You are on page 1of 24

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ NGUỒN


NHÂN LỰC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu chính:
[1]. Cảnh Chí Hoàng (2017). Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh:
Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Tài liệu tham khảo:
[2]. Ivancevich, J. M., & Konopaske, R. (2013). Human resource management (12th ed).
New York: McGraw-Hill.
[3]. Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Vân Điềm (2014). Quản trị nhân lực (tái bản lần 2). Hà
Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
[4]. Trần Kim Dung (2015). Quản trị nguồn nhân lực (Tái bản lần 10).Thành phố Hồ Chí
Minh: NXB Kinh tế TP.HCM.
[5]. Vũ Hoàng Ngân (2019). Quan hệ lao động. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
GIÁO TRÌNH
NỘI DUNG MÔN HỌC

• CHƯƠNG 1: Tổng quan về QTNNL


• CHƯƠNG 2: Hoạch định NNL
• CHƯƠNG 3: Phân tích CV
• CHƯƠNG 4: Tuyển mộ và tuyển chọn NNL
• CHƯƠNG 5: Đào tạo và phát triển NNL
• CHƯƠNG 6: Đánh giá và quản lý hiệu quả CV
• CHƯƠNG 7: Trả công lao động
• CHƯƠNG 8: Quan hệ lao động
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ


NGUỒN NHÂN LỰC
Mục tiêu

• Hiểu được khái niệm


QTNNL
• Xác định được mục tiêu,
vai trò và các hoạt động
chức năng cơ bản của
QTNNL
• Biết được thách thức đối
với QTNNL và đạo đức
của NQT trong QTNNL
• Giải thích được vai trò của
bộ phận QTNNL và đánh
giá trình độ QTNNL
Nội dung

1.1. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản trị
nguồn nhân lực
1.2. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn
nhân lực
1.3. Ảnh hưởng của môi trường đối với quản
trị nguồn nhân lực
1.4. Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn
nhân lực trong tổ chức
So sánh
Các hoạt động QTNNL trong TC

• Hoạch định nguồn nhân• Thu hút nhân viên tham


lực gia quản lý doanh nghiệp
• Phân tích công việc• Đánh giá công việc
• Mô tả công việc• Ký kết hợp đồng lao
• Phỏng vấnđộng
• Trắc nghiệm• Giải quyết khiếu tố lao
• Lưu trữ hồ sơđộng
• Định hướng công việc• Giao tế nhân sự
• Đào tạo huấn luyện công• Thực hiện các thủ tục,
nhân nghỉ việc , nghỉ hưu …
• Bình bầu đánh giá thi đua• Kỷ luật nhân viên
• Bồi dưỡng nâng cao trình• Thúc đẩy sáng kiến,
độ chương trình kỹ thuật
• Quản trị tiền lương• Chương trình chăm sóc
• Quản trị tiền thưởngsức khỏe, y tế, an toàn lao
• Quản trị các vấn đề phúcđộng
lợi • Điều tra quan điểm của
• Công đoàn nhân viên.
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của
QTNNL

Khái niệm

Quản trị nguồn nhân lực là


quy trình quản lý con người
một cách hiệu quả tại nơi làm
việc.
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của
QTNNL

Khái niệm
Quản trị nguồn nhân lực là hệ
thống các triết lý, chính sách và
hoạt động chức năng về thu
hút, đào tạo – phát triển và duy
trì con người của một tổ chức
nhằm đạt được kết quả tối ưu
cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của
QTNNL

Khái niệm QTNNL là quản trị con người trong công


việc; là việc thiết kế, xây dựng hệ thống
các triết lý, chính sách và thực hiện các
chức năng về thu hút, đào tạo và phát
triển cũng như duy trì một lực lượng lao
động đủ về số lượng, đảm bảo chất
lượng nhằm đáp ứng mục tiêu của tổ
chức một cách có hiệu quả.
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của QTNNL

Vai trò:

• Về mặt kinh tế,


QTNNL giúp cho
tổ chức khai thác
các khả năng tiềm
tàng, nâng cao
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của QTNNL

Vai trò:
• Về mặt xã hội, QTNNL thể
hiện quan điểm rất nhân bản về
quyền lợi của người lao động,
đề cao vị thế và giá trị của
người lao động, chú trọng giải
quyết hài hòa mối quan hệ lợi
ích giữa tổ chức và người lao
động, góp phần làm giảm bớt
mâu thuẫn tư bản – lao động
trong các TC.
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của QTNNL

Mục tiêu:

• Sử dụng có hiệu quả nguồn


nhân lực nhằm tăng năng suất
lao động và nâng cao tính
hiệu quả của tổ chức.
1.1. Khái niệm, vai trò, mục tiêu của QTNNL

Mục tiêu:
• Đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của nhân viên, tạo điều
kiện cho nhân viên được phát
huy tối đa các năng lực cá
nhân, được kích thích, động
viên nhiều nhất tại nơi làm
việc và trung thành, tận tâm
với tổ chức.
1.2. Các chức năng cơ bản của QTNNL

• Nghiên cứu, hoạch định và thu hút nguồn nhân lực: Đây là
chức năng chú trọng đến vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân
viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của tổ chức.
1.2. Các chức năng cơ bản của QTNNL

• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Chức năng này chú trọng
việc nâng cao năng lực, trình độ của nhân viên để hoàn thành tốt
công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối
đa năng lực cá nhân.
1.2. Các chức năng cơ bản của QTNNL

• Khích lệ và duy trì nguồn nhân lực: Chức năng này chú trọng
việc duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong tổ chức.
1.3. Ảnh hưởng của môi trường đối với QTNNL
Thách thức từ môi trường bên ngoài, liên quan đặc biệt đến
các vấn đề:
• Sự thay đổi nhanh chóng và ở phạm vi lớn của môi trường
kinh doanh
• Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
• Vấn đề toàn cầu hóa
• Hệ thống pháp luật
• Thiếu lực lượng lao động lành nghề
1.3. Ảnh hưởng của môi trường đối với QTNNL

Thách thức từ môi trường nội bộ, thường được tạo ra


bởi những áp lực từ môi trường bên ngoài như:
• Nâng cao năng lực cạnh tranh, kiểm soát chi phí, tạo môi
trường sáng tạo cho nhân viên
• Tái cấu trúc tổ chức, tinh giản biên chế, mở rộng liên kết
• Thực hiện các biện pháp phân quyền, nâng cao quyền
lực và trách nhiệm cho nhân viên
• Áp dụng công nghệ kỹ thuật phù hợp
• Phát triển văn hóa tổ chức, đạo đức kinh doanh
1.3. Ảnh hưởng của môi trường đối với QTNNL
Thách thức từ các cá nhân liên quan đến tất cả các quyết
định của tổ chức, đặc biệt là các quyết định về:
• Nâng cao trách nhiệm, đạo đức kinh doanh
• Nâng cao năng suất lao động
• Đảm bảo công việc an toàn và ổn định
• Kích thích, động viên nhân viên trung thành với tổ chức,
giảm tỷ lệ nghỉ việc
1.4. Sự phân chia trách nhiệm quản lý NNL
trong TC
• Đề ra các chính sách liên quan đến QTNNL
• Cố vấn cho lãnh đạo trực tuyến về các kỹ năng
QTNNL
• Cung cấp các dịch vụ TD, ĐT,…
• Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính sách và
thủ tục về QTNNL
• Đánh giá các hoạt động và đề xuất giải pháp
XIN CÁM ƠN

You might also like