You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2

HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ MÔI TRƯỜNG MARKETING

2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING

2.1.1 Khái niệm và các phân hệ của MIS

2.1.1.1 : Khái niệm và mô hình MIS

- Theo Phillip Kotler : ‘ Hệ thống thông tin marketing là một hệ thống liên hệ qua lại giữa con
người , thiết bị và các phương pháp hoạt động thường xuyên để thu nhập thông tin , phân
loại , phân tích , đánh giá và phổ biến thông tin chính xác , hiện đại và cần thiết để người
điều hành nó sử dụng thông tin marketing vào mục đích nghiên cứu, cải tiến việc lập kế
hoạch , thực hiện và kiểm tra thực hiện các biện pháp Marketing.

2.1.1.2 Các phân hệ MIS

 Hệ thống báo cáo nội bộ : Phản ánh các chỉ tiêu về lượng tiêu thụ sản phẩm thường
xuyên , tổng chỉ phí , tồn kho ; tổng doanh thu theo khách hàng , theo đơn vị sản
phẩm , theo nhóm sản phẩm….
 Cơ hội thành công càng lớn khi doanh nghiệp có hệ thống xử lý thộng tin nội bộ chi
tiết theo yêu cầu của nhà quản trị marketing thì giúp họ ứng phó kịp thời với sự biến
đổi của môi trường
 Hệ thống thu nhập thông tin marketing bên ngoài : Cung cấp những thông tin về các
sự kiện mới nhất diễn ra trên thương trường cho nhà lãnh đạo.
 Các thông tin này được thu thập qua : báo , mạng internet , đối thủ cạnh tranh… bộ
phận nghiên cứu thị trường , lực lượng bán hàng , nhà phân phối….

 Hệ thống nghiên cứu marketing : nghiên cứu marketing là việc xác định một cách có
hệ thống tài liệu cần thiết về hoàn cảnh marketing trước công ty , là thu thập , phân
tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó
 Những nghiên cứu có thể là toàn bộ hoặc 1 khía cạnh của
Hệ thống thông tin marketing : là tập hợp các phương pháp phân tích , hoàn thiện
tài liệu và các vấn đề marketing được thực hiện . Nó bao gồm : ngân hàng thống kê
và ngân hàng mô hình
Ngân hàng thống kê là tổng hợp các phương pháp hiện đại của việc xử lý thống kê
các thông tin , cho phép khám phá 1 cách đầy đủ nhất sự phụ thuộc lẫn nhau trong
phạm vi tài liệu lựa chọn và xác lập mức động thông tin của nó

2.2 Môi trường marketing


2.2.1 khái niệm và vai trò của môi trường marketing

a, khái niệm : Môi trường mkt của 1 công ty ( doanh nghiệp ) là tập hợp tất cả các chủ thể ,
các lực lượng bên trong và bên ngoài của công ty mà bộ phận ra quyết định marketing của
công ty không thể khống chế được và chúng thường xuyên tác động ( ảnh hưởng ) tốt hoặc
không tốt tới các quyết định marketing của công ty.

2.2.1 khái niệm và vai trò của môi trường marketing

VAI TRÒ :

Môi trường mkt có vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp
Những thay đổi của môi trường mkt có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất ,
kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường marketing tạo ra cả cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp.

2.2.2 Các loại môi trường marketing

2.2.2.1 Môi trường Vĩ Mô

Môi trường kinh tế

 Được phản ánh thông qua tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế , xu hướng của GDP, tỷ
lệ lạm phát , tỷ lệ thất nghiệp , thu nhập của khách hàng và tốc độ thu nhập của họ ,
cơ cấu chỉ tiêu và sự thay đổi cơ cấu chỉ tiêu của khách hàng.
 Tốc độ phát triển của nền kinh tế , xu hướng gia tăng GDP và tỷ lệ lạm phát ảnh
hưởng trực tiếp đến sức mua của thị trường và từ đó tác động đến đặc điểm mua
hàng của người dân
 Khi thu nhập của người dân nước nghèo tăng => sẽ xuất hiện xu hướng tiêu dùng đồ
đắt tiền như rượu ngoại ngoại đắt tiền , mỹ phẩm , giày dép và quần áo đắt tiền
 Ở nước nghèo , nhu cầu chi cho ăn thường chiếm tỷ trọng cao hơn so với các nước
phát triển.
 Cơ cấu chi tiêu của khách hàng trên các khu vực địa lý khác nhau , phụ thuộc vào các
yếu tố như : điều kiện sống , giai đoạn phát triển của nền kinh tế , chu kỳ kinh doanh ,
thói quen và tâm lý tiêu dùng ,,,,,
 Thu nhập bình quên thực tế đầu người chịu ảnh hưởng

2.2.2.2 Môi trường mkt vi mô

Trung Gian Marketing : là các hãng giúp doanh nghiệp xúc tiến , bán và phân phối hàng hóa
đến người mua cuối cùng

+ giới công chúng : là 1 nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến
những tổ chức hay có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề ra của nó
+ giới tài chính : ảnh hưởng đến khả năng tạo vốn của doanh nghiệp ngân hàng , các nhà đầu
tư , cổ đông …..

+ giới phương tiện truyền thông : báo chí , đài phát thanh , đài truyền hình

+ giới công quyền : quan tâm đến lĩnh vực cơ quan nhà nước

+ giới hoạt động xã hội : tổ chức bảo vệ người tiêu dùng , tổ chức bảo vệ môi trường

+ giới địa phương : Doanh nghiệp đều có quan hệ với giới công chúng địa phương mà doanh
nghiệp đó lưu trú

+ quần chúng đông đảo : Doanh nghiệp cần phải theo dõi chặt chẽ thái độ của quần chúng
đông đảo đối với sản phẩm hàng hóa và hoạt động của mình

+ công chúng nội bộ : bao gồm công viên chức, những người tình nguyện giúp nhà quản trị
DN với mục đích thông tin và cổ vũ công chúng trực tiếp nội bộ các công ty phát hành những
tin tức tốt về DN đó.

2.3 : Nghiên Cứu Khách Hàng

2.3.1.1 Khách hàng người tiêu dùng : Người tiêu dùng là người mua sắm và tiêu dùng những
sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. Họ là người cuối cùng
tiêu dùng sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra

+ Thị trường người tiêu dùng : bao gồm tất cả các cá nhân , các hộ tiêu dùng và các nhóm
người hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa , dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cá
nhân.

2.3.1.2 Hành vì mua của người tiêu dùng

a. Khái niệm : hành vi mua của NTD là toàn bộ hành động mà NTD bộc lộ ra trong quá trình
điều tra , mua sắm , sử dụng , đánh giá cho hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của
họ.

* Là cách thức mà NTD sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sử dụng tài sản của mình ( tiền
bạc , thời gian , công thức,…..) liên quan đến việc mua sắm sử dụng hàng hóa , dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

 Văn hóa : Nền văn hóa KH quan điểm tương đối đồng nhất về giá trị đạo đức , tinh
thần , chuẩn mực hành vi.
 Nhánh văn hóa : bộ phận văn hóa nhỏ hơn , đặc thù hơn , tương đồng hơn và mức
độ hòa nhập cũng cao hơn : dân tộc , tôn giáo , nhóm chủng tộc , vùng địa lý , ….
 Tầng lớp xã hội : xác định bởi yếu tố nghề nghiệp , thu nhập , của cải , học vấn , định
hướng giá trị của KH

*Nhóm tham khảo


+ Nhóm ảnh hưởng trực tiếp : được gọi là nhóm thành viên. Là nhóm 1 người tham gia , có
quan hệ và tác động giữa các thành viên . Được chia thành nhóm sơ cấp ( gia đình , bạn bè ,
nhóm sở thích….) và nhóm thứ cấp ( tôn giáo , nghề nghiệp )

+ Nhóm ảnh hưởng gián tiếp : nhóm nguoi

*Yếu tố xã hội :

Gia đình : là nhóm quan trọng nhất trong xã hội . Có 2 kiểu gia đình : gia đình huyết
thống và gia đình hôn phối

*Vai trò và địa vị

Trong mỗi nhóm , mỗi cá nhân có 1 vị trí nhất định , hành động cá nhân phải phù hợp

*Yếu tố cá nhân

Lứa tuổi , giai đoạn trong chu kỳ sống : qua từng giai đoạn của lứa tuổi và chu kỳ sống
, hành vi mua của KH dần thay đổi , có những hành vi xuất hiện , có những hành vi
biến mất
Nghề Nghiệp: mỗi người lựa chọn nhiều sản phẩm căn cứ vào yêu cầu nghề nghiệp
của họ . Cần xác định nghề nghiệp có mức quan tâm trên trung bình cho sản phẩm ,
dịch vụ của mình.

*Hoàn cảnh kinh tế

Lựa chọn sản phẩm chịu tác động lớn từ hoàn cảnh kinh tế của mỗi cá nhân , các yêu
cầu về chất lượng , giá cả thay đổi , độ co dãn của cầu thay đổi thế nào ?

*Lối sống : Cách mỗi người lựa chọn sản phẩm , mua hàng , và sử dụng chúng thể
hiện lối sống của họ

*Yếu tố tâm lý

+ Động cơ : Động cơ là nhu cầu đủ mạnh để thôi thúc một con người hành động. Con người
sẽ thỏa mãn những nhu cầu quan trọng nhất trước khi chuyển sang các nhu cầu tiếp theo

You might also like