You are on page 1of 30

Chương 3

VĂN HÓA CÔNG TY VÀ


MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC
MỤC TIÊU CHƯƠNG

1. Xác định môi trường tổ chức và nhận biết môi trường bên ngoài và
bên trong sẽ tác động như thế nào đến năng lực phát triển của tổ chức.
2. Giải thích các chiến lược mà các nhà quản trị sử dụng để giúp tổ
chức thích hứng với sự không chắc chắn hay bất trắc của môi trường
3. Xác định được văn hóa tổ chức
4. Giải thích được các biểu tượng, các nhân vật anh hùng, các câu
chuyện, thông điệp nghi lễ của tổ chức và mối quan hệ giữa chúng với
văn hóa tổ chức
5. Mô tả 4 loại văn hóa tổ chức và giải thích văn hóa tổ chức có liên hệ
như thế nào với môi trường
6. Xác định được nhà lãnh đạo văn hóa tổ chức và nhận dạng các công
cụ được sử dụng để tạo ra văn hóa định hướng cao về kết quả
NỘI DUNG
Bạn có thích ứng với sự bất ổn
01 trong QT?

02 Môi trường bên ngoài

Mối quan hệ của môi trường


03 và tổ chức
Môi trường bên trong: Văn hóa
04 tổ chức

05 Các loại hình văn hóa tổ chức

Định dạng văn hóa tổ chức để đáp


06 ứng với môi trường
Bạn có thích ứng với sự
bất ổn trong quản trị?
Hoạt động kinh doanh của tổ chức bị tác
động bởi những yếu tố nào?
Bên
ngoài

HĐKD của tổ chức

Bên trong
I. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Bao gồm các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến
hoạt động của tổ chức

1. Môi trường tổng quát

2. Môi trường công việc


1. Môi trường tổng quát

Các yếu tố bên


ngoài Hoạt động
Môi trường Tác động và các quyết
tổng quát định của tổ
Gián tiếp chức
1. Môi trường tổng quát
Khi các ranh giới địa lý ngày càng mờ đi và các cơ hội
1 Bối cảnh quốc tế kinh doanh tại các quốc gia đang phát triển ngày càng
tăng trên thị trường toàn cầu

2 Bối cảnh công nghệ Những tiến bộ về công nghệ và kỹ thuật trong một ngành
hay trong toàn xã hội

Thành phần dân cư, trình độ giáo dục, chuẩn mực, thói
3 Bối cảnh văn hóa xã hội
quen,..

Sức mua của người tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát,
4 Bối cảnh kinh tế lãi suất,…

Bối cảnh chính trị - pháp Luật và các quy định, hình thức kinh doanh, xu hướng
5
luật chính trị

6 Bối cảnh tự nhiên Các giá trị “xanh”, nền tảng của kinh doanh bền vững.
2. Môi trường công việc
Là đối tượng tiếp nhận đầu ra của tổ chức, khách hàng rất
1 Khách hàng
quan trọng vì họ sẽ quyết định thành công của tổ chức

Là các tổ chức cung cấp hàng hóa và dịch vụ để phục vụ


2 Đối thủ cạnh tranh cho một nhóm khách hàng giống nhau. Họ liên tục cạnh
tranh với nhau để giành lấy sự trung thành của khách
hàng

Là các tổ chức cung ứng nguyên liệu cho tổ chức để tạo


3 Nhà cung cấp ra sản phẩm. Một chuỗi cung ứng là một hệ thống các
nhà kinh doanh liên kết với nhau thông qua sự dịch
chuyển của dòng hàng hóa

Gồm những con người trong môi trường được thuê để


4 Thị trường lao động
làm việc cho tổ chức
Môi trường bên ngoài

Môi trường tổng quát Môi trường công việc

Quốc tế
Khách hàng

Công nghệ
Đối thủ cạnh
tranh

Văn hóa xã hội

Nhà cung cấp


Kinh tế

Thị trường lao


Chính trị - pháp động
luật

Tự nhiên
II. MỐI QUAN HỆ TỔ CHỨC – MÔI TRƯỜNG
Tại sao các tổ chức cần quan
tâm đến môi trường bên ngoài?

Môi trường tạo ra sự bất ổn cho các nhà


quản trị trong tổ chức

Chưa hẳn
Đảm bảo cho các tổ chức đưa ra
Thông hiểu môi trường bên ngoài để có quyết định thích hợp để năm bắt
những hành động nhằm thích ứng với môi cơ hội và hạn chế rủi ro
trường

Cần phải

Giải quyết các bất trắc,


phức tạp và thay đổi Thích ứng với môi trường
Giải quyết sự bất trắc của môi trường

1. Sự bất trắc của môi trường thể hiện việc các nhà quản trị không
có đầy đủ thông tin về các yếu tố của môi trường để có thể thấu
hiểu và dự đoán những nhu cầu và sự thay đổi của môi trường

2. Sự bất trắc môi trường bao gồm hai khía cạnh:

- Mức độ phức tạp: thể hiện số lượng các yếu tố tác động đến tổ chức.

- Mức độ thay đổi: mức độ mà các yếu tố tác động khi chúng thay đổi
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ SỰ BẤT ỔN

Cao

Bất ổn cao

Tốc độ Đòi hỏi sự linh hoạt và


thay thích nghi lớn nhất
đổi của
các yếu
tố
thuộc
môi Bất ổn thấp
trường

Thấp

Thấp Cao
Số lượng các yếu tố thuộc
môi trường
Thích ứng với môi trường

Kết nối xuyên ranh giới

Sự thay đổi của Hợp tác liên tổ chức


Các nhà quản trị
môi trường

Sát nhập hay liên doanh


Thích ứng với môi trường
 Kết nối xuyên ranh giới: liên kết và phối hợp tổ chức với các yếu tố
thuộc môi trường bên ngoài:
o Họ phát hiện và xử lý thông tin về sự thay đổi của MTBN
o Họ thể hiện mối quan tâm của tổ chức với MTBN
o Họ xử dụng các phần mềm phức hợp để thu thập và xử lý thông tin từ
KH, ĐTCT và các yếu tố MTBN khác để RQD
 Hợp tác liên tổ chức: các tổ chức gắn kết trong mạng lưới quan hệ
phức hợp (hợp tác ở một số thị trường nhưng lại cạnh tranh ở thị trường
khác)
o Sự hợp tác đang chuyển dịch từ sự định hướng mang tính đối kháng
sang định hướng mang tính hợp tác dựa trên cơ sở chia sẻ thông tin
 Sát nhập hay liên doanh: là hoạt động vượt ra khỏi tầm CL hợp tác để
thực hiện các hoạt động sát nhập nhằm giảm thiểu sự tác động của môi
trường bất ổn
o Liên doanh có thể xuất hiện khi 1 dự án trở nên phức tạp hay ẩn chứa
nhiều bất ổn cho 1 công ty thực hiện nó.
III. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ: VHTC

• Môi trường nội bộ bao gồm công nghệ SX, hệ thống cơ sở vật chất,
văn hóa tổ chức
• Văn hóa là sự tập hợp các giá trị cốt lõi, niềm tin, sự thấu hiểu và
những chuẩn mực được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức
 VH được thể hiện ở 2 cấp độ hữu hình (cách ăn mặc, chuẩn
mực về hành vi , các nghi thức của tổ chức, cách bố trí văn
phòng) và vô hình (các giá trị, niềm tin quan niệm về các vấn
đề của cuộc sống)
 Các yếu tố vô hình (giả định, niềm tin) là những yếu tố thiết
yếu của VH và chúng chi phối các yếu tố hữu hình (các hành
vi và cách ra quyết định)
• Các giá trị nền tảng trong tổ chức được thể hiện qua các biểu
tượng, các anh hùng và các nghi thức
Hữu hình

Vô hình
Các giá trị nền tảng trong tổ chức
• Các biểu tượng: là một vật thể, hành động, hoặc sự kiện và chúng
sẽ chuyển tải ý nghĩa đến nhiều người. Qua đó các giá trị của tổ
chức được thể hiện (ví dụ những chiếc ghế trong văn phòng thể hiện
sự quan tâm chăm sóc đến nhân viên)
• Các câu chuyện: là một bài tường thuật dựa trên các sự kiện thực
được lặp đi lặp lại thường xuyên và được chia sẻ giửa các nhân viên
trong tổ chức => các câu chuyện vẽ lên những bức tranh nhằm hỗ
trợ việc hình tượng hóa giá trị, tầm nhìn cũng như giúp nhân viên
hấp thụ chúng
• Các anh hùng : đóng vai trò hình mẫu cho nhân viên noi theo là
biểu tượng minh họa cho các kỳ tích, các nét đặc trưng, đặc sắc của
một nền VH bền vững (ví dụ steve Jobs)
• Các thông điệp: (slogan) là một câu, hay một nhóm từ diễn đạt một
cách cô đọng giá trị cốt lõi của cty
• Các nghi lễ: là các hoạt động có hoạch định qua một sự kiện nhằm
gia tăng các giá trị VH cho cty
CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA

Các loại hình văn hóa được hình thành dựa trên sự tương tác giữa môi trường bên ngoài và định
hướng mục tiêu chiến lược của công ty. Sự tương tác này hình thành nên 4 loại hình văn hóa sau:
• Văn hóa định hướng vào sự thích ứng: môi trường đòi hỏi phản ứng nhanh và
ra quyết định trong điều kiện rủi ro cao ( Cho NV tự do hành động để đáp ứng
những yê cầu của KH, năng lực phản ứng trước trước yêu cầu của KH được đánh
giá cao, khen thưởng các hoạt động, ý tưởng sáng tạo).
• Văn hóa định hướng vào thành tựu: thích hợp với tổ chức quan tâm đến một
nhóm khách hàng riêng biệt, nhưng không phải đối mặt lớn với sự thay đổi
nhanh chóng của môi trường.( nhấn mạnh sự cạnh tranh, sự quyết đoán, cắt giảm
chi phí, sự sẵn long làm việc lâu dài và nỗ lực để đạt được kết quả).-> đạt được
mục đích đầy tham vọng là chất kết dính giữ cho tổ chức tập hợp hoạt động và
con người lại với nhau
• Văn hóa định hướng vào sự tận tụy:nhấn mạnh sự tập trung vào bên trong như
các mối quan hệ thích ứng với môi trường( đề cao đáp ứng nhu cầu của NV)
• Văn hóa định hướng vào sự ổn định: tập trung vào các khía cạnh bên trong
(như tuân thủ các quy định) và định hướng nhất quán trong một môi trường ổn
định( làm việc theo trật tự, phương pháp hợp lý)
CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA

Linh hoạt Őn định

Bên Văn hóa định hướng vào sự Văn hóa định hướng vào
ngoài thích nghi thành tựu
Tập
trung

chiến
lược Văn hóa định hướng vào sự Văn hóa định hướng vào sự ổn
Bên
trong tận tny định

21
ĐỊNH HÌNH VĂN HÓA CÔNG TY ĐỂ ĐÁP ỨNG SỰ THAY ĐỔI

• Quản trị nền văn hóa có năng suất cao: các công ty thành công là công ty luôn
quan tâm đến cả giá trị văn hóa và kết quả kinh doanh. Các giá trị văn hóa tạo ra
năng lượng và động viên nhân viên thực hiện các mục tiêu đã được chia sẻ. Có 4
hệ quả của văn hóa dựa trên sự quan tâm của nhà QT đến các giá trị VH và kết
quả hoạt động KD:
• Vị Trí A: định hướng cao về kết quả - thấp về giá trị văn hóa
• Vị Trí B: định hướng cao về kết quả - cao về giá trị văn hóa
• Vị Trí C: định hướng thấp về kết quả - thấp về giá trị văn hóa
• Vị Trí D: định hướng thấp về kết quả - cao về giá trị văn hóa
=> Điều quan trọng các nhà QT cần làm là XD văn hóa tập trung
vào thực hiện mục tiêu chiến lược (VH và CL phải phù hợp)
KẾT HỢP GIỮA VĂN HÓA VÀ KẾT QUẢ
Cao

Vị trí A
Vị trí B
Định hướng cao về kết quá -thap
Định hướng cao về kết quá và cá
về giá trị văn hóa
các giá trị trong văn hóa
Nhà quán trị đáp ứng các yêu cầu
Nhà quán trị đạt được các mnc
về mnc tiêu kết quá nhưng that
Mức tiêu về kết quá và duy trì được
bại trong việc duy trì các giá trị
độ các giá trị văn hóa mong đợi
trong văn hóa
quan
tâm
đến kết
quá Vị trí C Vị trí D
kinh Định hướng thap cá về kết quá và Định hướng thap về kết quá
doanh các giá trị văn hóa nhưng cao về các giá trị trong văn
Nhà quán trị không đáp ứng nhu hóa Nhà quán trị không đáp ứng
cầu về mnc tiêu kết quá và không được các yêu cầu về mnc tiêu kết
duy trì được các giá trị trong văn quá nhưng duy trì được các giá trị
hóa trong văn hóa

Thấp

Thấp Cao
Mức độ quan tâm đến giá trị
© 2014 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be
scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly 23
accessible website, in whole or in part.
ĐỊNH HÌNH VĂN HÓA CÔNG TY ĐỂ ĐÁP ỨNG SỰ THAY ĐỔI

• Lãnh đạo văn hóa: là các hoạt động của nhà QT để định hình các chuẩn mực
và các giá trị văn hóa. Họ tác động vào văn hóa theo 2 khía cạnh:
• Nhà lãnh đạo văn hóa truyền thông rõ ràng tầm nhìn về VH tổ chức để nhân viên tin
tưởng vào nó bằng cách:
• Thực hiện các hoạt động hàng ngày thông qua hệ thống nội quy, quy chế, khen thưởng
• Chủ động tích cực thực hiện các hành vi văn hóa thông qua ngôn từ và hành động hàng ngày của bản
thân và nhắc nhở nhân viên thực hiện
• Nhà lãnh đạo duy trì các cam kết của họ trong việc theo đuổi các giá trị văn hóa – đặc
biệt là trong các giai đoạn khó khăn hay khủng hoảng để giúp tổ chức vượt qua khó
khăn và trở nên mạnh mẽ hơn

You might also like