You are on page 1of 23

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

NGUỒN NHÂN LỰC


Mục tiêu chương
• Hiểu được thế nào là quản trị nguồn nhân lực
• Xác định chức năng, vài trò của quản trị nguồn
nhân lực
• Tầm quan trọng của việc quản trị nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp
• Từ khi con người xuất hiện và hợp thành quần
thể đã có sự quản lý, phân chia công việc
• Xã hội càng phát triển, càng đa dạng -> nhu
cầu nhân sự càng cao
Tổ chức
Sự sắp xếp có hệ thống nhằm thực hiện một mục
đích nào đó
Tổ chức được hình thành vì một mục đích nào
đó
Tập hợp của nhiều thành viên
Xây dựng theo một trật tự nhất định
Cấp bậc trong quản trị

Cấp cao
Cấp giữa
Cơ sở
Quản trị cấp cao
• Mang tính chiến lược
• Chịu trách nhiệm cuối cùng của tổ chức
• Đề ra được chính sách chiến lược và phát triển
Quản trị cấp giữa
• Mang tính chiến thuật
• Điều khiển quản trị cấp cơ sở
• Đề ra cách thức, phương thức thực hiện kế
hoạch chiến lược
Quản trị cấp cơ sở
• Mang tính tác nghiệp
• Hướng dẫn, đốc thúc trực tiếp nhân viên thực
hiện công việc
Khái niệm
• quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp một
cách tổng thể các hoạt động hoạch định,
tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạt được
mục tiêu chiến lược và định hướng viễn
cảnh của tổ chức
• Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực
khác nhau như thế nào
Tiêu chí Quản trị nhân sự Quản trị nguồn nhân lực

Quan điểm Lao động là chi phí đầu vào Tài sản
chung

Mục tiêu Thích nghi vị trí Đầu tư phát triển con người

Viễn cảnh Ngắn hạn và trung hạn Dài hạn

Lợi thế cạnh Thị trường và công nghệ Chất lượng nguồn lực
tranh

Cơ sở của năng Máy móc Công nghệ + tổ chức + chất


suất và chất lượng nhân lực
lượng

Yếu tố động Tiền và thăng tiến nghề nghiệp Tính chất công việc + tiền +
viên thăng tiến

Thái độ với sự Chống lại sự thay đổi Đối mặt thách thức, có tính
thay đổi thích nghi cao
Đặc điểm nguồn nhân lực
• Tạo ra lợi thế cạnh tranh
• Đảm bảo sự sáng tạo của doanh nghiệp
Mục tiêu cơ bản của QTNNL

• Sử dụng hiệu quả tăng


năng suất và nâng cao hiệu quả
• Đáp ứng nhu cầu cần thiết của
người lao động
Tầm quan trọng của QTNS
• Định lý Pareto: 80% kết quả là do 20% nguyên
nhân gây ra
• Tuyển dụng và đào tạo
• Đánh giá thành tích công tác
• Đảm bảo môi trường làm việc
• Quản lý/ giải quyết tranh chấp
• Đảm bảo, phát triển mảng quan hệ công chúng
Chức năng của QTNNL

Thu hút

HRM Đào tao


Duy trì & phát
triển
Bộ phận chức năng
Vai trò của bộ phận QTNNL

Chính Cố vấn Dịch vụ Kiểm tra


sách • Mâu • Tuyển • Thông
• Đảm bảo thuẫn dụng, thường
thi hành đào tạo • Mức độ
• Đạt mục • Sắp xếp
tiêu kế hoạch
Vai trò của QTNNL theo mức độ
cao
Thấp Trung bình

Thống kê, lưu trữ Tuyển dụng Xây dựng chiến


Chấm công, trả lược kinh doanh
Đào tạo
lương Tư vấn, hướng dẫn
Định mức
Chính sách, thủ tục cho lãnh đạo khác
Đánh giá năng lực về nhân lực
hành chính
Quản trị lương
Khen thưởng, kỷ
luật
Quan hệ lao động
Kiểm tra đánh giá
Thách thức đối với QTNNL ngày nay
Bên Ngoài Doanh nghiệp cạnh tranh
Phát triển của Internet
Hệ thống pháp luật liên quan
Thiếu lao động lành nghề
Bên trong Nâng cao năng lực cạnh tranh thông Do tác động của yếu tố
qua kiểm soát chi phí, chất lượng bên ngoài
sản phẩm
Tái cấu trúc doanh nghiệp, tinh
giảm biên chế
Thay đổi môi trường, văn hóa tổ
chức
Kỹ thuật công nghệ phù hợp

Cá nhân Làm cho nhân viên phù hợp với tổ


chức
Đạo đức trong kinh doanh
Năng suất lao động
Môi trường làm việc an toàn, ổn
định
Trưởng bộ phận NNL
BẢN CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘ TAY
VIỆC NGHỀ
Sử dụng nguồn nhân Học vấn
lực hiệu quả Kinh nghiệm
Sắp xếp công việc uyển Tổng hợp
chuyển Thích nghi
Đề ra chính sách về Công bằng
NNL Sức thuyết phục
Tham gia thảo luận với
tập thể hoặc công đoàn
đặc trưng của NNL ngày nay
• Con người là tài sản
• Chú trọng yếu tố nhân lực trong chiến lược
• Quan hệ chặt chẽ trong kế hoạch NNL và kinh
doanh
• Quan hệ chặt chẽ giữa nhân lực và bộ phận
khác
• Con người -> chiến lược đạt lợi thế kinh doanh
Là một công ty vừa mới thành lập, ông H thành lập công ty
cùng với một vài thành viên khác. Công việc của công ty nhỏ
không quá lớn cũng như áp lực khiến ông H suy nghĩ với
thành viên hiện hữu cũng có thể mang lại lợi nhuận cho công
ty nên ông không nghĩ đến việc phải lập phòng nhân sự.
Sau hơn 4 năm làm việc, công ty ông H đã có hơn 300 nhân
viên ở cả hai khu vực Nam và Bắc. Điều này dẫn đến rất
nhiều mâu thuẫn trong khâu tuyển dụng, tiền lương cũng như
hoạch định nhân sự.
Sau cuộc họp với thành viên ban đầu, ông đề xuất “chúng ta
phải lập phòng nhân sự cho cả hai trụ sở”. Tuy nhiên lại gặp
một số ý kiến trái chiều từ các thành viên vì họ không nghĩ
điều đó là cần thiết và tiêu tốn chi phí.
• Là một người có kiến thức QTNS, hãy chỉ ra
tại sao cần phải có một phòng nhân sự để quản
lý nguồn nhân lực.

• Hãy chỉ ra một số tiêu chí mà người quản lý


nguồn nhân lực phải có để hoàn thành công
việc quản lý của mình hiệu quả

You might also like