You are on page 1of 71

Bài giảng môn học

KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giảng viên: TS. Hoàng Hương Giang


Liên hệ
• Cô Hoàng Hương Giang
• Bộ môn Kinh tế và Quản lý- Trường ĐH Ngoại Thương

• Email : hoanghuonggiang@ftu.edu.vn

• ĐT : 098 816 1658


Mục tiêu môn học
• Cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế
trong lĩnh vực đầu tư:
– Lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển;
– Các nguồn huy động vốn đầu tư, các giải pháp nhằm huy
động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư;
– Lập dự án đầu tư;
– Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư dưới
góc độ : (1) chủ đầu tư; (2) cơ quan quản lý nhà nước
KẾT CẤU MÔN HỌC
• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

• CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ


ĐẦU TƯ VÀ KINH TẾ ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ


• CHƯƠNG 4: LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 6: QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ


Đối tượng
• Môn học kinh tế đầu tư tập trung nghiên cứu
các vấn đề kinh tế của đầu tư phát triển, loại
đầu tư quyết định trực tiếp tới sự phát triển
của nền sản xuất xã hội, đóng vai trò quan
trọng đối với tăng trưởng kinh tế.
Đánh giá kết quả

Chuyên cần 10%

Bài tập nhóm 30%

Thi cuối kỳ 60%


Tài liệu tham khảo
• Giáo trình:
– (1) Giáo trình Kinh tế đầu tư (chủ biên: PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh và
TS Nguyễn Thị Việt Hoa)
– (2) Giáo trình Kinh tế đầu tư, 2013, trường đại học Kinh tế quốc dân
• Sách và các tài liệu tham khảo khác:
– (3) Luật Đầu tư năm 2020
– (4) Luật Doanh nghiệp năm 2020
– (5) PGS, TS Vũ Chí Lộc chủ biên, Giáo trình Đầu tư quốc tế, 2012
– (6) PGS, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB
Thống kê, 2005
– (7) Imad A. Moosa 2002 - Foreign Direct Investment, theory, evidence
and practice – Palgrave
– (8) OECD 1999 – OECD benchmark definition of Foreign Direct
Investment third edition – OECD
– (9) Bài tập quản trị dự án đầu tư nước ngoài, TS Trần Minh Trang,
NXB Thống kê
Chương 2:
Những vấn đề lý luận chung về
đầu tư và kinh tế đầu tư
Giảng viên: TS. Hoàng Hương Giang
Nội dung
• Khái niệm, phân loại đầu tư

• Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển
kinh tế

• Các học thuyết về đầu tư


• Hệ số đầu tư tăng trưởng ICOR
• “Là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại nhằm tăng
tiêu dùng trong tương lai” - Samuelson và
Nordhaus
• “Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ
vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh
2.1. Khái niệm
doanh thông qua việc thành lập tổ chức
kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần
vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo
hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án
đầu tư” – Luật ĐT Việt Nam 2014
"Đầu tư là phần sản lượng được tích luỹ để
tăng năng lực sản xuất trong thời kỳ sau của
nền kinh tế” - Sachs and Larrain (1993)

• Đầu tư tư nhân (I): trang thiết bị, nhà ở,

2.1. Khái niệm văn phòng mới xây dựng, chênh lệch
hàng tồn kho của các doanh nghiệp

• Đầu tư công (G): chi tiêu, đầu tư hoặc


thanh toán định kỳ của chính phủ để
cung ứng hàng hóa công cộng
Tóm lại: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào
một hoạt động nhất định nhằm thu lại
2.1. Khái lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội

niệm – Hoạt động KD chứng khoán, gửi tiền tiết


kiệm cá nhân có là hoạt động ĐT phát
triển không? Hãy giải thích
Phân loại
• Theo bản chất của đối tượng đầu tư
– Đầu tư cho các đối tượng vật chất (ĐT tài sản, nhà xưởng…)

– ĐT cho tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu….)

– ĐT cho tài sản phi vật chất (tài sản trí tuệ, nhân lực…)

• Theo tính chất và qui mô ĐT: (đọc Điều 7-10 Luật Đầu tư
Công 2014)
– Dự án trọng điểm quốc gia

– Dự án nhóm A, B, C
Phân loại
• Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả ĐT: ĐT phát triển
KD, phát triển KHKT…

• Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả ĐT:
– ĐT cơ bản nhằm tái SX các TSCĐ

– ĐT vận hành nhằm tạo ra các TSLĐ

• Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả ĐT trong quá
trình tái SXXH:
– ĐT TM

– ĐT SX
Phân loại
• Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả ĐT:
ĐT ngắn hạn và ĐT dài hạn

• Theo quan hệ quản lý của chủ ĐT:


– ĐT gián tiếp: người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành các kết
quả ĐT

– ĐT trực tiếp người bỏ vốn trực tiếp tham gia điều hành các kết quả ĐT
• ĐT dịch chuyển: quá trình ĐT chỉ làm dịch chuyển quyền sở hữu TS không làm
tăng giá trị và năng lực SX, năng lực phục vụ của TS

• ĐT PT: quá trình ĐT làm tăng giá trị và năng lực SX, năng lực phục vụ của TS
Phân loại
• Kết quả của đầu tư phát triển
- Sự tăng thêm về tài sản vật chất: nhà xưởng, thiết bị…

- Sự tăng thêm về tài sản trí tuệ: trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học
kỹ thuật…

- Sự tăng thêm về tài sản vô hình: phát minh sáng chế, thương hiệu…
Phân loại
• Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia:
– ĐT bằng nguồn vốn trong nước

– ĐT bằng nguồn vốn nước ngoài


Mục tiêu của đầu tư
• Quan điểm của chủ đầu tư:
• Tư nhân: Lợi nhuận

• Nhà nước: Lợi nhuận (có thể có hoặc không) và mục tiêu KTXH

• Quan điểm của Nhà nước


• Mục tiêu KT

• Mục tiêu xã hội

• Mục tiêu môi trường


– Vốn ĐT: Hữu hình, vô hình

– Yếu tố sinh lợi: là mục tiêu của đầu tư

– Yếu tố rủi ro: do hoạt động đầu tư


2.3. Đặc thường diễn ra trong thời gian dài

điểm – Yếu tố thời gian

– Hoạt động đầu tư được thực hiện thông


qua chương trình đầu tư, dự án đầu tư
Các phương pháp đầu tư cá nhân
1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

2. Lợi nhuận từ cho thuê bất động sản

3. Thu nhập từ bản quyền tác giả

4. Thu nhập từ đầu tư thị trường tài chính

5. Thu nhập từ thương hiệu cá nhân


Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
• Tác động của ĐT tới tổng cầu và tổng cung
– ĐT tăng làm tăng tổng cầu (trong điều kiện Y chưa kịp thay đổi)
tăng sản lượng, tăng giá:

AD = C + I + G + X - IM

– ĐT tác động tới tổng cung:


Q = f(L, K, T, R…)
• ĐT tăng làm tăng sử dụng các yếu tố đầu vào -> tăng sản lượng
Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
Cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2010-2019

Nguồn: Tổng cục Thống kê


Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT

GDPt +1 - GDPt
g=
GDPt
ICOR = I/∆GDP
Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
Ví dụ: Hệ số ICOR trung bình của Việt Nam là 5

• 1. Tính tỷ lệ vốn đầu tư/GDP (k) để Việt Nam đạt tỷ lệ tăng


trưởng kinh tế hàng năm là 8%

• 2. Với cùng hệ số ICOR, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm


sẽ đạt bao nhiêu nếu tỷ lệ vốn đầu tư/GDP là 27%?

• ICOR = k/g
Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
• Hệ số ICOR: Ưu và nhược điểm
– Ưu điểm
• Dễ tính toán lượng vốn cần thiết để tài trợ cho tăng trưởng KT
• Phản ánh được trình độ của CNSX, công nghệ cần nhiều vốn thì ICOR cao
và ngược lại

• Có thể coi như 1 chỉ số đánh giá hiệu quả đầu tư

– Nhược điểm
• Chưa phản ánh được các yếu tố SX khác ảnh hưởng tới tăng trưởng KT

• Chỉ tính tới ĐT hữu hình

• Chưa tính đến độ trễ của thời gian

• Không biểu hiện rõ ràng trình độ kĩ thuật của SX


Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
• Chuyển dịch cơ cấu KT

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020)


Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
• Chuyển dịch cơ cấu KT:

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020)


Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
Chuyển dịch cơ cấu lao động Việt Nam theo ngành nghề
Tác động của đầu tư phát triển tới
tăng trưởng và phát triển KT
• Tạo nguồn lực để tăng trưởng kinh tế
– Vốn

– Nhân lực

– Công nghệ

– Các yếu tố khác


2.3. Các học thuyết về đầu tư
• 2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và đo lường tăng
trưởng kinh tế
• 2.3.2. Một số học thuyết cơ bản
Khái niệm
• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản lượng mà nền kinh
tế tạo ra trong một thời gian nhất định.

Hoặc:

• Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về giá trị hàng hóa và dịch vụ

sản xuất ra trong một nền kinh tế trong một thời gian nhất định.
Thước đo tăng trưởng kinh tế
• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong
một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

• Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Products) là


giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng
được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất
định (thường là một năm).

• GDP hoặc GNP bình quân đầu người.


Thước đo tăng trưởng kinh tế
• GDP danh nghĩa: giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ tính
theo giá hiện hành

• GDP thực/ so sánh: giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ tính
theo giá gốc
Phân biệt tăng trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế
• Phát triển kinh tế:
– “A process of creating and utilizing physical, human, financial, and social
assets to generate improved and broadly shared economic well-being and
quality of life for a community or region” - Karl Seidman

– “Broadly based and sustainable increase in the overall standard of living


for individuals within a community” - Daphne Greenwood & Richard Holt

– Có cả chỉ tiêu mang tính định tính như chất lượng cuộc sống

– GDP/người?

– Phân phối thu nhập


Vai trò của tăng trưởng kinh tế
• Tích cực: Tăng trưởng kinh tế là điều cần của phát triển kinh tế

• Tiêu cực: tăng trưởng quá nóng: lạm phát, phân hóa giàu
nghèo, tăng trưởng không liên tục, ô nhiễm môi trường, …
Bài tập nhóm
• Đánh giá quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của: Trung
Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Idonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia từ
những năm 1980 đến nay trên một số tiêu chí:
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế theo ngành

– Tỉ lệ tiết kiệm (gross savings, net savings)

– Tỉ lệ lạm phát

– Qui mô dân số, tỉ lệ nữ giới, nam giới trong độ tuổi lao động, tuổi thọ

– Tỉ lệ dân số biết chữ (từ độ tuổi đi học trở lên)

– Tỉ lệ người tốt ngiệp ĐH/1000 người

– Mức độ bất bình đẳng trong thu nhập

– Nguồn tài liệu: https://data.worldbank.org/indicator


Bài tập
• Thống kê và so sánh GDP thực tế, tuổi thọ trung bình và tỷ lệ
biết chữ của những người trưởng thành ở các nước ASEAN
giai đoạn 2010 – 2020. Bình luận về các số liệu thu được

• Tính chỉ số ICOR của các nước ASEAN-6 và phân tích số liệu
thu được

• Phân tích sự biến động chỉ số ICOR của Trung Quốc và bài
học cho Việt Nam
Đo lường tăng trưởng kinh tế
• Theo GDP:
Yt - Yt -1
gt = ´100%
Yt -1

– Y là GDP thực tế
– t: Thời gian
– gt: Tốc độ tăng trưởng năm t
Đo lường tăng trưởng kinh tế
• Theo GDP bình quân đầu người

– yt là GDP thực tế tính trên đầu người

– t là thời gian

– gpct là tốc độ tăng trưởng tính trên đầu người năm t

• gpct = gt – tốc độ tăng trưởng dân số trong kỳ


Một số học thuyết cơ bản
• 2.3.2.1. Học thuyết của trường phái cổ điển và tân cổ điển

• 2.3.2.2. Mô hình Harrod-Domar

• 2.3.2.3. Mô hình Solow (mô hình ngoại sinh)

• 2.3.2.4. Mô hình nội sinh

• 2.3.2.5. Các học thuyết khác:


– Lý thuyết số nhân đầu tư

– Lý thuyết gia tốc đầu tư

– Lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ


Học thuyết phái tân cổ điển
• Học thuyết của trường phái cổ điển
• Hàm sản xuất tổng quát:
Y = F (Xi)
Y- giá trị đầu ra
Xi - là giá trị những biến số đầu vào
Học thuyết cổ điển
• Adam Smith:
– Lao động là nguồn gốc của của cải
– Tích luỹ làm gia tăng tư bản chính là cơ sở của tăng trưởng.
– Nền kinh tế tự điều tiết và không cần thiết có sự can thiệp của chính
phủ

• David Ricardo
- Nền KT nông nghiệp chi phối và tốc độ tăng dân số cao
- Nông nghiệp là giới hạn của tăng trưởng do giới hạn về năng suất và
nguồn lực đất đai

- Quy luật lợi tức giảm dần

• Hàm sản xuất: Y = f(K,L,R) – vai trò quan trọng của ruộng đất
Học thuyết tân cổ điển
– Alfred Marshall (1842 – 1924)
• Bốn nhân tố tác động đến sản xuất:
– Đất đai

– Lao động

– Vốn

– Tổ chức

• Qui mô sản xuất có quan hệ thuận chiều với hiệu quả SX


Học thuyết tân cổ điển
• Hàm sản xuất truyền thống:

Y = f (K, L, R, T)

Y: Đầu ra sản lượng (ví dụ GDP)

K: Vốn sản xuất

L: Số lượng lao động

R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên

T: Khoa học – công nghệ


Hàm SX Cobb-Douglas
Y = T. Kα.. Lβ. Rγ

α, β, γ là các số luỹ thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố
đầu vào.

α+β+γ=1
Giả định: đầu tư = tiết kiệm (tại mức sản lượng tiềm năng)

S= s.Y (s là tiết kiệm/sản lượng và tăng trưởng ở thị trường LĐ


= tăng trưởng dân số
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và các
biến số trong hàm Cobb-Douglass
g = t + αk + βl + γr

Trong đó:

g: Tốc độ tăng trưởng của GDP

k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào


(vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên)

t: Tác động của khoa học công nghệ.


Mối quan hệ giữa SL, vốn và lao động
• Bác bỏ quan điểm cổ điển: sản xuất trong một tình trạng nhất
định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn.

• Quan điểm tân cổ điển:


– Vốn có thể thay thế được nhân công;

– Có nhiều cách kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất để đạt
được cùng một kết quả đầu ra.

– Phát triển sản xuất theo chiều rộng và phát triển sản xuất theo
chiều sâu
Mô hình Harrod-Domar
• Giả thiết:
– Lao động đầy đủ việc làm, không có hạn chế đối
với cung lao động
– Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc.
• Luận điểm cơ bản của Mô hình: nguồn gốc
tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K,
capital) đưa vào sản xuất tăng lên.
Mô hình Harrod - Domar
• gt = (Yt − Yt −1)/Yt −1 = ∆Y/Yt −1 (1)

gt: tỉ lệ tăng trưởng của nền KT vào năm t- t là năm nghiên cứu

• Nếu gọi s là tỷ lệ tiết kiệm(S)/ GDP

• Giả sử s không đổi trong kỳ nghiên cứu:

• Giả định vốn ĐT huy động đc sẽ đưa vào SX:

• Đặt hay
Mô hình Harrod - Domar
• gt = (Yt − Yt −1)/Yt −1 = ∆Y/Yt −1 (1)

gt: tỉ lệ tăng trưởng của nền KT vào năm t- t là năm nghiên cứu

• Nếu gọi s là tỷ lệ tiết kiệm(S)/ GDP

• Giả sử s không đổi trong kỳ nghiên cứu:

• Giả định vốn ĐT huy động đc sẽ đưa vào SX:

• Đặt hay
Mô hình Harrod - Domar
• Kết hợp lại:

• Kết quả:
• Tăng trưởng của nền KT phụ thuộc vào tiết kiệm và tốc độ
tăng vốn và gia tăng sản lượng.
• Tỉ lệ tiết kiệm của các nước đang phát triển?
Mô hình Solow
• Kết hợp các quan điểm:
• Harrod-Domar: S và I của thời kỳ trước tạo nên ΔK là nguồn
gốc của ΔY;

• Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chi phối đầu tư;

• Tư tưởng của trường phái tân cổ điển:


• Vai trò đặc biệt quan trọng của công nghệ đối với sự gia tăng SL

• Có nhiều cách kết hợp lao động và vốn

• Đầu tư theo chiều sâu và chiều rộng


Mô hình Solow
• Phân tích mối quan hệ giữa ba yếu tố: vốn, lao động và công
nghệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong đó
công nghệ là biến ngoại sinh.

• Dựa vào hàm sản xuất tân cổ điển:

Y = f(K,L) (1)

– Y là sản lượng của nền kinh tế

– K là vốn trong nền kinh tế

– L là lao động trong nền kinh tế


Mô hình Solow
• Viết lại hàm sản xuất:
Y K
= f ( ,1)
L L

• Vậy: y = f(k)
Mô hình Solow
Hàm sản xuất có yếu tố công nghệ:

Y = Kα (L.E)1-α

E là biến mới gọi là hiệu quả lao động

(L.E) số công nhân hiệu quả

Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n

→ L.E tăng với tốc độ là (g+n)

Chia cả 2 vế cho (L.E) ta vẫn có: y = kα


Mối quan hệ giữa SL, vốn và lao động
Mô hình nội sinh
• Phân chia vốn làm 2 loại: Vốn hữu hình và vốn nhân lực.

• Vốn nhân lực không chịu sự chi phối bởi quy luật lợi tức giảm dần;

• Quan điểm của trường phái hiện đại về vai trò của chính phủ trong
tăng trưởng.
• Nền kinh tế được chia thành 2 khu vực: khu vực SX hàng hoá và
khu vực SX tri thức với hàm sản xuất riêng biệt.
Các nguồn lực trong tăng trưởng
- Hàm sản xuất nói chung: Y = f( K, L, E)

E – hiệu quả lao động không phải chỉ là yếu tố công nghệ (như
Solow) mà là tác động tổng hợp của các yếu tố được đúc kết
trong “vốn nhân lực” và tạo nên năng suất lao động tổng hợp
(TFP)
Các học thuyết khác
Lý thuyết số nhân đầu tư
• John Maynard Keynes (1883-1946)
– Đầu tư tăng sẽ bù đắp cho những thiếu hụt về cầu tiêu
dùng.
– Nguyên lý số nhân: Để đảm bảo cho đầu tư gia tăng liên
tục.
ΔY là mức gia tăng sản lượng
ΔI là mức gia tăng đầu tư
k là số nhân đầu tư
Các học thuyết khác
• Lý thuyết gia tốc đầu tư
– Giả thiết: lượng vốn tư bản cần có mong muốn là bội số của mức sản
lượng

– ĐT ròng của thời kì này = chênh lệch giữa lượng tư bản tích lũy cần có
vào cuối thời kì này với lượng tư bản tích lũy cần có vào cuối thời kì
trước (khấu hao = 0): ĐT ròng NIt = tổng đầu tư It

– Lượng tư bản tích lũy thực tế có vào cuối thời kì trước chính bằng
lượng tư bản tích lũy cần có vào cuối thời kì đó:
Các học thuyết khác
• Lý thuyết gia tốc đầu tư
– Do vậy:

– α có thể được coi là tỷ lệ giữa mức tư bản tích lũy cần có so với sản
lượng:
Các học thuyết khác
• Lý thuyết gia tốc đầu tư
– Ý nghĩa:
• Thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng với đầu tư. Nếu α không thay đổi trong kỳ kế
hoạch thì có thể sử dụng công thức để lập kế hoạch khá chính xác.

• Phản ánh sự tác động của tăng trưởng kinh tế dẫn đến đầu tư.
Lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ
• Vai trò quan trọng của nguồn vốn bên
trong (nội bộ) của doanh nghiệp

You might also like