You are on page 1of 32

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG:

XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU


NỘI DUNG

 Tầm quan trọng của phân tích môi trường nội bộ


 Phương pháp phân tích môi trường nội bộ
 Các quan điểm phân tích môi trường nội bộ

2
TẦM QUAN TRỌNG

 Biết được các điểm mạnh của doanh


nghiệp
 Biết được các điểm yếu của doanh nghiệp
 Chọn điểm mạnh để phát triển lợi thế
cạnh tranh
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
 Sosánh các hoạt động và yếu tố cần
phân tích của DN với:
 Các thời kỳ trước đây của DN
 Các chỉ tiêu kế hoạch của DN
 Mức trung bình của ngành
 Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
 Chuẩn mực, nguyên tắc và cam kết
CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH NỘI BỘ

 Theo quan điểm NGUỒN LỰC

 Theo quan điểm LĨNH VỰC QUẢN TRỊ

 Theo quan điểm CHUỖI GIÁ TRỊ

 Theo quan điểm CHỨC NĂNG

5
THEO QUAN ĐIỂM NGUỒN LỰC

 Nguồn nhân lực


 Nguồn lực cơ sở vật chất
 Nguồn lực vô hình

6
NGUỒN NHÂN LỰC
 Nhà quản trị
 Trình độ
 Kinh nghiệm quản lý
 Phong cách quản lý
 Khả năng ra quyết định
 Khả năng xây dựng êkip quản lý
 Các mối quan hệ bên ngoài
 Đạo đức nghề nghiệp
 Hiệu quả quản lý
NGUỒN NHÂN LỰC
 Người lao động
 Kỹ năng chuyên môn
 Đạo đức nghề nghiệp
 Kết quả thực hiện công việc
 Đào tạo
 Kinh nghiệm
NGUỒN NHÂN LỰC

 Phân tích lực lượng lao động trực tiếp và gián


tiếp (3 cấp: cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sở)
 Vấn đề tạo động lực cho người lao động
 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực
nội bộ
 Môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp

9
NGUỒN LỰC CƠ SỞ VẬT CHẤT
 Vốn sản xuất
 Nhà xưởng
 Máy móc thiết bị
 Nguyên liệu dự trữ
 Địa điểm
 Công nghệ
NGUỒN LỰC CƠ SỞ VẬT CHẤT
 Phân loại nguồn lực vật chất hiện có: các
nguồn vốn bằng tiền, máy móc thiết bị,
nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự
trữ
 Xác định quy mô, cơ cấu, chất lượng và các
đặc trưng của từng nguồn lực vật chất
 Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực
tế của từng nguồn lực
 Đánh giá và so với đối thủ cạnh tranh
NGUỒN LỰC VÔ HÌNH
 Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh
doanh
 Cơ cấu tổ chức hữu hiệu

 Uy tín của lãnh đạo

 Thương hiệu

 Sự tín nhiệm và trung thành của khách


hàng
 Văn hóa tổ chức bền vững

 Bằng phát minh, sáng chế

 Ý tưởng sáng tạo của nhân viên


NGUỒN LỰC VÔ HÌNH

 Nhận diện và phân loại các nguồn lực vô


hình
 So sánh và đánh giá với đối thủ cạnh
tranh
 Xác định những nguồn lực vô hình cần xây
dựng và phát triển
THEO QUAN ĐIỂM LĨNH VỰC

 Hoạt động Marketing


 Hoạt động tài chính, kế toán
 Hoạt động sản xuất
 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực
 Hoạt động R&D
 Hệ thống quản lý thông tin
 Hoạt động quản trị tổng quát
NĂNG LỰC MARKETING
 Đánh giá hệ thống marketing:
 Thông tin về khách hàng và đối thủ cạnh tranh
 Sự thay đổi trong nhu cầu và xu hướng tiêu dùng
 Phương pháp và khả năng dự báo nhu cầu
 Khả năng gợi mở ý tưởng kinh doanh mới

 Hiệu quả của hoạt động marketing?


 Đối với từng mặt hàng / nhóm khách hàng / thị
trường / kênh phân phối
 Hiệu quả trong hoạt động marketing của ĐTCT

 Hoạt động marketing bộ phận / marketing nội


bộ
15
NĂNG LỰC MARKETING

 Hiệu quả phân khúc thị trường?


 Định vị sản phẩm so với đối thủ?

 Thị phần và tăng trưởng thị phần?

 Kênh phân phối và chi phí phân phối?

 Nghiên cứu thị trường và xử lý thông tin thị


trường?
 Cơ cấu sản phẩm và khả năng mở rộng?

 Chu kỳ sống các sản phẩm chủ yếu?

 Uy tín nhãn hiệu, sự trung thành của khách


hàng?
16
NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

 Khảnăng thanh toán dài hạn, ngắn hạn,


nhanh
 Tỷ lệ nợ / (Tổng vốn, Vốn CSH)
 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
 Chỉ tiêu tăng trưởng
 Chỉ tiêu thị phần
=> Cần phân tích cả khả năng khai thác
và huy động 17
NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

 Quan hệ với chủ sở hữu, nhà đầu tư và cổ


đông?
 Quy mô vốn và nguồn vốn?
 Các vấn đề về thuế?
 Sự hợp lý của chính sách phân chia cổ tức?
 Hiệu quả của hệ thống kế toán?

18
NĂNG LỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT

 Thiết kế quá trình sản xuất


 Công suất: Quy mô sản xuất có hiệu quả
không?
 Chi phí và vấn đề giảm chi phí
 Tổ chức kho bãi và vấn đề tồn kho
 Chất lượng và kiểm tra chất lượng
 Mức độ ổn định từ nhà cung cấp

19
NĂNG LỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT

 Chi phí mua nguyên liệu


 Hiệu quả của chính sách quản lý hàng tồn kho
 Sự bố trí các phương tiện sản xuất
 Hiệu quả sử dụng các đơn vị gia công
 Hiệu quả sử dụng máy móc và phương tiện kỹ
thuật

20
NGUỒN NHÂN LỰC

 Trình độ, kỹ năng, tinh thần làm việc của nhân viên
 Hệ thống thù lao và khen thưởng của doanh nghiệp

 Hiệu quả của các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đánh
giá hiệu quả làm việc
 Hiệu quả động viên nhân viên làm việc

 Dự báo nhu cầu nhân lực và khả năng cân đối nhân lực

 Năng suất lao động

 Các kỹ năng đặc biệt của nhân sự


NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN – R&D

 Nhận thức về hoạt động R&D


 Ngân sách cho lĩnh vực R&D
 Nguồn nhân lực tiến hành hoạt động R&D
 Máy móc thiết bị, công nghệ cần thiết cho
hoạt động R&D
 Tốc độ và chi phí phát triển sản phẩm mơi

22
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

 Các nhà quản trị có sử dụng hệ thống thông tin để


ra quyết định
 Có bộ phận hoặc cá nhân chuyên trách quản lý
thông tin
 Thông tin đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy
 Dữ liệu trong hệ thống thông tin có được cập nhật
định kỳ
 Hệ thống thông tin có được quan tâm nâng cấp
 Các nhà quản trị bộ phận có đóng góp thông tin
đầu vào cho hệ thống thông tin
23
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT

 Mô hình cơ cấu tổ chức có phù hợp để thực thi chiến


lược không?
 Sự phù hợp giữa chiến lược với nhiệm vụ và mục tiêu
của DN
 Mức độ tập trung / phân tán trong tổ chức, phân quyền
- ủy quyền có phù hợp không?
 Hiệu lực ra quyết định, thực thi và kiểm tra?
 Uy tín và hình ảnh của công ty
 Bầu không khí của tổ chức, văn hóa của tổ chức

24
THEO QUAN ĐIỂM CHUỖI GIÁ TRỊ
THEO QUAN ĐIỂM CHUỖI GIÁ TRỊ

M
a Cơ sở hạ tầng
r Dịch
Các Nguồn nhân lực
Hậu Tổ Hậu k vụ
hoạt
cần chức cần e BH
động R&D
đầu sản đầu t và
hỗ
vào xuất ra i sau
trợ Quản lý cung ứng
n BH
g

Các hoạt động chính


26
PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 Hoạt động đầu vào: giao nhận, nhập kho, tồn trữ,
kiểm tra và quản lý tồn kho vật tư
 Tổ chức sản xuất: máy móc thiết bị, bảo trì máy
móc thiết bị, quy trình sản xuất, đóng gói sản
phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm
 Hoạt động đầu ra: tồn kho sản phẩm, xử lý các
đơn hàng, vận chuyển và giao nhận sản phẩm
 Marketing: nghiên cứu thị trường, phân phối,
khuyến mãi, quảng cáo, hỗ trợ các đại lý, nhà bán
lẻ và lực lượng bán hàng
 Dịch vụ: hướng dẫn kỹ thuật, giải đáp thắc mắc và
khiếu nại khách hàng, lắp đặt, cung cấp linh kiện
thay thế, sửa chữa, bảo trì
PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
 Cơ sở hạ tầng: kế toán và tài chính, hệ thống
các quy định, an toàn, an ninh, quản trị hệ thống
thông tin, cơ cấu tổ chức công ty
 Nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, phát triển nhân
sự, đánh giá năng lực làm việc, thù lao
 Công nghệ: nghiên cứu và phát triển sản phẩm,
quy trình sản xuất, thiết kế máy móc, phần mềm
vi tính, hệ thống thông tin liên lạc
 Cung ứng: cung cấp nguyên vật liệu, nhà xưởng,
máy móc thiết bị
THEO QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG

 Năng lực hoạch định

 Năng lực tổ chức

 Năng lực chỉ huy

 Năng lực phối hợp

 Năng lực đánh giá / Kiểm soát / Điều chỉnh

29
MA TRẬN IFE
(INTERNAL FACTOR EVALUATION MATRIX)

 Ma trận IFE tổng hợp những điểm mạnh


và điểm yếu quan trọng của doanh nghiệp,
xác định các năng lực cốt lõi để phát triển
lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
MA TRẬN IFE
(INTERNAL FACTOR EVALUATION MATRIX)

Điểm
Các yếu tố thuộc Mức độ
Phân loại quan
Mtnội bộ quan trọng
trọng
(1) (2) (3) (4)
1 = rất yếu
Cho điểm từ
0 đến 1, điểm 2 = khá yếu
càng cao thì 3 = khá
Liệt kê các yếu tố thuộc mạnh
yếu tố tương (4) = (2) x
môi trường bên trong DN
ứng càng ảnh 4 = rất mạnh (3)
(10-20)
hưởng đến
thành công
của DN

Tổng = 1 Tổng = X
MA TRẬN IFE

 Tổng số điểm không phụ thuộc số lượng các yếu tố có


trong ma trận
 Max = 4; Min = 1

 Tổng số điểm < 2,5: công ty yếu về các yếu tố nội bộ

 Tổng số điểm > 2,5: công ty mạnh về các yếu tố nội


bộ

You might also like