồn vốn ĐTXDCB; quỹ
phúc lợi

Tình huống 1
Tặng kèm phụ tùng

• Công ty mua một ô tô với giá 600.000.000 đồng chưa thuế


GTGT 10% thanh toán bằng chuyển khoản và được tặng thêm
1 lốp xe dự phòng trị giá 3.000.000 đồng. Bạn Lan là kế toán
của công ty đang rất lúng túng không biết nên ghi nhận nghiệp
vụ trên như thế nào?
• Yêu cầu:
• Bạn hãy giúp bạn Lan giải quyết tình huống này.

22
25/04/2022

Kế toán mua TSCĐ được Điều 34 TT200


tặng phụ tùng thay thế.

• Khi mua TSCĐ nếu được nhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng
thay thế (phòng ngừa trường hợp hỏng hóc) thì kế toán phải
xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng thiết bị thay
thế theo giá trị hợp lý.

• Nguyên giá TSCĐ = tổng giá trị của tài sản được mua - giá
trị thiết bị, phụ tùng thay thế

Mua TSCĐ được tặng phụ tùng thay thế.

Đủ tiêu chuẩn TSCĐ:


-> TSCĐ

Phụ tùng thay thế


được tặng kèm
Không đủ tiêu chuẩn
TSCĐ:
-> CCDC

23
25/04/2022

5.2.4 Phương pháp kế toán


Mua TSCĐ được tặng phụ tùng thay thế

111,112,331 211,213
TSCĐ + Phụ tùng (đủ tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ)

153
Phụ tùng không

đủ tiêu chuẩn TSCĐ

133
Thuế GTGT

Tặng kèm phụ tùng


Giải quyết
tình huống 1 Đơn vị tính: đồng

• Bạn Lan phải xác định giá trị hợp lý của lốp xe được tặng và sau
đó xem xét liệu lốp xe đó có đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hay
không. Giá trị hợp lý của lốp xe dự phòng là 3.000.000 đồng.
• Bạn Lan ghi nhận nghiệp vụ:
Nợ TK 211: 597.000.000 (600.000.000 -3.000.000)
Nợ TK 153: 3.000.000
Nợ TK 1332: 60.000.000
Có TK 112: 660.000.000

24
25/04/2022

TSCĐ hữu hình tự xây dựng Điều 35 TT200

hoặc tự sản xuất

• Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành


thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí trực tiếp liên
quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Kế toán TSCĐ tự XD hoặc tự SX


621 154 211
Tổng Z sản phẩm hoàn thành làm TSCĐ
622 chi phí
sản 155
xuất
627 Z sp nhập Xuất kho thành phẩm làm
phát
sinh kho TSCĐ

25
25/04/2022

Tình huống 2
TSCĐ tự sản xuất

• Công ty Toyota xuất kho 1 xe ô tô 4 chỗ do công ty sản xuất để


làm phương tiện đi lại cho Ban giám đốc. Chi phí sản xuất chiếc xe
này là 800trđ.
• Yêu cầu:
- Theo bạn trong tình huống này cty Toyota có phải xuất hóa đơn
GTGT không?
- Công ty có phải nộp lệ phí trước bạ không?

TSCĐ tự sản xuất Giải quyết


tình huống 2

• Theo thông tư 26/2014/TT-BTC ngày 27/2/2015: Xuất hàng hóa,


tài sản cố định tự sản xuất, thành phẩm để tiếp tục dùng cho các
bộ phận của công ty, tiếp tục cho quá trình sản xuất kinh doanh
thì không phải xuất hóa đơn.
• Theo điều 3 mục a.2 thông tư 301/2016/TT-BTC ngày
15/11/2016: Đối với tài sản tự sản xuất, chế tạo để tiêu dùng giá
tính lệ phí trước bạ là giá thành sản phẩm. => Phải nộp lệ phí
trước bạ.

26
25/04/2022

TSCĐ tự sản xuất Ví dụ 4

• Công ty Toyota xuất kho 1 xe ô tô 4 chỗ do công ty sản xuất để


làm phương tiện đi lại cho Ban giám đốc. Chi phí SX chiếc xe này
là 800trđ; Chi phí đăng ký và lệ phí trước bạ là 90trđ, đã nộp bằng
tiền mặt.
•Yêu cầu:
- Xác định các chứng từ có trong NV trên.
- Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.

Giải VD4
TSCĐ tự sản xuất

• Ghi nhận tăng TSCĐ


• Chứng từ: Phiếu Nợ TK 211: 800.000.000
xuất kho; biên bản Có TK 155: 800.000.000
giao nhận TSCĐ; bộ • Ghi nhận lệ phí trước bạ phải nộp
chứng từ lệ phí trước
bạ; phí đăng kiểm; Nợ TK 211: 90.000.000
phiếu chi... Có TK 3339: 90.000.000
• Chi tiền thanh toán lệ phí trước
bạ
Nợ TK 3339: 90.000.000
Có TK 111: 90.000.000

27
25/04/2022

Mua trả góp

111 331 211, 213


(1) Gía mua trả
(2a) Trả tiền
ngay

242 635
Lãi trả chậm
(2b)

133
Thuế GTGT

Mua trả góp Ví dụ 5

Ngày 1/4/N, mua trả góp 1 TSCĐHH sử dụng tại phân xưởng sản
xuất. Giá bán trả ngay chưa bao gồm 10% thuế GTGT là 720.000.000
đồng. DN trả tiền thuế GTGT tại thời điểm nhận TSCĐ là 72.000.000
đồng bằng CK, số còn lại trả trong 24 tháng, lãi suất 1%/tháng (xem
bảng sau).
•Yêu cầu:
• - Xác định các chứng từ có trong NV trên.
• - Định khoản NV mua trả góp
• - Định khoản NV trả gốc và lãi tháng thứ 1.

28
25/04/2022

(LS * Nợ gốc)
Tháng Trả nợ gốc tháng Trả lãi tháng Tổng gốc và lãi Nợ gốc còn
720,000,000
1 30,000,000 7,200,000 37,200,000 690,000,000
2 30,000,000 6,900,000 36,900,000 660,000,000
3 30,000,000 6,600,000 36,600,000 630,000,000
4 30,000,000 6,300,000 36,300,000 600,000,000
5 30,000,000 6,000,000 36,000,000 570,000,000
6 30,000,000 5,700,000 35,700,000 540,000,000
7 30,000,000 5,400,000 35,400,000 510,000,000
8 30,000,000 5,100,000 35,100,000 480,000,000
9 30,000,000 4,800,000 34,800,000 450,000,000
10 30,000,000 4,500,000 34,500,000 420,000,000
11 30,000,000 4,200,000 34,200,000 390,000,000
12 30,000,000 3,900,000 33,900,000 360,000,000
13 30,000,000 3,600,000 33,600,000 330,000,000
14 30,000,000 3,300,000 33,300,000 300,000,000
15 30,000,000 3,000,000 33,000,000 270,000,000
16 30,000,000 2,700,000 32,700,000 240,000,000
17 30,000,000 2,400,000 32,400,000 210,000,000
18 30,000,000 2,100,000 32,100,000 180,000,000
19 30,000,000 1,800,000 31,800,000 150,000,000
20 30,000,000 1,500,000 31,500,000 120,000,000
21 30,000,000 1,200,000 31,200,000 90,000,000
22 30,000,000 900,000 30,900,000 60,000,000
23 30,000,000 600,000 30,600,000 30,000,000
24 30,000,000 300,000 30,300,000 0
720,000,000 90,000,000 810,000,000

Mua trả góp


Giải VD5
• Trả tiền tại thời điểm mua
Nợ TK 331: 72.000.000
• Chứng từ: Bộ chứng từ mua trả Có TK 112: 72.000.000
góp; BB giao nhận TSCĐ;
HĐGTGT; UNC... • Phân bổ lãi trả góp tháng thứ 1
Nợ TK 635: 7.200.000
• Ghi nhận tăng TSCĐ Có TK 242: 7.200.000
Nợ TK 211: 720.000.000 • Trả gốc và lãi tháng thứ 1
Nợ TK 1332: 72.000.000 Nợ TK 331: 37.200.000
Nợ TK 242: 90.000.000 Có TK 112: 37.200.000
Có TK 331: 882.000.000

29
25/04/2022

Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ


TSCĐ dùng cho SXKD
211,213 811 711 131,112
Giá trị còn
lại Thu nhập Tlý
214
3331
Giá trị HM

111,112 CP thanh lý

133

Ví dụ 6
Thanh lý, nhượng bán

• Bán một TSCĐ HH có nguyên giá 100.000.000 đồng, hao mòn luỹ
kế 30.000.000 đồng. Giá bán chưa thuế GTGT 10% là
80.000.000 đồng, chưa thu tiền. Chi phí vận chuyển TSCĐ đi bán
thanh toán bằng tiền mặt 1.100.000 đồng (gồm thuế GTGT 10%)
•Yêu cầu:
• - Xác định các chứng từ có trong NV trên.
• - Định khoản nghiệp vụ

30
25/04/2022

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ


Giải VD6

• Chứng từ: Biên bản giảm • Ghi nhận thu nhập từ việc bán
TSCĐ; HĐGTGT; PC... TSCĐ
Nợ TK 131: 88.000.000
• Ghi nhận giảm TSCĐ Có TK 711: 80.000.000
Nợ TK 811: 70.000.000 Có TK 3331: 8.000.000
Nợ TK 214: 30.000.000 • Chi phí liên quan bán TSCĐ
Có TK 211: 100.000.000 Nợ TK 811: 1.000.000
Nợ TK 133: 100.000
Có TK 111: 1.100.000

TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi

SP có công dụng tương


tự, trong cùng một lĩnh
TƯƠNG TỰ
vực kinh doanh và có giá
trị tương đương

TRAO ĐỔI

KHÔNG Không thoả mãn một


trong các điều kiện của
TƯƠNG TỰ trao đổi tương tự.

31
25/04/2022

TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi


211, 213-TSCĐ trao đổi 211, 213-TSCĐ nhận về
Giá trị còn lại
Trao đổi
tương tự 214

Giá trị HM

TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi


Trao đổi không
tương tự

32
25/04/2022

B1: Giao TS xem như bán

B2: Nhận TS xem như mua


TRAO ĐỔI KHÔNG
TƯƠNG TỰ
B3: Xử lý chênh lệch

Ghi nhớ: Mua bán với


cùng 1 đối tượng.

Kế toán TSCĐ trao đổi không tương tự

• Bước 1: Giao TSCĐ xem như bán • Bước 2: Nhận TSCĐ xem như mua:
- Khi giao TSCĐ, ghi giảm TSCĐ Nợ TK 211: Giá trị hợp lý TSCĐ nhận
Nợ TK 811: Giá trị còn lại Nợ TK 1332: VAT nếu có
Nợ TK 214: Giá trị đã khấu hao Có TK 131/331: Tổng giá thanh
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ toán
đưa đi trao đổi. • Bước 3: Xử lý chênh lệch:
- Ghi tăng thu nhập do trao đổi Nợ TK 111; 112:
TSCĐ Có TK 131/331:
Nợ TK131/331: Tổng giá thanh toán Hoặc:
Có TK 711: Giá trị hợp lý TSCĐ Nợ TK 131/331:
Có TK 3331: VAT phải nộp ( nếu Có TK 111; 112:
có) 66

33
25/04/2022

Trao đổi không tương tự Ví dụ 7

• Cty K đem một TSCĐHH (A) có NG là 600 trđ, HMLK là 120 trđ, trao đổi
lấy một TSCĐHH khác (B) của Cty M. Hai bên thống nhất định giá
TSCĐHH (A) chưa gồm 10% thuế GTGT là 500 trđ, TSCĐHH (B) chưa
gồm 10% thuế GTGT là 700 trđ. Phần chênh lệch đã được Cty K trả hết
cho M bằng CK.
•Yêu cầu:
• - Xác định các chứng từ có trong NV trên.
• - Định khoản nghiệp vụ

Trao đổi không tương tự


Giải VD7

• Chứng từ: Hợp đồng trao đổi; • Bước 2: Nhận TSCĐ:


HĐGTGT; UNC... Nợ TK 211: 700.000.000
• Bước 1: - Khi giao TSCĐ Nợ TK 1332: 70.000.000
a. Nợ TK 811: 480.000.000 Có TK 131/331M: 770.000.000
Nợ TK 214: 120.0000.000
Có TK 211: 600.000.000 • Bước 3: Xử lý chênh lệch:
b. Nợ TK131/331M: 550.000.000 Nợ TK 131/331M: 220.000.000
Có TK 711: 500.000.000 Có TK 112: 220.000.000
Có TK 3331: 50.000.000

34
25/04/2022

Kế toán chuyển TSCĐ thành công cụ

211 627, 641, 642


GTCL nhỏ
214

242

GTCL lớn Phân bổ


69

Chuyển TSCĐ thành công cụ Ví dụ 8

Ngày 1/6, DN chuyển 1 TSCĐHH đang sử dụng ở bộ phận sản


xuất thành công cụ. TSCĐ này có nguyên giá 50 trđ, HMLK 30
trđ. DN quyết định phân bổ trong vòng 10 tháng, kể từ tháng này.

- Nợ TK242: 20tr
Nợ TK214: 30tr
Có TK211: 50tr
- Phân bổ tháng này:
Nợ TK627/Có TK242: 20tr/10 tháng = 2tr

35
25/04/2022

Kế toán TSCĐ dùng cho phúc lợi


Trường hợp đầu tư, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi, khi hoàn
thành đưa vào sử dụng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi, ghi:
• Nợ TK 211:
Nợ TK 133: (nếu được khấu trừ) Tham khảo C3
Có các TK 111, 112, 331, 341,... M1 Đ14 Thông
tư 219/2013-TT-
- Đồng thời, ghi: BTC
• Nợ TK 3532 - Quỹ phúc lợi
Có TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ.

Kế toán TSCĐ dùng cho phúc lợi

TK 3532 TK 3533

36
25/04/2022

Ví dụ 9
TSCĐ dùng cho phúc lợi

1. Ngày 2/1/20X6 mua một TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc
lợi giá 200 trđ chưa thuế GTGT 10% thanh toán bằng CK, chi
phí vận chuyển 1,5 trđ chưa thuế GTGT 10% thanh toán bằng
TM.
Yêu cầu:
• - Xác định các chứng từ có trong NV trên.
• - Định khoản nghiệp vụ (TSCĐ này không được khấu trừ thuế
GTGT)

TSCĐ dùng cho phúc lợi


Giải VD9

• Chứng từ: BB giao nhận; HĐGTGT; UNC, PC.

• Ghi nhận tăng TSCĐ phúc lợi:


Nợ TK 211: 221.650.000
Có TK 112: 220.000.000
Có TK 111: 1.650.000
- Đồng thời, ghi:
Nợ TK 3532: 221.650.000
Có TK 3533: 221.650.000

37
25/04/2022

Kế toán TSCĐ dùng cho phúc lợi

Thanh lý

211,213 3533 3532 131,112


Giá trị còn
lại Thu nhập Tlý
214
Giá trị hao
3331
mòn

111,112
CP thanh lý

TSCĐ dùng cho phúc lợi Ví dụ 10

1. Ngày 2/1/20X8 bán TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi ở ví
dụ 9 với giá 150 trđ chưa thuế GTGT 10% thu bằng CK, chi phí
vận chuyển 2 trđ chưa thuế GTGT 10% thanh toán bằng TM.
Biết hao mòn lũy kế của TSCĐ này là 60trđ
• Yêu cầu:
• - Xác định các chứng từ có trong NV trên.
• - Định khoản nghiệp vụ

38
25/04/2022

TSCĐ dùng cho phúc lợi


Giải VD10
• Chứng từ: BB giảm TSCĐ; HĐGTGT;
Giấy BC, PC...
• Ghi giảm TSCĐ và tăng thu nhập
phúc lợi : • Chi phí vận chuyển thanh lý
a. Nợ TK 3533: 161.650.000 TSCĐ phúc lợi :
Nợ TK 214: 60.000.000
Nợ TK 3532: 2.200.000
Có TK 211: 221.650.000
Có TK 111: 2.200.000
b. Nợ TK 112: 165.000.000
Có TK 3532: 150.000.000
Có TK 3331: 15.000.000

5.3. Kế toán khấu hao TSCĐ Điều 38


TT200

• TSCĐ thường có giá trị lớn, tham gia nhiều kỳ SXKD -> phải
phân bổ dần giá trị TSCĐ vào chi phí SXKD theo thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản.
• Khấu hao TSCĐ dùng trong SXKD hạch toán vào chi phí
SXKD trong kỳ;
• Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý
hạch toán vào chi phí khác.

39
25/04/2022

Các phương pháp khấu hao

1. Phương pháp khấu hao đường thẳng.


2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
3. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

PP khấu hao đường thẳng

• Chi phí khấu hao được phân bổ đều trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của TS.

Nguyên giá TSCĐ


Mức trích khấu hao trung =
bình hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng

Mức trích khấu hao trung bình hàng


Mức trích khấu hao trung năm của TSCĐ
bình hàng tháng của TSCĐ =
12

40
25/04/2022

Khấu hao đường thẳng Ví dụ 11

Thông tin về TSCĐ ngày 1/1/N+1như sau: (Đơn vị tính : 1.000 đồng)
• Nguyên giá của TSCĐ 150.000
• Thời gian sử dụng ước tính: 5 năm

Yêu cầu:
• Tính mức trích khấu hao hàng tháng theo phương pháp đường
thẳng.

Giải VD11
PP khấu hao đường thẳng

Mức trích khấu hao 150.000


trung bình hàng năm = = 30.000
của TSCĐ 5

Mức trích khấu hao 30.000


trung bình hàng = = 2.500
tháng của TSCĐ 12

41
25/04/2022

PP khấu hao theo số dư giảm dần

• Chi phí khấu hao giảm dần theo thời gian sử dụng hữu ích của TS.
• Áp dụng với DN có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển
nhanh.
• Điều kiện áp dụng :
• Là TS đầu tư mới;
• Là MMTB, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

PP khấu hao theo số dư giảm dần

Mức trích khấu


Giá trị còn lại của Tỉ lệ khấu hao
hao hàng năm =
TSCĐ
x
nhanh
của TSCĐ

Tỉ lệ khấu hao
Tỉ lệ khấu hao theo PP Hệ số điều
nhanh = x
đường thẳng chỉnh
(%)

42
25/04/2022

PP khấu hao theo số dư giảm dần

Tỉ lệ khấu hao 1
theo PP = X 100
đường thẳng Thời gian sử dụng ước tính

Hệ số điều chỉnh
Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh
T < = 4 năm 1,5
4 < T <= 6 năm 2,0
T > 6 năm 2,5

PP khấu hao theo số dư giảm dần Lưu ý

Trong những năm còn lại nếu mức khấu hao theo
phương pháp số dư giảm dần nhỏ hơn mức khấu hao
theo phương pháp đường thẳng, kế toán sẽ chuyển
sang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng cho
những năm còn lại.

43
25/04/2022

Khấu hao theo số dư giảm dần Ví dụ 12

Thông tin về TSCĐ ngày 1/1/N+1như sau: (Đơn vị tính : 1.000


đồng)
• Nguyên giá của TSCĐ 150.000
• Thời gian sử dụng ước tính: 5 năm
Yêu cầu:
• Tính mức trích khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư
giảm dần.

Khấu hao theo số dư giảm dần Giải VD12

• Thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản 5 năm
(trong khung 4->6 năm) nên Hệ số cần điều chỉnh 2.0
• Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng =
(1/5 năm) * 100% = 20%
• Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần = 20%
x 2.0 (Hệ số điều chỉnh) = 40%

44
25/04/2022

Giải VD12
Khấu hao theo số dư giảm dần
Đơn vị tính: 1.000 đồng

Năm Giá trị còn lại của TSCĐ Cách tính khấu hao TSCĐ hàng năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng tháng
N+1 150.000 150.000 x 40% 60.000 5.000
N+2 90.000 90.000 x 40% 36.000 3.000
N+3 54.000 54.000 x 40% 21.600 1.800
N+4 32.400 32.400 / 2 16.200 1.350
N+5 16.200 16.200 1.350
Cộng 150.000

Vì năm N+4, mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (32.400 x 40% =
12.960) thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử
dụng còn lại của tài sản cố định (32.400 : 2 = 16.200) nên khấu hao theo đường
thẳng cho 2 năm cuối.

PP khấu hao theo số lượng SP


• Chi phí khấu hao được phân bổ theo số lượng sản phẩm SX ra
dựa trên cơ sở số đơn vị sản phẩm ước tính TS đó có thể tạo ra.
• Điều kiện áp dụng :
• Trực tiếp liên quan đến việc SX sản phẩm;
• Xác định được số lượng SP sản xuất theo công suất thiết
kế;
• Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm
không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

45
25/04/2022

PP khấu hao theo số lượng SP


Mức trích khấu
Số lượng SP sản Mức trích khấu hao bình
hao hàng tháng
= xuất trong x quân tính cho 1 đơn vị
(năm) của
tháng (năm) SP
TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ


Mức trích khấu hao bình quân
=
tính cho 1 đơn vị SP Sản lượng theo công suất thiết kế

(SV tham khảo ví dụ trong giáo trình)

Kế toán khấu hao TSCĐ


• Hàng tháng, kế toán trích khấu hao TSCĐ đưa vào chi phí
bộ phận sử dụng tài sản đó

214 623,627,641,642…

Trích khấu hao

46
25/04/2022

5.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ

Thường xuyên

Sửa chữa TSCĐ

Sửa chữa lớn

Sửa chữa thường xuyên


• Chi phí sửa chữa phát sinh ghi nhận vào chi phí của bộ phận
sử dụng tài sản.

133
111,112,331,334…
627,641,642,.
.

47
25/04/2022

Sửa chữa lớn

111,112,…
2413 627,641,642
Tự làm Chi phí nhỏ

133 242

331 Chi phí lớn

211,213
Thuê ngoài S/c nâng cấp thỏa
mãn tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ

Ví dụ 13
Sửa chữa TSCĐ

1. Ngày 3/6, chi tiền mặt thuê ngoài sửa chữa một thiết bị của bộ
phận quản lý, giá sửa chữa chưa gồm 10% thuế GTGT là 2 trđ.
2. Ngày 10/6 đem một thiết bị sản xuất đi sửa chữa lớn. Chi phí sửa
chữa tập hợp được như sau :
Tiền thuê ngoài sửa chữa (chưa gồm 10% thuế GTGT) là 30 trđ;
 Vật liệu xuất dùng cho sửa chữa : 27 trđ;
 Chi phí khác bằng tiền : 15 trđ.
3. Ngày 30/6, sửa chữa lớn hoàn thành, doanh nghiệp quyết định
phân bổ chi phí sửa chữa trong 2 năm.

48
25/04/2022

5.5. Trình bày thông tin trên BCTC

•Thông tin về TSCĐ được trình bày trên:


- Báo cáo tình hình tài chính: phần tài sản dài hạn, theo
hai chỉ tiêu Nguyên giá và Hao mòn lũy kế.
- Báo cáo kết quả hoạt động: Trình bày giá trị thuần từ việc
thanh lý TSCĐ tại mã số 31 hoặc 32.
-Thuyết minh BCTC: V.7; V.8; V.9 Thông tin bổ sung cho
các khoản mục trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính

Báo cáo tình hình tài chính BCTC

Tại ngày…..tháng….năm

II. Tài sản cố định 220

1. TSCĐHH 221
Dư Nợ TK 211
- Nguyên giá 222
Dư Có TK 2141 (Ghi âm)
- HMLK 223
2. TSCĐ thuê TC 224
- Nguyên giá 225 Dư Nợ TK 212

- HMLK 226 Dư Có TK 2142 (Ghi âm)


3. TSCĐVH 227
- Nguyên giá 228 Dư Nợ TK 213

- HMLK 229 Dư Có TK 2143 (Ghi âm)

49
25/04/2022

Báo cáo kết quả hoạt động



Chỉ tiêu Ghi chú
số

TH: Phần chênh lệch giữa khoản thu từ việc


thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT cao hơn
11. Thu nhập khác 31 =>
giá trị còn lại của TSCĐ, BĐSĐT và chi phí
thanh lý

TH: Phần chênh lệch giữa khoản thu từ việc


thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT nhỏ hơn
12. Chi phí khác 32 =>
giá trị còn lại của TSCĐ, BĐSĐT và chi phí
thanh lý

Thuyết minh BCTC


7. Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
Nhà cửa, Máy Phương tiện TSCĐ
Khoản mục vật kiến móc, vận tải, ... hữu hình Tổng cộng
trúc thiết bị truyền dẫn khác

Nguyên giá
Số dư đầu năm
------------------
Số dư cuối năm
Giá trị hao mòn lũy kế
Số dư đầu năm
------------------------------
Số dư cuối năm
Giá trị còn lại
- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm

50
25/04/2022

Thuyết minh BCTC


8. Tăng, giảm tài sản cố định vô hình:
Nhà cửa, Máy Phương TSCĐ
Khoản mục vật kiến móc, tiện vận tải, ... hữu hình Tổng cộng
trúc thiết bị truyền dẫn khác

Nguyên giá
Số dư đầu năm
------------------
Số dư cuối năm
Giá trị hao mòn lũy kế
Số dư đầu năm
------------------------------
Số dư cuối năm
Giá trị còn lại
- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm

Neo kiến thức

1. Neo kiến thức lý thuyết đã học trong chương bằng Mind


map.
2. Các nguyên tắc kế toán (chủ yếu) chi phối kế toán TSCĐ?
3. Cho ví dụ áp dụng cụ thể từng nguyên tắc?

51
25/04/2022

52

You might also like