You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 2

TÀI SẢN, NGUỒN VỐN


DOANH THU – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP

Giảng viên: TS. Đào Thanh Bình


Bộ môn: Quản lý tài chính - Viện Kinh tế và Quản lý
binh.daothanh@hust.edu.vn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 1


CHƯƠNG II:
TÀI SẢN, NGUỒN VỐN
DOANH THU-CHI PHÍ-LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Tổng quan về tài sản và nguồn vốn của DN


2.1.1. Tài sản dài hạn – Tài sản cố định
2.1.2. Tài sản ngắn hạn
2.1.3. Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
2.2. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
2.3. Doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp
2.4. Lợi nhuận của doanh nghiệp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 2


TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DN
● Tài sản (Vốn kinh doanh) là biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
hữu hình và tài sản vô hình được
đầu tư vào kinh doanh nhằm mục
đích sinh lời.
● Quá trình luân chuyển TS (vốn):
- Giai đoạn dự trữ sản xuất
- Giai đoạn sản xuất
- Giai đoạn lưu thông

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 3


TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DN
Phân loại vốn kinh doanh
Căn cứ vào nguồn hình thành: Vốn chủ sở hữu và các
khoản nợ phải trả
Căn cứ vào tình hình sử dụng: Vốn SX kinh doanh và Vốn
đầu tư
Căn cứ vào đối tượng đầu tư: Vốn đầu tư bên trong DN
và Vốn đầu tư bên ngoài DN
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển vốn: Vốn cố định và
Vốn lưu động.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 4


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tài sản cố định và vốn cố định.


Theo quy định hiện hành ở nước ta, những tư liệu lao động
nào thoả mãn đồng thời các điều kiện sau đây thì được gọi
là tài sản cố định ( TSCĐ).
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản.
+ Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng
tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
+ Phải có giá trị trên 30 triệu đồng trở lên.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 5


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Đặc điểm của tài sản cố định

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm

+ Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không
thay đổi.

+ Giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản
phẩm sản xuất ra

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 6


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp


Theo tình hình sử dụng:
+ TSCĐ
đang sử dụng
+ TSCĐ
chưa cần dùng
+ TSCĐ
không cần dùng, chờ thanh lý
Theo mục đích sử dụng:
+
TSCĐ dùng mục đích kinh doanh
+ TSCĐ
dùng cho hoạt động phúc lợi
+
TSCĐ
EM 3519 Tài chính doanh nghiệp bảo quản cất trữ hộ BM QLTC 7
2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp


Theo hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ vô hình
Theo công dụng kinh tế:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+ Mày móc, thiết bị
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý
+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc
+ Các loại tài sản cố định khác

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 8


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Hao mòn TSCĐ: là một phạm trù chỉ sự giảm sút thuần tuý
về mặt giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ
+ Hao mòn hữu hình TSCĐ: là sự giảm sút về giá trị sử
dụng và theo đó làm giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá
trình bảo quản và sử dụng.
Nguyên nhân:
- Các yếu tố trong quá trình sử dụng TSCĐ như thời gian và
cường độ sử dụng
- Các yếu tố về tự nhiên và môi trường sử dụng TSCĐ
- Chất lượng chế tạo TSCĐ

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 9


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


+ Hao mòn vô hình TSCĐ là sự hao mòn thuần tuý về mặt
giá trị của TSCĐ, trong khi giá trị sử dụng của chúng mới bị
hao mòn một phần hoặc thậm chí vẫn còn nguyên vẹn.
Nguyên nhân:
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự áp dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất
- Sự kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 10


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có
hệ thống NG của TSCĐ vào CPSXKD trong thời gian sử
dụng TSCĐ
Mục đích tính khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại số vốn
đầu tư vào TSCĐ đã ứng ra ban đầu
Nguyên tắc tính khấu hao: Tổng số tiền khấu hao TSCĐ
trong kỳ phải bằng với tổng giá trị hao mòn của TSCĐ
2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Quản lý TSCĐ.
Khai thác và tạo lập TSCĐ.
Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của
DN.
+ Bảo toàn TSCĐ tức là sau mỗi chu kỳ SXKD, DN phải đảm
bảo duy trì được giá trị thực của TSCĐ
+ Nguyên nhân không bảo toàn TSCĐ của DN
+ Nguyên nhân khách quan
+ Nguyên nhân chủ quan

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 12


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Quản lý TSCĐ.

Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn TSCĐ của DN.

+ Đánh giá đúng đắn giá trị của TSCĐ

+ Lựa chọn PP khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp

+ Chú trọng việc đổi mới trang thiết bị và quy trình CNSX

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 13


2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Quản lý TSCĐ.

Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn TSCĐ của DN.

+ Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phòng TSCĐ

+ Chủ động thực hiện các biện pháp đề phòng rủi ro, tổn thất bất ngờ trong
kinh doanh

+ Lựa chọn các phương án cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 14


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp


Để tiến hành SXKD, ngoài TSCĐ doanh nghiệp
cần phải có các TSNH. TSNH của DN gồm có:
+ TSLĐ sản xuất

+ TSLĐ lưu thông

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn

Số vốn bỏ ra để hình thành nên các TSNH này


được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 15


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Phân loại TSNH


- Dựa vào vài trò của TSNH trong quá trình sản xuất.
+ TSNH trong khâu dự trữ sản xuất
+ TSNH trong khâu trực tiếp sản xuất
+ TSNH trong khâu lưu thông
- Dựa vào hình thái biểu hiện.
+ TSNH vật tư hàng hoá
+ TSNH bằng tiền

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 16


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

- Dựa vào quan hệ sở hữu về vốn.


+ Vốn chủ sở hữu.
+ Các khoản nợ phải trả
- Dựa vào nguồn hình thành .
+ Nguồn vốn điều lệ
+ Nguồn vốn tự bổ sung
+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết
+ Nguồn vốn đi vay
+ Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 17


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Nhu cầu TSNH


Xét về mặt tính chất, nhu cầu TSNH của DN bao gồm hai
loại:
+ Nhu cầu TSNH thường xuyên cần thiết

+ Nhu cầu TSNH tạm thời

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 18


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Nhu cầu TSNH


Xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu TSNH có ý nghĩa
quan trọng, bởi vì
+ Là cơ sở để xác định và tổ chức tốt các nguồn tài
trợ
+ Đáp ứng đầy đủ kịp thời TSNH cho HĐKD
+ Đảm bảo việc sử dụng TSNH tiết kiệm và có hiệu
quả
+ Thúc đẩy cải tiến SXKD, quản lý TSNH, củng cố
chế độ hạch toán kế toán trong DN.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 19


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu TSNH của DN


- Những yếu tố về đặc điểm, tính chất ngành nghề KD
+ Chu kỳ kinh doanh
+ Quy mô kinh doanh
+ Tính chất thời vụ
+ Thay đổi về kỹ thuật, công nghệ

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 20


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu TSNH của DN


- Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm
+ Khoảng cách giữa DN và nhà cung cấp
+ Sự biến động về giá cả vật tư, hàng hóa
+ Khoảng cách giữa DN với thị trường tiêu thụ
+ Điều kiện và phương tiện vận tải
- Chính sách của DN trong tiêu thụ và tổ chức thanh toán
+ Chính sách tiêu thụ sản phẩm DN
+ Chính sách tín dụng của DN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 21


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Xác định nhu cầu TSNH của DN


PP trực tiếp xác định nhu cầu TSNHcủa DN
* Nội dung: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
lượng TSNH mà DN phải ứng ra để xác định nhu cầu TSNHcủa
DN.
* Công thức xác định:
Mức dự trữ Khoản phải Khoản phải
Nhu cầu
= hàng tồn + thu từ khách - trả nhà cung
TSNH
kho hàng cấp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 22


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn về hàng tồn kho


* Sự cần thiết quản lý vốn về hàng tồn kho
- Vốn về HTK thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản và
tổng TSNH của DN.
- Duy trì vốn về HTK hợp lý tạo sự thuận lợi trong HĐKD
+ Tránh được việc phải trả giá cao hơn.
+ Tránh được rủi ro do chậm trễ hoặc ngừng trệ SX
+ Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hóa
+ Tạo ra miếng đệm an toàn giữa các giai đoạn trong chu kỳ kinh
doanh.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 23


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn về hàng tồn kho


* Mục tiêu chủ yếu trong quản lý vốn về hàng tồn kho
- Tổ chức khoa học, hợp lý việc dự trữ nhằm:
+ Đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra liên tục
+ Tránh mọi sự gián đoạn do việc dự trữ gây ra
- Giảm tới mức thấp nhất có thể được số vốn cần thiết cho
việc dự trữ.

● EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 24


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn về hàng tồn kho


* Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức dự trữ HTK
- Đối với mức tồn kho dự trữ NVL, công cụ
+ Quy mô sản xuất
+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường
+ Giá cả vật tư được cung ứng
+ Khoảng cách giữa DN và nhà cung cấp
+ Hình thái xuất nhập

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 25


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn về hàng tồn kho


* Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức dự trữ HTK
- Đối với mức tồn kho dự trữ sản phẩm dở dang
+ Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, công nghệ chế tạo SP
+ Thời gian hoàn thành
+ Trình độ tổ chức quá trình sản xuất
- Đối với mức tồn kho thành phẩm, hàng hóa
+ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
+ Sự phối hợp giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
+ Khả năng tiêu thụ sản phẩm của DN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 26


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn về hàng tồn kho


* Chi phí tồn kho dự trữ
- Chi phí đặt hàng (Ordering costs): Gồm có
+ Chi phí giao dịch
+ Chi phí vận chuyển và chi phí giao nhận theo hợp đồng
- Chi phí tồn trữ (Carrying costs): Gồm có
+ Chi phí lưu kho và chi phí bảo quản.
+ Chi phí hư hỏng và chi phí thiệt hại
+ Chi phí cơ hội về số vốn lưu giữ đầu tư vào HTK
+ Chi phí tiền vay đề mua vật tư, hàng hóa dự trữ
- Chi phí thiệt hại khi không có hàng
+ Chi phí đặt hàng khẩn cấp
+ Chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 27


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn bằng tiền


* Ý nghĩa quản lý vốn bằng tiền
- Đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày
- Ngắn ngừa mọi bất trắc có thể xẩy ra
- Tạo điều kiện nắm bắt các cơ hội trong kinh doanh
* Nội dung quản lý vốn bằng tiền
- Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền hợp lý
- Tăng tốc độ thu hồi tiền
- Giảm tốc độ chi tiêu vốn bằng tiền
- Dự đoán và quản lý chặt chẽ khoản thu, chi.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 28


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý vốn bằng tiền


* Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền hợp lý
Cách 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế
Mức chi vốn
Mức dự trữ vốn Số ngày dự trữ vốn bằng
= bằng tiền bình x
bằng tiền hợp lý tiền hợp lý trong kỳ (2)
quân ngày (1)
Trong đó:
(1) = Tổng nhu cầu chi tiêu VBT trong kỳ / Số ngày trong
kỳ
(2) = Phải tự xác định trên cở sở
+ Khả năng thanh toán ở kỳ trước
+ Khả năng nguồn thu trong kỳ tới
EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 29
2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý các khoản nợ phải thu


* Sự cần thiết phải quản lý các khoản nợ phải thu

- Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSNH

- Liên quan đến chính sách tiêu thụ sản phẩm

- Liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn TSNH

- Tăng nợ phải thu làm tăng chi phí do vốn bị chiếm


dụng.

- Tăng nợ phải thu làm tăng rủi ro đối với DN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 30


2.1.2. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Quản lý các khoản nợ phải thu


* Nội dung quản lý các khoản nợ phải thu
- Xác định chính sách bán chịu (CS tín dụng thương mại)
- Phân tích khách hàng và xác định đối tượng bán chịu
- Xác định điều kiện thanh toán
- Theo dõi và kiểm soát thường xuyên các khoản nợ phải
thu
- Áp dụng các biện pháp thu hồi nợ và bảo toàn vốn.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 31


2.1.3. NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP

Phân loại nguồn vốn


* Dựa theo thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn

Nợ ngắn Nguồn vốn tạm thời


Tài sản hạn
ngắn hạn

Nợ dài
hạn
Nguồn vốn thường
Tài sản xuyên
dài hạn Vốn chủ
sở hữu

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 32


2.1.3. NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP

Phân loại nguồn vốn


Nguồn vốn TX của DN = Vốn CSH + Nợ dài hạn
= Giá trị tổng TS - Nợ ngắn hạn
Giá trị còn lại của
Nguồn NH Tổng Nguồn vốn
= - TSCĐ và các TS dài
TX của DN TX của DN
hạn khác

Hay: Nguồn VLĐ TX = TSLĐ - Nợ ngắn hạn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 33


2.1.3. NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP

Có thể xem xét nguồn vốn TX qua sơ đồ sau:


Nợ ngắn
hạn
Tài sản
ngắn hạn
Nguồn NH TX
Nợ trung
Nguồn
và dài hạn
vốn TX
Tài sản của DN
dài hạn
Vốn CSH

● EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 34


2.2. CHI PHÍ KINH DOANH

Khái niệm về chi phí kinh doanh


Chi phí kinh doanh là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của DN trong một
thời kỳ nhất định.
Chi phí kinh doanh bao gồm:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh
+ Chi phí hoạt động tài chính
+ Chi phí khác

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 35


2.2. CHI PHÍ KINH DOANH

Nội dung chi phí kinh doanh


- Chi phí sản xuất kinh doanh
+ Chi phí cho việc SX ra SP,HH,DV
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính
+ Chi phí trả tiền lãi vay VKD trong kỳ
+ Chi phí liên quan đến việc DN cho DN khác vay vốn
(nếu có)

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 36


2.2. CHI PHÍ KINH DOANH

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh


- Căn cứ theo nội dung kinh tế
+ Chi phí vật tư mua ngoài:
+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 37


2.2. CHI PHÍ KINH DOANH

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh


- Căn cứ theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh
+ Chi phí vật tư trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 38


2.2. CHI PHÍ KINH DOANH

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh


- Căn cứ theo mối quan hệ giữa chi phí và quy mô
SXKD
+ Chi phí cố định
+ Chi phí biến đổi

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 39


2.3. DOANH THU

Doanh thu và thu nhập trong kỳ của DN


Trong KD, doanh thu của DN thường bao gồm
doanh thu bán hàng và doanh thu từ hoạt động
tài chính
Tiêu thụ sản phẩm là gì?
Khi nào sản phẩm được xác định là đã tiêu thụ?
Khi nào phát sinh doanh thu bán hàng?

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 40


2.3. DOANH THU

Doanh thu bán hàng là biểu hiện bằng tiền của các lợi ích kinh
tế thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
trong một thời kỳ nhất định
Doanh thu hoạt động tài chính là biểu hiện bằng tiền của các
lợi ích kinh tế thu được do các hoạt động tài chính mang lại.
Thu nhập khác là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt
động không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra
doanh thu.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 41


2.3. DOANH THU

Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ


- Khối lượng sản phẩm bán ra trong kỳ
- Chất lượng sản phẩm
- Giá cả sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra
- Thị trường và phương thức tiêu thụ
- Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 42


2.3. DOANH THU

Lập kế hoạch doanh thu bán hàng


* Căn cứ lập kế hoạch doanh thu bán hàng
+ Dựa vào các đơn đặt hàng và các hợp đồng KD đã ký kết.
+ Dự kiến sự biến động của thị trường.
+ Các chính sách của nhà nước về hướng dẫn sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là chính sách thuế.
+ Khả năng sản xuất và chất lượng sản phẩm của DN
+ Chính sách giá về sản phẩm của DN.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 43


2.3. DOANH THU

* Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán


hàng n
T   St i  g i
Trong đó: i 1

+Sti: SL sản phẩm tiêu thụ trong kỳ


Sti = Sđi + Sxi – Sci
Sđi = Sc3 + Sx4 – St4
+ gi: là giá bán đơn vị sản phẩm i
+ i: là loại sản phẩm bán ra trong kỳ (i=1,n)
● EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 44
2.4. LỢI NHUẬN

Khái niệm lợi nhuận


Lợi nhuận của DN là khoản chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí mà DN bỏ ra để đạt
được doanh thu đó từ các hoạt động của
doanh nghiệp đưa lại.
Nội dung của lợi nhuận
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
+ Lợi nhuận từ hoạt động khác

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 45


2.4. LỢI NHUẬN

Ý nghĩa của lợi nhuận doanh nghiệp


- LN là mục tiêu, động lực, điều kiện tồn tại của DN
- LN là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho sự
tăng trưởng của DN
- LN là nguồn tài chính chủ yếu cải thiện đời sống,
vật chất, tinh thần của người lao động
- LN là chỉ tiêu chất lượng phản ánh hiệu quả kinh
doanh

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 46


HẾT CHƯƠNG 2

Have a good study!

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 47

You might also like