You are on page 1of 40

Chương 6

Phân tích Nội bộ


TS. Trần Đăng Khoa
Nội dung

1 Phân tích SWOT

2 Chuỗi giá trị

3 Quan điểm về nguồn lực

4 Phân tích nội bộ

5 Các hoạt động chức năng


1. Phân tích SWOT

O T
1 1
2 2
3 3
……. ….

S S/O S/T
1
2
….

W W/O W/T
1
2

1. Phân tích SWOT

Minh họa 6.2: Sơ đồ phân tích SWOT

Các điểm mạnh nội bộ


đáng kể

Ô1 Ô2
Thích hợp cho một chiến Thích hợp cho một chiến
lược tấn công mạnh mẽ lược đa dạng hóa

Có rất Có rất nhiều


nhiều cơ đe dọa chủ
hội từ môi yếu từ môi
trường trường
Ô4 Ô3
Thích hợp cho một chiến Thích hợp cho một chiến
lược chuyển hướng lược phòng thủ

Các điểm yếu nội bộ them


chốt
Hạn chế

1. Có thể dẫn đến sự nhấn mạnh quá mức vào


sức mạnh bên trong và xem nhẹ những đe dọa
từ môi trường
2. Phân tích SWOT là phân tích tĩnh và gặp nhiểu
rủi ro khi phớt lờ bối cảnh môi trường thay đổi
3. Phân tích SWOT có thể tập trung quá mức vào
sức mạnh đơn lẻ hay thành phần của chiến
lược
4. Một điểm mạnh không nhất thiết là nguồn lực
tạo lợi thế cạnh tranh
2. Phân tích chuỗi giá trị

Minh họa 6.3: Chuỗi giá trị

Hoạt động quản trị chung

Các
hoạt Quản trị nguồn nhân lực
động
hỗ trợ Nghiên cứu, công nghệ, và phát triển hệ thống

Lợi
Hoạt động cung ứng
nhuận
biên

Sản
Hậu cần Hậu cần Marketing Dịch
xuất/điều
đầu vào đầu rai và bán vụ
hành
hàng

Các hoạt động chủ yếu


3. Quan điểm dựa trên nguồn lực

RBV-Resource-Based View là một phương pháp


phân tích và nhận dạng lợi thế chiến lược của
công ty dựa trên việc khảo sát các cách kết hợp
tốt nhất tài sản, kỹ năng, năng lực, và tài sản vô
hình của công ty.
Các công ty có thể tạo sự khác biệt theo nhiều
cách vì mỗi đơn vị đều sở hữu những nguồn lực
đặc thù riêng: tài sản hữu hình và vô hình và
năng lực sử dụng những tài sản này.
=> Tạo ra lợi thế cạnh tranh
Năng lực cốt lõi

Năng lực cốt lõi thể hiện khả năng hay kỹ năng
mà công ty nhấn mạnh và thực hiện vượt trội
trong quá trình theo đuổi sứ mệnh.
Các năng lực cốt lõi, làm cho nó khác biệt so với
những đối thủ cạnh tranh, được xem như là “các
năng lực khác biệt - distinct competencies”.
Tiêu chí VRIN
 Valuable
 Rare
 In-immitable
 Non-Substituable
Ba nguồn lực cơ bản

Tài sản hữu hình


 Tài sản vật chất
 Nguồn lực tài chính
Tài sản vô hình
 Nguồn lực công nghệ
 Danh tiếng
Năng lực tổ chức: là các kỹ năng - thể hiện khả
năng và cách thức kết hợp con người, tài sản,
và quy trình - được công ty sử dụng trong quá
trình chuyển hóa nhập lượng thành xuất lượng.
Tài sản hữu hình
Tài sản vật Các nguồn lực vật chất là những Loại và thời gian sử
chất đặc trưng xác định khả năng vận dụng còn lại của các tài
hành của doanh nghiệp và ảnh sản cố định.
hưởng của nó đến định vị chi phí Giá thị trường của các
và thị trường. Chúng thường bao tài sản hoạt động và tài
gồm: sản vốn.
 Quy mô, vị trí địa lý, sự phức Quy mô được xác định
tạp của công nghệ, và khả năng bởi các thiết bị và
linh hoạt của các phương tiện , phương tiện sản xuất.
thiết bị, và các yếu tố hoạt
Sự linh hoạt trong sử
động cố định có liên quan.
dụng các tài sản và
 Vị trí và các phương án sử thiết bị.
dụng thay thế của các cơ sở
Sự phụ thuộc lẫn nhau
vật chất, thiết bị, và đất đai.
với nhà cung
 Nguồn của các nhập lượng chủ ứng/người mua.
yếu.
Tài sản hữu hình
Nguồn lực tài Lượng tiền mặt Các tài sản ngắn
chính sẵn có, khả năng hạn, tiền mặt, xếp
vay, và dòng tiền hạng tín dụng.
an toàn để hỗ trợ Các tỷ lệ: Nợ/vốn;
cho năng lực đầu tài sản/nợ
tư và duy trì ổn Dòng tiền từ hoạt
định trước các đông kinh doanh
bối cảnh thay đổi chính, dòng tiền
tự do.
Tài sản vô hình
Nguồn lực Quyền sở hữu tài sản tri Bản chất của các cơ sở
công nghệ thức, các bí mật thương nghiên cứu và vị trí địa
mại, quyền sao chép, lý.
bản quyền phát minh, Tỷ lệ số nhân viên R&D
danh mục bản quyền, trong tổng số lao động.
nhãn hiệu.
Các mối liên kết có tính
Các nguồn lực tạo sự đổi mới với cộng đồng.
đổi mới như nhân lực có
Trị giá các bản quyền
kỹ thuật, năng lực,
phát minh, cho thuê, và
người lao động tài năng,
các tài sản tri thức khác.
mối liên kết trong truyền
thông xã hội, và mối liên
kết mạnh mẽ với cộng
đồng.
Tài sản vô hình
Danh Mối quan hệ với khách hàng Số lượng thành viên thường
tiếng thông qua truyền thông xã hội, xuyên trên truyền thông xã
các cộng đồng ảo riêng biệt; hội, số lượng người tham gia
thương hiệu, nhãn hiệu, và các mạng trực tuyến và cộng
phương tiện thể hiện hình ảnh đồng kỹ thuật số.
công ty, mối quan hệ lâu dài vói Công nhận thương hiệu, xếp
khách hàng và danh tiếng, cảm hạng.
nhận về chất lượng và sự đáng
Tỷ lệ khách hàng mua hàng
tin; bản chất của các mối quan hệ
trở lại.
với nhà cung ứng, ngân hàng,
người lao động, nhà đầu tư, và Đánh giá việc thực hiện các
các đối tác hữu quan khác; mối mục tiêu tương đối, điều tra
quan hệ với các cơ quan kiểm so sánh về danh tiếng của
soát và chính phủ , với cộng đồng công ty
địa phương nơi công ty hoạt động
Ba nguồn lực cơ bản
Tài sản hữu hình Tài sản vô hình Năng lực tổ chức
Trung tâm điều hành Văn hóa của Google Quy trình đổi mới
của Google sản phẩm của
Google
Dự trữ tiền mặt của Danh tiếng của Sự phối hợp trong
Apple Apple chuỗi cung ứng của
Apple
Các đội máy bay chở Các giá trị quan hệ Lịch trình vận
hàng của FedEx công chúng của Club chuyển của FedEx.
FedEx
Công viên chủ đề Logo ESPN/các giá Sự hợp lực của
của Disney trị quảng cáo Disney với Pixar và
ESPN
Nguyên tắc RBV
1. Nguồn lực hay kỹ năng này có đáp ứng nhu cầu
khách hàng tốt hơn so với nguồn lực này của đối thủ
cạnh tranh hay không?
2. Liệu nguồn lực này có khan hiếm hay không? Nguồn
cung ứng có bị thiếu hụt hay không? Có dễ dàng tìm
nguồn thay thế hay mô phỏng không?
 Nguồn cung thiếu hụt
 Mức độ dồi dào của các nguồn lực thay thế
 Tính có thể bắt chước
 Tạo ra nguồn lực vật chất không thể bắt chước
 Các nguồn lực phụ thuộc vào lộ trình
 Sự mơ hồ về nguyên nhân
 Sự cản trở về kinh tế
Nguyên tắc RBV
Dễ bắt chước Có khả năng Khó bắt Không thể
bị bắt chước
chước bắt chước
Các ví dụ Các dịch vụ Lao động có Danh tiếng Vị trí địa lý đặc
thiết yếu (điện, kỹ năng được hình thù
nước) tượng hóa
Tiền mặt Công suất
Sự thỏa mãn Bản quyền
tăng thêm của khách
hàng
Các nguyên Hiệu quả kinh Thái độ của Tài sản đặc
liệu thô phổ tế theo quy người lao thù/cho thuê
thông mô động
Ví dụ cụ thể Điện năng Những lao Dẫn đầu về cơ Bản quyền
về trường hợp Các máy chủ động tài năng chế tìm kiếm dịch vụ tìm
của Google cho nông trại Các máy chủ Hình ảnh kiếm
lớn tại nông thương hiệu Thuật toán
trại của Google
Nguyên tắc RBV

3. Khả năng chiếm hữu (appropriability) - Ai có


thể có được lợi nhuận tạo ra từ một nguồn lực?
4. Sự lâu bền: các nguồn lực sẽ giảm giá trị
nhanh như thế nào?
Áp dụng RBV trong phân tích nội bộ

Chia tách các nguồn lực để phân tích


Sử dụng góc nhìn theo chức năng
Xem xét các quy trình của tổ chức và các cách
kết hợp những nguồn lực chứ không nên nhìn
chúng một cách biệt lập
Sử dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị
Nhận dạng các nguồn lực tốt nhất

Minh họa 6.10: Ứng dụng RBV để nhận dạng các nguồn tốt nhất tạo lợi
thế cạnh tranh

Các nguồn
lực/năng lực cơ Các nguồn lực/năng lực khan hiếm và
bản thỏa mãn nhu không dể dàng bắt chước được
cầu khách hàng tốt
hơn các nguồn
khác

Các nguồn lực/năng lực công ty kiểm Các nguồn lực/năng lực bền vững và
soát nhờ vào đó cho phép công ty lâu dài theo thời gian
chiếm hữu một phần lợi nhuận được
tạo ra
4. Phân tích nội bộ

Các so sánh có ý nghĩa khi phân tích nội bộ:


các kết quả thực hiện trong quá khứ,
các đối thủ cạnh tranh, và
các nhân tố tạo sự thành công trong
ngành.
So sánh với đối thủ cạnh tranh

Minh họa 6.12: Mô hình phân tích ba vòng tròn

Nhu cầu của


Sản phẩm của khách hàng
chúng ta

E A G

Các điểm khác


biệt của chúng
ta

Các điểm
tương đồng C
D
Các điểm khác
biệt của họ

Sản phẩm của


đối thủ cạnh
tranh
Chu kỳ sống của sản phẩm

Hình thành
Tăng trưởng
Bão hòa
Suy thoái
Hình thành

Công ty cần năng lực tạo nên nhận thức sản phẩm và phát
triển thị trường dựa trên những nguồn lực có thể bù đắp
những khoản thua lỗ ban đầu.
 Khả năng tạo nên sự nhận thức về sản phẩm
 Có những mối quan hệ tốt với các kênh phân phối để
đưa sản phẩm giới thiệu trên thị trường nhanh chóng,
tạo lợi thế của người đi trước.
 Định giá cao theo phương thức “hớt váng kem” để có lợi
nhuận lớn khi chỉ có một vài đối thủ cạnh tranh trong
ngành.
 Thiết lập những quan hệ bền vững và tạo ra một khuynh
hướng cho những người mô phỏng sau.
Tăng trưởng

Sự tăng trưởng đang trên đà tăng tốc nhanh chóng, công


ty cần tạo nên sự nhận thức thương hiệu và thiết lập hay
gia tăng thị phần.
 Nhận thức thương hiệu và xây dựng thương hiệu.
 Cần các kỹ năng quảng cáo, có nguồn lực để thực hiện
quảng cáo.
 Xác định các đặc trưng sản phẩm theo hướng khác biệt
hóa hay gia tăng cạnh tranh.
 Thiết lập và ổn định thị phần.
 Tiếp cận các kênh phân phối đa dạng.
 Cần có khả năng tăng thêm các đặc tính của sản phẩm.
Bão hòa
Doanh số tăng chậm một cách đáng kể đi kèm vói sự gia
tăng cạnh tranh, và xuất hiện nhiều sản phẩm tương tự
chào mời trên thị trường. Tất cả những điều này đòi hỏi
công ty phải có những năng lực cho phép nó bảo vệ thị
phần để tối đa hóa lợi nhuận.
 Duy trì sự nhận thức thương hiệu.
 Cần có khả năng khác biệt hóa sản phẩm và các đặc
trưng của sản phẩm.
 Cần các nguồn lực để khởi xướng và duy trì trong cuộc
chiến cạnh tranh bằng giá.
 Các lợi thế trong hoạt động vận hành để cải thiện tỷ suất
lợi nhuận đang thấp.
 Năng lực phán đoán để quyết định ở lại hay rời khỏi thị
trường đang bão hòa.
Suy thoái

Sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh phải đối mặt với sự
suy giảm doanh số và áp lực làm giảm tỷ suất lợi nhuận rất
cao. Các năng lực cần có bao gồm:
 Năng lực tồn tại trước sự giảm giá cả lớn.
 Sức mạnh của thương hiệu để giảm các chi phí
marketing.
 Năng lực cắt giảm chi phí và sự dễ bị tác động để chấp
nhận điều này.
 Các mối quan hệ tốt với nhà cung ứng để có được sự
nhân nhượng về giá
 Năng lực đổi mới để tạo ra các sản phẩm mới hay làm
mới các sản phẩm hiện hữu.
5. Các hoạt động chức năng

1. Nguồn nhân lực


2. Tài chính
3. Sản xuất
4. Nghiên cứu và phát triển
5. Marketing
6. Văn hóa doanh nghiệp
7. Hệ thống thông tin
5. Các hoạt động chức năng

-Tổng số nhân lực


-Cơ cấu
-Tuyển dụng
-Chính sách đào tạo
-Chính sách phúc lợi
-Khả năng thu hút
- Tình hình bỏ việc
5. Các hoạt động chức năng

Luân chuyển - năng


lực đáp ứng những
nghĩa vụ tài chính
ngắn hạn:
-Khả năng thanh
toán hiện thời
-Khả năng thanh
toán nhanh
5. Các hoạt động chức năng

Các chỉ số đòn bẩy:


-Nợ/tài sản
-Nợ/vốn
-Nợ dài hạn/vốn
-Khả năng thanh
toán lãi vay
5. Các hoạt động chức năng

Chỉ số hoạt động:


-Vòng quay tồn kho
-Vòng quay vốn
-Vòng quay vốn cố
định
-Kỳ thu tiền bình
quân
5. Các hoạt động chức năng

Chỉ số năng lực lợi


nhuận:
-Lợi nhuận biên
-ROA: Return on
total Assets
-ROE: Return on
common Equity
5. Các hoạt động chức năng

Các chỉ số tỷ lệ tăng


trưởng:
-Doanh thu
-Lợi nhuận
5. Các hoạt động chức năng

-Năng lực sản xuất


-Khả năng khai thác
công suất máy móc
thiết bị
-Năng suất lao động
-Hệ thống quản trị
sản xuất
5. Các hoạt động chức năng

-Khả năng phát


triển sản phẩm mới
- Khả năng cải tiến
sản phẩm
- Khả năng ứng
dụng công nghệ mới
5. Các hoạt động chức năng

- Chính sách giá


- Các loại sản
phẩm/dịch vụ
- Hệ thống phân
phối
- Hoạt động chiêu
thị
5. Các hoạt động chức năng

- Tính hợp thức của


hành vi (nghi lễ)
- Các chuẩn mục
- Các giá trị chính
thống
- Triết lý
- Những luật lệ
-Bầu không khí của
tổ chức
5. Các hoạt động chức năng

- Tổ chức quản lý
thông tin
- Hệ thống quy trình
- Nhân sự quản lý
thông tin
- Hệ thống thiết bị
phần cứng, phần
mềm
- Hệ thống mạng
Ma trận IFE

Stt Yếu tố môi trường Mức độ quan trọng Điểm đáp ứng Tổng điểm

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Nguồn vốn nhiều 0,1

2 Quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng 0,05

3 Đội ngũ nhân viên có trình độ 0,03

4 Quy trình mua hàng chưa tốt 0,06

5 Hoạt động marketing chưa hiệu qủa 0,15

6 Quản lý tồn kho chưa tốt 0,04

7 Văn hóa doanh nghiệp tốt 0,13

8 Có nhiều bất động sản 0,12

… … …

Tổng cộng 1,00


TS. Trần Đăng Khoa

You might also like