You are on page 1of 45

Chương 4

Các bên liên quan


CSR

ThS. Lê Trương Thảo Nguyên

Khoa Quản trị Kinh doanh


Định nghĩa StakeHolder

§ “Các bên liên quan trong một tổ chức là các cá nhân hay các nhóm
mà những đối tượng này phụ thuộc vào doanh nghiệp để đạt được
mục Gêu cá nhân của họ và những ai mà doanh nghiệp tồn tại phụ
thuộc vào sự tồn tại của họ.”
—Eric Rhenman (1964)
§ “Một bên liên quan trong một tổ chức (theo định nghĩa) là bất kỳ
nhóm hoặc cá nhân nào có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi
việc đạt được các mục Gêu của tổ chức.”
—R. Edward Freeman (1984)
§ “Các bên liên quan trong một doanh nghiệp là các cá nhân và các
người có đóng góp, hoặc tự nguyện hay vô ^nh, vào năng lực và
hoạt động tạo tài sản, và vì vậy, đó là những người hưởng lợi Gềm
năng và / hoặc những người gánh vác rủi ro. ”
—Post, Preston, and Sachs (2002)
Định nghĩa mới về Stakeholders

Bất kỳ thực thể nào bị ảnh hưởng bởi tổ chức (tự


nguyện hoặc không tự nguyện) và có khả năng ảnh
hưởng đến tổ chức.
Khái niệm
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR (Corporate Social
Responsibility)(theo carroll): nghĩa vụ của doanh nghiệp
thực thi với xã hội trong quá trình hoạt động kinh doanh,
nhằm tối đa hóa lợi ích xã hội và giảm thiểu thiệt hại cho
xã hội.
Stakeholder

STAKEHOLDER (Đối tượng hữu quan): là những đối


tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng đến sự sống còn và
sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là những
người có những quyền hạn nhất định để đòi doanh nghiệp làm
theo ý muốn của họ
- Đối tượng hữu quan gồm bên trong và bên ngoài:
Ø Bên trong: Công nhân viên chức, ban giám đốc, uỷ
viên, hội đồng quản trị
Ø Bên ngoài: cá nhận tập thể khác gây ảnh hưởng đến
hoạt động doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung
cấp, cơ quan nhà nước, chính phủ, đối thủ cạnh
tranh, cộng đồng địa phương.
Môi trường có phải là Stakeholder?

§ Một lý lẽ để lấy môi trường là một trong những bên liên


quan xã hội của công ty là củng cố tầm quan trọng của !nh
bền vững trong cuộc tranh luận CSR trong khi thừa nhận
rằng môi trường yêu cầu các tác nhân nói và hành động
thay mặt nó để được bảo vệ.
§ Tuy nhiên, môi trường bị loại trừ do thiếu cơ quan đại diện.
Vì môi trường không thể tự nó cất ^ếng nói, nên ưu
^ên của người quản lý (liên quan đến các vấn đề về anh
bền vững) được chuyển cho những bên liên quan khác có
^ếng nói mạnh mẽ nhất (và có kiến thức) về môi trường.
A Stakeholder Model

Chandler, Strategic Corporate Social Responsibility, 4th edition. © SAGE Publications, 2017. 5
Quan điểm truyền thống về các bên tham gia

Các cổ đông Chính Phủ

Doanh nghiệp

Đối thủ Khách hàng


cạnh tranh

8
Quan điểm truyền thống về các bên tham gia
Sơ đồ các bên tham gia

Chính phủ Người lao động


Cơ quan lập quy Nhà cung cấp

Các cổ đông Hiệp hội thương mai


Nhóm ủy quyền Các đối tác
Hội đồng quản trị kinh doanh Các nhà cung cấp dịch vụ
Công ty
Chính phủ/công chúng Nhóm khách Các ảnh hưởng Thành viên cộng đồng
hàng từ bênngoài
Giáo dục
Truyền thông
kinhdoanh
Người tiêu dùng Người biện hộ cho các vấn đề

Model Adapted from Dowling 2001 and used by Dell among others 10
10
Các Bên tham gia – Họ là ai?

• Các nhà đầu tư


• Cộng đồng
• Các đối thủ cạnh tranh
• Người lao động
• Giới truyền thông
• Gia đình
• Các nhà lập quy
• Giới Hàn lâm
• Các chính trị gia
• Chính phủ
• Các cổ đông
• Các tổ chức phi chính
phủ • Các hiệp hội thương mại
• Các loài động vật • Các ngân hàng
• Môi trường tự nhiên • Các đối tác kinh doanh
• Các nhà cung cấp • Hội đồng quản trị
• Các tổ chức tôn giáo
• Những người tiêu dùng
11
11
Các Bên tham gia – Họ là ai?

Các bên liên quan trong tổ chức được chia


thành 3 loại:

v1. Các bên liên quan bên trong tổ chức:


người lao động, nhà quản trị, người quản lý
v2. Các bên liên quan về kinh tế:người tiêu
dùng, cổ đông, đối thủ cạnh tranh
v3. Các bên liên quan về xã hội: nhà truyền
thông, chính quyền, cộng đồng

Khoa Quản trị kinh doanh


Các Bên tham gia – Họ là ai?

Khoa Quản trị kinh doanh


TRẢ LỜI CÂU HỎI?

Xác định các đối tượng


hữu quan có liên quan
Stakeholder tại trường
Đại Học Kinh Tế TPHCM?

Khoa Quản trị kinh doanh


Xác định các bên tham gia

15
Xác định các bên tham gia

16
Xác định các bên tham gia

17
Tại sao xác định các bên tham gia?

v Các công ty không thể làm thỏa mãn với lợi ích
của từng bên liên quan, tùy vào nhiều yếu tố nên
công ty nên cố gắng nhận dạng các bên hữu quan
quan trọng nhất và đặt ưu tiên cho các chiến lược
có thể thỏa mãn các nhu cầu của họ

v Các bên liên quan rất khác nhau đối với các tổ
chức khác nhau tùy theo mục tiêu chiến lược của
công ty. Ví dụ như nhóm áp lực môi trường có thể
là quan trọng cho một nhà máy xử lý chất thải
nhưng có thể ít quan trọng với một nhà bán lẻ
sách trực tuyến
Tại sao xác định các bên tham gia?

vKhi nhu cầu của một công ty thay đổi theo


thời gian thì tầm quan trọng của các bên
liên quan cũng sẽ thay đổi theo.

vCụ thể, trong giai đoạn khởi động, khi


công ty quan tâm nguồn tài chính ban đầu
và việc xâm nhập thị trường, các bên liên
quan chính quan trọng lúc bây giờ có thể
là cổ đông các chủ nợ và khách hàng

Khoa Quản trị kinh doanh


Tại sao xác định các bên tham gia?

vBên cạnh đó thì loại hình kinh doanh cũng


ảnh hưởng đến việc ưu tiên các bên liên
quan.

vVí dụ một công ty về sản xuất hóa chất


hoặc trong các ngành công nghiệp thường
xuyên xả thải gây ô nhiễm thì sẽ quan
tâm nhiều đến các tổ chức như sở xây
dựng, tài nguyên môi trường…hơn là một
doanh nghiệp sản xuất dịch vụ sẽ quan
tâm nhiều hơn đến các nhóm gây áp lực
Khoa Quản trị kinh doanh
Cụ thể tại Vinamilk
Cụ thể tại Vinamilk
Cụ thể tại Vinamilk
Ưu tiên các đối tượng hữu quan
Cơ hội
lớn
Thể chế hóa nhất

Chiến lược

Quản trị

Thích nghi

Nguy cơ lớn
Phòng thủ nhất

Tiềm tàng Nổi lên Củng cố Thể chế hóa


Ưu tiên các đối tượng hữu quan

• 5 giai đoạn học hỏi CSR của doanh nghiệp


– Phòng thủ: từ chối CSR
– Thích nghi: thực hiện ở mức tốt thiểu
– Quản trị: bắt đầu Mch hợp CSR vào hành động
quản trị
– Chiến lược: Mch hợp CSR vào quá trình hoạch
định chiến lược
– Thể chế hóa (Civil): triển khai thực hiện CSR
rộng rãi
Ưu tiên các đối tượng hữu quan

• 4 mức độ trưởng thành của xã hội đối với CSR


– Tiềm tàng (latent): chỉ được quan tâm bởi các
nhà hoạt động xã hội
– Nổi lên (emerging): nhận thức được lan truyền
đến các nhà chính trị và cộng đồng truyền thông
– Củng cố (consolidaIng): bắt đầu lan tỏa rộng hơn
– Thể chế hóa (insItuIonalise): phản ứng cụ thể
từ các đối tượng hữu quan quyền lực
Doanh nghiệp, môi trường, và stakeholder

• Ba thành phần cốt lõi xác định mối quan hệ


công ty-môi trường

1. Lợi ích chiến lược của công ty,


2. Sự Xến hóa của vấn đề, và
3. Động lực để hành động của các
bên liên quan.
Ưu tiên xác định các đối tượng hữu quan

Chandler, Strategic Corporate Social Responsibility, 4th edition. © SAGE Publications, 2017. 29
Cụ thể tại Vinamilk

Khoa Quản trị kinh doanh


Cụ thể tại Vinamilk

Khoa Quản trị kinh doanh


Cụ thể tại Vinamilk

Khoa Quản trị kinh doanh


The Five Steps of Stakeholder
Mô hình 5 bước xác định ưu tiên các bên liên quan

1. Xác định và tập hợp các bên liên quan có liên quan đến công ty.
2. Phân ich bản chất của vấn đề để xem nó liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp như thế nào và giai đoạn nào trong giai đoạn phát triển
của nó.
3. Ưu Gên trong số các lợi ích và nhu cầu của các bên liên quan có liên
quan đến vấn đề này.
4. Hành động nhanh chóng nhưng thận trọng, cố gắng đáp ứng càng
nhiều bên liên quan càng tốt, theo thứ tự ưu Gên (trong khi tránh gây
tổn hại quá mức cho bất kỳ bên liên quan nào).
5. Đánh giá hiệu quả của hành động để tối ưu hóa kết quả cho công ty và
các bên liên quan của nó. Khi cần thiết, lặp lại quá trình

Khoa Quản trị kinh doanh


Cụ thể tại Vinamilk

Thông qua dự án với Khung


Phát triển bền vững ngành
Sữa toàn cầu (DSF), Vinamilk
đã tiến hành khảo sát ý kiến
các bên liên quan và phối hợp
điều chỉnh cuối cùng dựa trên
cơ sở phân tích dữ liệu, nhận
định của Vinamilk và ý kiến
nhóm LMG (Local
Management Goup – nhóm
quản lý/ chuyên gia địa
phương) để đưa ra các khía
cạnh trọng yếu. Đây là các
chủ đề quan trọng, mang tính
quyết định cho định hướng
chiến lược Phát triển bền
vững của Vinamilk.

Khoa Quản trị kinh doanh


Cụ thể tại
Vinamilk

Khoa Quản trị kinh doanh


Ví dụ minh hoạ

Sử dụng mô hình 5 bước để


xác định thứ tự ưu tiên cho
các bên liên quan tại công ty
Thép Trường Sơn.
I. XÁC ĐỊNH Stakeholder TẠI CÔNG TY THÉP TRƯỜNG SƠN

Giới thiệu sơ lược:


Công ty Cổ phần Thép Trường Sơn hình thành và phát triển trên 10 năm trong ngành
thép, có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các loại thép sử dụng trong xây
dựng và công nghiệp. Thép Trường Sơn chuyên nhập khẩu và kinh doanh các loại sắt
thép dùng trong xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, cơ khí chế tạo máy, đóng
tàu.v.v,. ngoài những mặt hàng nhập khẩu, còn là nhà phân phối chính thức cho một số
nhà máy sản xuất thép lớn và có uy tín tại Việt Nam như nhà máy thép Miền Nam
(VNSteel), Pomina, VinaKyoei, Hòa Phát
Mục tiêu công ty:
Là doanh nghiệp sản xuất tôn thép hàng đầu thế giới tại Việt Nam, không đơn thuần là
bán hàng, mà còn coi trọng công tác an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất; cam kết
trách nhiệm với người tiêu dùng qua các hoạt động: huấn luyện kỹ thuật, an toàn lao
động, bảo trì và bảo hành công trình đúng tiêu chuẩn.
Xác định mức độ quan tâm của công ty theo mô hình 5 bước

Ø Xác định phân tích môi trường công ty: thuộc lĩnh vực sản xuất
công nghiệp nên rất ưu tiên các vấn đề về bảo vệ môi trường xả
thải cũng như an toàn sản xuất cho người lao động, đặc biệt coi
khách hàng là trọng tâm để phục vụ đúng nhu cầu xu thế của thị
trường.
Ø Công ty đã thực hiện cam kết của doanh nghiệp với trách
nhiệm xã hội bằng những khoản đầu tư không nhỏ cho công tác
an toàn vệ sinh lao động theo đúng mục tiêu chiến lược đặt ra,
không những mang lại giá trị thương hiệu cho mình, mà còn giúp
nâng cao chất lượng nguồn lao động tại địa phương thông qua việc
đào tạo, nâng cao tay nghề, gia tăng ý thức đảm bảo an toàn lao
động cho đối tác và người tiêu dùng cả nước.

èTừ đó ta tiến hành xác định các đối tượng liên quan tác động ở cả
bên trong và bên ngoài tổ chức
Xác định các đối tượng hữu quan liên quan:

Đối tượng hữu quan bên trong công ty THÉP TRƯỜNG SƠN:
Giám đốc - chủ sở hữu công ty thép Trường Sơn, cổ đông của công
ty, nhân viên công ty, ban quản lý và ban chỉ huy công ty…
Đối tượng hữu quan bên ngoài công ty THÉP TRƯỜNG SƠN:
Sở đoàn công nghệ, Công đoàn, tổ chức đào tạo, truyển thông, báo chí,
tổ chức bảo hiểm, tổ chức luật sở hữu trí tuệ, tổ chức phòng cháy
chữa cháy, ủy ban chính quyền đại phương, ban quản lý đô thị, chi
Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, Sở lao động, Ngân hàng, Cộng đồng
xung quanh, tổ chức Kiểm toán, Nhà cung cấp nguyên vật liệu, Sở
ban tài nguyên môi trường, đối tác, đối thủ cạnh tranh….
Mức độ quan tâm của công ty và thứ tự ưu tiên
Kết luận

vTheo mô hình 5 bước và hình xác định


theo mức quan tâm cũng như sự ảnh
hưởng, ta cần sắp xếp ưu tiên hàng đầu
cho các công tác về khách hàng, phòng
cháy chữa cháy, an toàn lao động, sở tài
nguyên môi trường và mức độ giảm dần
cho các đối tượng hữu quan liên quan
nằm ở vị trí thấp theo bảng trên
Câu hỏi thảo luận nhóm

Lấy 1 công ty thực tế ở Việt


Nam, liệt kê các bên liên
quan của công ty, sử dụng
mô hình 5 bước để xác định
thứ tự ưu tiên cho các bên
liên quan?
Câu hỏi thảo luận

• Định nghĩa của bạn về bên liên quan là gì?


• Cá nhân hoặc nhóm có tự xác định mình là một bên liên quan
hay không, hoặc công ty có cần công nhận nó là một bên liên
quan để nó có đủ điều kiện như vậy không?
• Bạn nghĩ ^êu chí nào nên được sử dụng để ưu ^ên các lợi ích
cạnh tranh của các bên liên quan?
• Trong "năm bước ưu ^ên của các bên liên quan", bước nào
nếu bị bỏ lỡ, có khả năng có tác động bất lợi nhất đến khả
năng của công ty để xây dựng các mối quan hệ có liên quan
hiệu quả?
• Sử dụng một công ty thực tế ở Việt Nam, liệt kê các bên liên
quan của nó và sử dụng mô hình được trình bày trong chương
để xác định ưu ^ên quan trọng của công ty theo lập luận của
nhóm?
ThS Lê Trương Thảo Nguyên

You might also like