You are on page 1of 32

PHÁT TRIỂN

NGUỒN NHÂN LỰC

ThS. Hoàng Thị Huệ


Mail: hoanghue.neu@gmail.com 1

SĐT: 0984.277.598
Tài liệu tham khảo

Jon M. Werner, Randy L.


DeSimone, 2011, Human
Resource Development,
Publisher: South-Western
College Pub; 6th edition,
688 pages.

2
Tài liệu tham khảo

Elwood F Holton, 2009,


Human Resource
Development, Publisher:
Berrett-Koehler Publishers;
Second Edition, 538 p.

3
PTNNL và các môn học khác

Lý thuyết Tổ Hành vi Tổ chức


chức (Organizatinal
Lý thuyết (Organization Behavior: OB)
Theory: OT)
Phát triển Tổ Quản trị Nhân
chức lực (Human
Ứng dụng (Organization Resource
Development: Management:
OD) HRM)
Vĩ mô Vi mô
Chương 1: Tổng quan về HRD

• GIỚI THIỆU VỀ PTNNL


1.1

• NGUỒN GỐC CỦA PTNNL


1.2

• MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC,


1.3 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ PTNNL

• CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA


1.4 PTNNL

• NGHỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC


1.5
1.1 GIỚI THIỆU VỀ PTNNL

Định nghĩa về phát


Một số khái niệm
triển nguồn nhân
cơ bản
lực

Nhiệm vụ và Mục
đích của phát triển
nguồn nhân lực
1.1.1 Định nghĩa về PTNNL
• Nguồn nhân lực?
- Trong tổ chức thường có mấy loại nguồn lực?
- Nguồn nhân lực khác gì các nguồn lực khác?
- Nguồn lực con người hay còn gọi là nguồn nhân lực bao gồm
tất cả con người làm việc trong một tổ chức
1.1.1 Định nghĩa về PTNNL

Loại hình phát triển


Phát triển con
nào tổ chức đang
người là gì?
thực sự hướng tới ?
1.1.1 Định nghĩa về PTNNL
Phát triển con người đề cập tới sự tiến bộ về kiến thức, kỹ năng, thái độ
của con người nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

Đề cập đến sự phát triển cá nhân cũng như sự phát triển về nghề nghiệp
hay sự nghiệp của các nhân sự trong một tổ chức.

Xét từ góc độ phát triển tổ chức, sự phát


Xét từ góc độ phát triển cá nhân: phát triển sẽ không thể diễn ra nếu môi
triển nguồn nhân lực đề cập tới các hoạt trường làm việc và hệ thống các công cụ
động đào tạo, thực hành, thay đổi nhằm tạo động lực không có sự thay đổi để
mang lại hiệu quả hoạt động như mong nâng cao hiệu suất lao động cũng như
muốn của tổ chức tạo ra những nền tảng ban đầu cho sự
phát triển của tổ chức.
1.1.1 Định nghĩa về PTNNL
• PTNNL là quá trình tạo điều kiện cho việc học hỏi, thực hiện
và thay đổi hoạt động tổ chức thông qua can thiệp chính thức
và phi chính thức vào hoạt động này và những sáng kiến và
hoạt động quản lý với mục tiêu nâng cao khả năng, năng lực,
mức độ cạnh tranh và đổi mới trong hoạt động của doanh
nghiệp.
• Phát triển nguồn nhân lực tập trung vào mục tiêu trung tâm
phát triển tiềm năng con người trong mỗi khía cạnh của học
tập suốt đời (Robert L. Craig, 1987).
• Phát triển nguồn nhân lực là nghiên cứu các cá nhân và nhóm
thay đổi tổ chức như thế nào thông qua học tập (Chalofsky and
Lincoln, 1983).
• Phát triển nguồn nhân lực là một quy trình cải thiện kết quả
của tổ chức qua khả năng nhân viên của họ.
• Phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển và cởi trói sự
thành thạo con người thông qua đào tạo và phát triển, và phát
triển tổ chức với mục đích cải thiện kết quả
1.1.1 Định nghĩa về PTNNL
• Phát triển nguồn nhân lực là sự hợp nhất giữa đào tạo
và phát triển, phát triển sự nghiệp và phát triển tổ
chức để nâng cao hiệu quả của cá nhân và tổ chức
• Gồm
• Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực
• Phát triển tổ chức
• Phát triển sự nghiệp: 2 quá trình
• Lập kế hoạch sự nghiệp: bao gồm các hoạt động được thực
hiện bởi 1 cá nhân, được tư vấn bởi người khác, để đánh giá
khả năng và kỹ năng nhằm thiết lập một kế hoạch sự nghiệp
hợp lý
• Quản lý sự nghiệp: thực hiện các bước cần thiết để biến kế
hoạch thành hiện thực và tập trung nhiều hơn vào việc một tổ
chức có thể làm gì để thúc đẩy việc phát triển sự nghiệp của
nhân viên.
Có một mối quan hệ mạnh giữa phát triển sự nghiệp và các
hoạt động Đt và PT. Các kế hoạch sự nghiệp có thể được
thực hiện, ít nhất là 1 phần, thông qua chương trình đào tạo
của tổ chức

Lập kế hoạch sự
nghiệp là công việc
của cá nhân hay tổ
chức?
Phát triển tổ chức - OD
• OD là quá trình nâng cao hiệu quả của một tổ chức và phúc lợi
của các thành viên trong tổ chức thông qua các can thiệp được
lên kế hoạch áp dụng các khái niệm khoa học hành vi.
• Cả hai loại thay đổi vi mô và vĩ mô của tổ chức
• Thay đổi vĩ mô nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của toàn bộ tổ
chức
• Thay đổi vi mô hướng đến cá nhân, nhóm, đội
Phát triển
nguồn nhân
lực có được trú
trọng ở tất cả
các tổ chức?

16
1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

Giáo dục

Đào tạo

Phát triển
1.1.2 Một số khái niệm cơ bản
• Học chủ động: là một quá trình hoặc một chương trình cho các
nhóm gồm các thành viên thực hành giải quyết những vấn đề
thực tế, họ học hỏi được thông qua quá trình trải nghiệm thực
tế, hoặc từ chính những thành viên khác.
• Tổ chức học tập: là tổ chức cho phép mọi thành viên học trong
quá trình làm việc, tận dụng công nghệ để tối đa hóa việc học
và sản xuất (Michael J. Marquardt, 1996).
• Nhà tư vấn phát triển nguồn nhân lực: người cung cấp dịch vụ
tư vấn cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực. Khái niệm này
nên được sử dụng để mô tả những người cung cấp những sáng
kiến phát triển tổ chức và nâng cao hiệu suất.
1.1.3 Nhiệm vụ và Mục đích của PTNNL

(1) đem đến sự phát triển cá nhân chú trọng vào công việc
hiện tại

(2) đem đến sự phát triển sự nghiệp chú trọng vào công
việc sẽ được phân công trong tương lai

(3) phát triển hệ thống quản lý hiệu suất để nâng cao


hiệu suất lao động của tổ chức

(4) đem đến sự phát triển của tổ chức thông qua việc tối ưu
hóa sử dụng nguồn nhân lực và cải thiện hiệu suất lao động
để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
1.1.3 Nhiệm vụ và Mục đích của PTNNL

Mục đích của PTNNL tập


trung vào nguồn lực về
con người để mang lại
thành công cân bằng cho
cá nhân và tổ chức.

Mục đích của PTNNL là tạo nên sự khác


biệt. Nói cách khác, các hoạt động đào
tạo, hệ thống phát triển sự nghiệp,
những can thiệp vào hiệu suất lao động
và những đề xuất thay đổi sẽ góp phần
nâng cao hiệu suất lao động, giảm thiểu
chi phí, nâng cao chất lượng và khả năng
cạnh tranh của tổ chức.
1.1. 2. NGUỒN GỐC CỦA PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
• Phát triển nguồn nhân lực là một thuật ngữ mới, trong khi đào
tạo là một yếu tố quan trọng của phát triển nguồn nhân lực lại
để lại nhiều dấu ấn.
• Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ
những năm 1980. Tuy nhiên, ý niệm về hình thái nghề nghiệp
này đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ.
1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA QTNNL,
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ PTNNL
1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA QTNNL,
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ PTNNL
1.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ
CÁC CHỨC NĂNG CỦA PTNNL
• đề cập tới sự phát triển về kiến thức, kỹ năng và cải thiện hành vi
nhằm nâng cao hiệu suất công việc hiện tại của cá nhân đó
PT cá nhân

• chú trọng vào việc phân tích đánh giá lợi ích cá nhân, giá trị, năng
lực, hành động và nhu cầu phát triển các kỹ năng cho công việc
PT sự nghiệp tương lai

• là một cách tiếp cận toàn diện để phát hiện ra các điểm hạn chế
trong quá trình lao động và đưa ra các hành động can thiệp thích
QT hiệu suất hợp nhằm đạt được kết quả công việc mong muốn

• hướng tới việc giải quyết các vấn đề tồn tại trong quá trình lao động
cũng như những hoạt động thiếu hiệu quả của tổ chức bằng việc
hoàn thiện văn hóa, cơ cấu tổ chức, quy trình lao động, sứ mệnh, các
PT tổ chức chính sách, năng lực quản lý, chiến lược và sự lãnh đạo…
1.1.4 HRD là nghề
• Có các vị trí trong tổ chức
• Bộ phận phát triển nguồn nhân lực: giám đốc HRD, chuyên gia
HRD, chuyên gia phát triển tổ chức
• Các thực hành cụ thể: ĐT, ĐT&PT, phát triển nhân viên, phát
triển con người, phát triển lãnh đạo, …
Sơ đồ tổ chức của bộ phận QLNNL quy mô lớn
Sơ đồ tổ chức của một bộ phận PTNNL lớn
Cơ cấu tổ chức của một bộ phận nhân sự
trong một tổ chức kinh doanh đa khu vực
Nhà chiến
lược về
học tập

Đối tác kinh


doanh

Chuyên gia
Nhà quản trị trong nghề
dự án

Học tập và kết quả

Thiết kế học tập


Thực hiện đào tạo
Đo lường và Đào tạo
Cải thiện kết quả nhân sự
Quản trị thay đổi của doanh nghiệp
Quản trị chức năng học tập
Huấn luyện nhân viên

Quản trị tri thức của doanh nghiệp


Kế hoạch sự nghiệp & Quản trị nhân tài
Trợ giúp bởi công nghệ

Giữa con người với nhau Kinh doanh Quản lý Cá nhân


Xây dựng niềm tin Phân tích nhu cầu & Đề xuất giải Sự thích ứng
Giao tiếp hiệu quả pháp Mô hình hóa phát triển cá
Ảnh hưởng của Cổ đông Sự nhạy bén trong kinh doanh nhân
Mạng lưới và đối tác Kế hoạch và Thực thi
Tư duy chiến lược
Năng lực Năng lực Năng lực
Câu hỏi?

• Phát triển NNL là gì?


1

• Mục đích của PTNNL?


2

• Mối quan hệ giữa phát triển sự nghiệp và đào


3 tạo?

• Mối quan hệ giữa PTNNL và QLNNL


4
32

You might also like