You are on page 1of 275

KINH TẾ ĐẦU TƯ

Số tín chỉ : 3 (34,12,5)

Biên soạn: TS Chu Thị Thủy


Tel: 0913087672
Zalo: 0376420366
Email: chuthithuydhtm@gmail.com
BM: Kinh tế doanh nghiệp
Khoa: Kinh tế - Luật
KINH TẾ ĐẦU TƯ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Chương 2: CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

Chương 3: ĐẦU TƯ CÔNG

Chương 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương 5: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP

Chương 6: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU



Tài liệu tham khảo
[1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh
tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[2] Lê Quang Huy (2013), Đầu tư quốc tế, Nxb Kinh tế, Hà Nội.
[3] Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
[4] Trần Thị Thu Phương (2016), Giáo trình Luật thương mại
quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[5] Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
[6] Trần Thành Thọ (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương,
Nxb Hà Nội, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo (Tiếp)
[7] Bodie Zvi (2007), Essentials of investments,
Boston,...: McGraw-Hill/Irwin.
[8] Hirt Geoffrey A (2003), Fundamentals of
investment management, N.Y: McGraw-Hill/Irwin.
[9] Reilly Frank K (2003), Investment analysis and
portfolio management,  Mason: South- Western.
[10] Reilly Frank K (2003), Investments, Mason,
Ohio: South-Western.
Chương 1: Tổng quan về đầu tư
và đầu tư phát triển
Tài liệu tham khảo chương 1
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng
(2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb ĐH
Kinh tế quốc dân, Hà Nội (Chương 1, mục 1.1,
1.2, 1.3, 1.4 từ trang 3 đến trang 15; Chương
2, mục 2.1, 2.2 từ trang 19 đến trang 86).
• [3] Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư
quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
(Chương 2 từ trang 22 đến trang 25)
1.1. Tổng quan về đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Khái niệm đầu tư
1.1.2. Phân loại đầu tư
1.1.2. Phân loại đầu tư (tiếp)
a. Theo lĩnh vực hoạt động
b. Theo mức độ đầu tư
c. Theo thời gian hoạt động
d. Theo tính chất quản lý
e. Theo bản chất của đối tượng đầu tư
g. Theo tính chất và quy mô đầu tư
h. Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư
i. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư
k. Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia
l. Theo vùng lãnh thổ
1.2. Những vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển
1.2.1. Bản chất của đầu tư phát triển
a. Khái niệm của đầu tư phát triển
a. Khái niệm đầu tư phát triển (tiếp)
+ Đặc điểm của đầu tư phát triển
c. Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển
d. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển
Vốn đầu tư phát triển
Đặc trưng của vốn đầu tư phát triển
Nội dung cơ bản của vốn đầu tư phát triển
trên phạm vi nền kinh tế
Nguồn vốn đầu tư phát triển
Nguồn vốn đầu tư phát triển
• Trên phương diện vĩ mô:
- Nguồn vốn trong nước:
+ Vốn nhà nước
+ Vốn dân doanh
+ Vốn trên thị trường vốn
- Nguồn vốn nước ngoài:
+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
+ Vốn hỗ trợ PT chính thức (ODA)
+ Vốn vay thương mại nước ngoài
+ Nguồn vốn trên thị trường quốc tế
1.2.2. Tác động của đầu tư phát triển
đến tăng trưởng và phát triển
a. Tác động của ĐTPT đến tổng cung
và tổng cầu của nền kinh tế
- Tác động đến tổng cầu
Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của
Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm từ 24
đến 28 % trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các
nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của
đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét theo kinh
tế vĩ mô, đầu tư là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng cầu.
a. Tác động của ĐTPT đến tổng cung và tổng
cầu của nền kinh tế (tiếp)
- Tác động đến cung
•Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính
là cung trong nước và cung từ nước ngoài.
•Bộ phận chủ yếu, cung trong nước là một hàm
của các yếu tố sản xuất: Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ...,
•Q = F (K, L, T, R…)
b. Tác động của đầu tư phát triển
đến tăng trưởng kinh tế
• Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác
động đến chất lượng tăng trưởng. Tăng quy mô vốn
đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những yếu tố
rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư,
tăng năng suất yếu tố tổng hợp, tác động đến việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa - hiện đại hóa và cách mạng công nghiệp 4.0,
nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế…, do đó,
nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
c. Đầu tư phát triển tác động đến
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế phù hợp quy luật và chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ,
tạo ra cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc
dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của
nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực
• Đối với cơ cấu ngành
• Đối với cơ cấu lãnh thổ
d. Tác động của đầu tư phát triển
đến khoa học và công nghệ
• Đầu tư là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết
định đổi mới và phát triển khoa học, công nghệ
của một tổ chức/doanh nghiệp và quốc gia
• Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: Phần cứng
(máy móc thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài
liệu, các bí quyết…), yếu tố con người (các kỹ
năng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các
thể chế, phương pháp tổ chức…). Muốn có công
nghệ, cần phải đầu tư vào các yêu tố cấu thành
e. Đầu tư phát triển tác động tới
tiến bộ xã hội và môi trường
• Đầu tư giữ vai trò quan trọng, quyết định trực
tiếp tới tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời là
một yếu tố gián tiếp góp phần xây dựng một
xã hội tiến bộ. Đầu tư hợp lý, trọng tâm trọng
điểm và đồng bộ góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững
e. Đầu tư phát triển tác động tới
tiến bộ xã hội và môi trường (tiếp)
• Đầu tư là yếu tố thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế, đồng thời, đầu tư cũng tác động
tới môi trường từ nhiều góc độ: Tích cực và tiêu
cực
• Môi trường vừa là đầu vào, vừa là đầu ra của
hoạt động đầu tư phát triển. Tác động của đầu
tư tới môi trường có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
nhưng nó chính là một trong những yếu tố
quyết định sự phát triển bền vững của nền KT
g. Tác động của tăng trưởng
và phát triển kinh tế đến đầu tư
• Tăng trưởng cao và phát triển kinh tế bền vững
góp phần cải thiện môi trường đầu tư
• Tăng trưởng và phát triển kinh tế cao làm tăng tỷ
lệ tích lũy, góp phần bổ sung vốn cho đầu tư phát
triển
• Tăng trưởng kinh tế cao góp phần hoàn thiện
hơn hạ tầng cơ sở và vật chất kỹ thuật, tạo điều
kiện tiền đề gia tăng đầu tư vào những vùng
miền có nhiều lợi thế cạnh tranh mới
Chương 2: Các nguồn vốn đầu tư
2.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư
Tài liệu tham khảo chương 2
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng
(2013)
• Giáo trình Kinh tế đầu tư
• NXB ĐH Kinh tế quốc dân
• (Chương 3 mục 3.1, 3.2, 3.3 từ trang 87 đến
trang 114)
Khái niệm nguồn vốn đầu tư
Bản chất nguồn vốn đầu tư
Bản chất nguồn vốn đầu tư (tiếp)
• Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư
• Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng
• => Đầu tư = Tiết kiệm
2.2. Các nguồn huy động vốn đầu tư
2.2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế
a. Nguồn vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn nhà nước
Nguồn vốn dân cư và tư nhân
b. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
2.2.2. Trên góc độ các doanh nghiệp
a. Nguồn vốn bên trong
b. Nguồn vốn bên ngoài
2.3. Điều kiện huy động có hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư
2.3. Các điều kiện huy động hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư (tiếp)
• 2.3.1. Cần tạo lập và duy trì năng lực
tăng trưởng nhanh và bền vững cho
nền kinh tế. Điều kiện này được nhìn
nhận trong mối quan hệ nhân quả với
thu hút vốn đầu tư nước ngoài 
2.3. Các điều kiện huy động... (tiếp)

Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu quả thì


khả năng thu hút vốn sẽ càng lớn. Khi năng
lực tăng trưởng được đảm bảo, năng lực
tích lũy của nền KT sẽ có khả năng gia tăng
từ đó quy mô các nguồn vốn trong nước có
thể huy động. Triển vọng tăng trưởng và
phát triển càng cao sẽ là tín hiệu tốt để thu
hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài
2.3. Các điều kiện huy động... (tiếp)
• 2.3.2. Nhà nước phải đảm bảo ổn định
môi trường KT vĩ mô, đảm bảo an toàn
cho các nguồn vốn đầu tư và năng lực
đầu tư. Đặc biệt là việc ổn định giá trị
tiền tệ điều này ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng huy động các nguồn vốn cho
đầu tư, bao gồm cả kiềm chế lạm phát và
khắc phục hậu quả của tình trạng lạm
phát nếu xảy ra với nền KT
2.3. Các điều kiện huy động... (tiếp)

2.3.3. Nhà nước cần có cơ chế bảo đảm


ngân sách nhà nước, lãi suất và tỷ giá hối
đoái. Cần xây dựng các chính sách huy
động nguồn vốn có hiệu quả, gắn liền với
các chiến lược phát triển KT-XH trong
từng giai đoạn, phải thực hiện được các
nhiệm vụ mà chính sách tài chính quốc gia
đề ra
2.3. Các điều kiện huy động... (tiếp)

Nhà nước cần đảm bảo môi trường tương


quan, hợp lý giữa nguồn vốn đầu tư trong
nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài…
=> Ba điều kiện trên cần phải gắn bó, kết
hợp với nhau, cần đáp ứng đủ 3 điều kiện
này thì mới huy động có hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư 
Chương 3: ĐẦU TƯ CÔNG
Tài liệu tham khảo chương 3
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng
(2013)
• Giáo trình Kinh tế đầu tư
• NXB ĐH Kinh tế quốc dân
• (Chương 6 mục 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 từ trang 235
đến trang 260)
3.1. Khái niệm và mục tiêu của đầu tư công
3.1.1. Khái niệm đầu tư công
3.1.1. Khái niệm... (tiếp)

Hoạt động đầu tư công bao gồm


toàn bộ quá trình từ lập, phê duyệt
kế hoạch, chương trình, dự án đầu
tư công, đến triển khai thực hiện
đầu tư và quản lý khai thác, sử
dụng các dự án đầu tư công, đánh
giá sau đầu tư công
3.1.1. Khái niệm... (tiếp)
Vốn nhà nước trong đầu tư công bao gồm:
+ Vốn ngân sách nhà nước chỉ đầu tư PT theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước
+ Vốn huy động của Nhà nước từ trái phiếu
Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương,
công trái quốc gia
+ Các nguồn vốn khác của Nhà nước (vốn tín
dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước)
3.1.1. Khái niệm... (tiếp)
b. Đặc điểm của đầu tư công
- Hoạt động đầu tư công phải có một số vốn
nhất định. Số vốn này không sinh lợi trong quá
trình thực hiện đầu tư công
- Thời gian tiến hành công cuộc đầu tư công
tương đối dài, thường là 2 năm trở lên tùy
thuộc vào quy mô, phạm vi
- Thành quả của đầu tư công có giá trị sử dụng
lâu dài
3.1.1. Khái niệm... (tiếp)
b. Đặc điểm của đầu tư công (tiếp)
- Lợi ích do hoạt động đầu tư công đem lại là lợi
ích KT-XH (giải quyết các vấn đề KT-XH)
- Các công trình đầu tư công được vận hành tại nơi
nó tạo ra
=> Để đảm bảo cho công cuộc ĐT công đạt mục tiêu
mong muốn đem lại hiệu quả KT-XH thì phải làm tốt
công tác tính toán toàn diện các mặt KT-kỹ thuật,
XH, môi trường, pháp lý có liên quan và các yếu tố
bất định khác
3.1.2. Mục tiêu của đầu tư công
- Đầu tư công nhằm mục tiêu tạo mới,
nâng cấp, củng cố năng lực hoạt động của
nền kinh tế thông qua tăng giá trị các tài
sản công
- Thông qua hoạt động đầu tư công, năng
lực phục vụ của hệ thống hạ tầng kinh tế,
hạ tầng xã hội dưới hình thức sở hữu toàn
dân sẽ được cải thiện và gia tăng
3.1.2. Mục tiêu của đầu tư công (tiếp)
- Hoạt động đầu tư công góp phần thực
hiện một số mục tiêu XH trong chiến
lược PT KT-XH của quốc gia, của
ngành, của vùng và các địa phương
- Hoạt động đầu tư công góp phần điều
tiết nền kinh tế thông qua việc tác động
trực tiếp đến tổng cầu của nền kinh tế
3.2. Nguyên tắc và nội dung đầu tư công
3.2.1. Nguyên tắc đầu tư công
3.2.1. Nguyên tắc đầu tư công (tiếp)
3.2.2. Nội dung đầu tư công
a. Đầu tư theo các chương trình mục tiêu
(i) Khái niệm: Chương trình mục tiêu là tập
hợp các dự án đầu tư nhằm TH một hoặc
một số mục tiêu PT KT-XH cụ thể của đất
nước hoặc của một vùng, lãnh thổ trong
một thời kỳ nhất định. CT MT gồm:
+ Chương trình mục tiêu quốc gia
+ Chương trình mục tiêu cấp tỉnh
Chương trình mục tiêu quốc gia

Là chương trình đầu tư do Chính


phủ quyết định chủ chương đầu tư
để TH một hoặc một số mục tiêu
PT KT-XH của một vùng lãnh thổ
hoặc cả nước trong kế hoạch 5 năm
Chương trình mục tiêu cấp tỉnh

Là chương trình đầu tư do Hội


đồng nhân dân cấp tỉnh quyết
định chủ chương đầu tư để TH
một hoặc một số mục tiêu PT
KT-XH trong kế hoạch 5 năm
cấp tỉnh
(ii).1 Căn cứ lập chương trình mục tiêu quốc gia

+ Chiến lược PT KT-XH của cả nước thời


kỳ 10 năm đã được thông qua
+ Tính cấp bách của MT của chương trình
phải đạt để hoàn thành nhiệm vụ
+ Khả năng đảm bảo nguồn vốn để TH
chương trình mục tiêu
(ii).2 Căn cứ lập chương trình mục tiêu cấp tỉnh

+ Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch PT KT-XH


của tỉnh 5 năm đã được phê duyệt
+ Tính cấp thiết của việc TH MT trong thời
kỳ kế hoạch
+ Khả năng đảm bảo nguồn vốn để TH
chương trình mục tiêu
(iii).1. Yêu cầu đối với chương trình MT cấp quốc gia

+ Chương trình phải nhằm đạt được những


mục tiêu quan trọng, cấp bách
+ ND chương trình phải rõ ràng, cụ thể
+ Việc xác định và phân bổ vốn đầu tư phải
tuân theo danh mục dự án, định mức tiêu
chuẩn phân bổ vốn được cấp có thẩm
quyền phê duyệt
(iii).1. Yêu cầu đối với CT MT cấp quốc gia (Tiếp)

+ Tiến độ triển khai TH CT phải phù hợp với ĐK


thực tế và khả năng huy động các nguồn lực theo
thứ tự ưu tiên hợp lý đảm bảo đầu tư tập trung,
hiệu quả
+ Việc tổ chức TH phải có sự phân công rõ ràng,
phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và địa
phương liên quan; Việc bố trí vốn đầu tư cho các
dự án phải đảm bảo đúng tiến độ TH chương
trình
(iii).1. Yêu cầu đối với CT MT cấp quốc gia (tiếp)

+ Quá trình triển khai TH CT MT phải


được theo dõi, kiểm tra, giám sát thường
xuyên và có đánh giá tổng kết theo định kỳ
+ Các vấn đề XH mà chính phủ VN cam
kết với quốc tế phải TH theo CT chung của
quốc tế và các vấn đề khác có liên quan
(iii).2. Yêu cầu đối với CT MT cấp tỉnh

+ MT CT phải đạt được những MT quan


trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập trung TH
trong KH PT KT-XH của tỉnh
+ Nội dung CT phải rõ ràng, cụ thể, có chú ý
tới việc lồng ghép với nội dung của các CT
đầu tư khác trên địa bàn
+ Các yêu cầu khác được xác định phù hợp
với CT MT cấp tỉnh
(iv). Nội dung chương trình mục tiêu
+ Sự cần thiết phải đầu tư
+ Đánh giá thực trạng của ngành, lĩnh vực
thuộc MT và phạm vi của CT
+ Mục tiêu chung, phạm vi CT
+ MT cụ thể, các chỉ tiêu cơ bản cần đạt được
trong từng khoảng thời gian của CT
+Danh mục các dự án ĐT cần TH để đạt MT
CT, thứ tự ưu tiên và thời gian TH các dự án đó
(iv). Nội dung chương trình mục tiêu (tiếp)
+ Ước tính tổng mức kinh phí để TH CT và
phân theo từng MT cụ thể, từng dự án, từng
năm TH, nguồn và KH huy động các nguồn
vốn
+ Kế hoạch, tiến độ tổ chức TH CT dự án,
cơ chế, chính sách áp dụng đối với CT;
Khả năng lồng ghép, phối hợp với các CT
khác
(iv). Nội dung chương trình mục tiêu (tiếp)

+ Các vấn đề khoa học công nghệ, môi


trường cần xử lý (nếu có); Nhu cầu đào tạo
NNL để thực hiện chương trình
+ Yêu cầu hợp tác quốc tế (nếu có)
+ Đánh giá hiệu quả KT-XH chung của
chương trình và từng dự án
3.2.2. Nội dung đầu tư công (tiếp)
b. Đầu tư theo các dự án đầu tư công
(i) Khái niệm: Dự án ĐT công là dự án đầu tư sử
dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công
(vốn nhà nước) để TH các mục tiêu PT KT-XH
không có khả năng hoàn vốn trực tiếp. Các dự án
ĐT công gồm:
+ Dự án PT kết cấu hạ tầng kỹ thuật, KT, XH, môi
trường, quốc phòng, an ninh
+ Các DA ĐT không có ĐK XH hóa thuộc các lĩnh vực
KT, văn hóa, XH, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo…
3.2.2. Nội dung đầu tư công (tiếp)
b. Đầu tư theo các dự án đầu tư công (tiếp)
Các dự án ĐT công gồm: (tiếp)
+ Dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị-XH, kể cả việc mua sắm sửa chữa TSCĐ
bằng vốn sự nghiệp
+ Các DA ĐT của cộng đồng dân cư, tổ chức chính
trị-XH-nghề nghiệp, tổ chức XH-nghề nghiệp được
hỗ trợ của vốn nhà nước theo quy định của pháp luật
3.2.2. Nội dung đầu tư công (tiếp)
(ii) Yêu cầu đối với dự án đầu tư công
+ Phải phù hợp với kế hoạch đầu tư công
và danh mục dự án chuẩn bị đầu tư được
cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Phải có các giải pháp kinh tế - kỹ thuật
khả thi
+ Phải đảm bảo hiệu quả KT–XH, phát
triển bền vững
3.2.2. Nội dung đầu tư công (tiếp)
(iii) Công tác lập dự án đầu tư công
+ Chủ đầu tư xác định nhiệm vụ và tổ chức
tuyển chọn tư vấn độc lập có tư cách pháp
nhân đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của
dự án đầu tư theo quy định của pháp luật để
lập dự án đầu tư
(iv) Dự án đầu tư công quan trọng
của quốc gia được lập qua 2 bước
- Bước 1: Lập báo cáo nghiên cứu tiền đề
khả thi (báo cáo đầu tư xây dựng công
trình) để quyết định chủ trương đầu tư
- Bước 2: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
(dự án đầu tư xây dựng công trình) để thẩm
định, quyết định đầu tư
Trình tự thủ tục quyết định và TH dự án ĐT công

. Bước 1: Lập dự án đầu tư


. Bước 2: Tổ chức thẩm định đầu tư công
. Bước 3: Ra quyết định đầu tư
. Bước 4: Thực hiện đầu tư
. Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao DA ĐT công
. Bước 6: Thanh quyết toán vốn đầu tư công
. Bước 7: Tổ chức khai thác vận hành DA ĐT công
. Bước 8: Kết thúc đầu tư và duy trì năng lực
hoạt động của tài sản đầu tư công
3.3. Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công
3.2.1. Chủ đầu tư
• Về mặt nguyên tắc chính là Nhà nước
• Nhà đầu tư có các điều kiện sau:
+ Có tư cách pháp nhân
+ Có đủ điều kiện để được giao quản lý sử dụng
vốn nhà nước theo quy định của Chính phủ
• Chủ đầu tư là đơn vị trực tiếp quản lý, sử
dụng, khai thác dự án
Quyền của chủ đầu tư
Quyền của chủ đầu tư (tiếp)
Nghĩa vụ của chủ đầu tư
3.3.2. ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC ĐẦU TƯ CÔNG

• Ủy thác đầu tư được hiểu là việc người có


thẩm quyền quyết định đầu tư sao cho tổ chức
hoặc cá nhân có đủ điều kiện theo quy định
của pháp luật thay chủ đầu tư thực hiện toàn
bộ hoặc một phần dự án đầu tư công
3.3.2. ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC ĐẦU TƯ CÔNG (tiếp)

• Đơn vị nhận ủy thác đầu tư do người có thẩm quyền


quyết định đầu tư quyết định, thay chủ đầu tư quản lý
thực hiện đầu tư dự án.
• Đơn vị nhận ủy thác đầu tư phải có các điều kiện để
tự quản lý dự thực hiện dự án.
• Đơn vị nhận ủy thác thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của chủ đầu tư trong giai đoạn thực hiện
đầu tư, thực hiện việc quản lý dự án đầu tư công theo
quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm với chủ
đầu tư theo hợp đồng đã được ký kết
3.3.3. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

• Là đơn vị do chủ ĐT thành lập để làm nhiệm


vụ quản lý TH dự án trong quá trình ĐT
ĐK của BQL dự án đâu tư công
3.3.4. NHÀ THẦU
3.3.5. TỔ CHỨC TƯ VẤN ĐẦU TƯ

Là các tổ chức, cá nhân được chủ ĐT thuê để làm


nhiệm vụ QL TH DA trong quá trình TH DA ĐT
TH các dich vụ tư vấn toàn bộ hoặc một phần các
HĐ ĐT
3.4. Giám sát và quản lý đầu tư công
3.4.1. Giám sát đầu tư công
Giám sát chương trình mục tiêu, dự án là hoạt
động thường xuyên của chủ chương trình mục
tiêu và toàn bộ xã hội
Chủ chương trình mục tiêu có trách nhiệm thiết
lập hệ thống giám sát các chương trình mục tiêu,
các chủ thể khác có thể tham gia giám sát hoạt
động của đầu tư công tùy thuộc vào vị trí, chức
năng, nhiệm vụ của mình trong quá trình thực
hiện đầu tư
3.4.1. Giám sát đầu tư công (tiếp)
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, cơ quan quản lý
nhà nước các cấp TH nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu
tư công theo quy định của pháp luật
. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư
phải tổ chức việc giám sát
. Các bộ, ngành và UBND các cấp, các tổ chức, cá
nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin và
thực hiện giám sát đầu tư công
. Các dự án đầu tư công chịu sự giám sát của cộng
đồng
3.4.2. Quản lý đầu tư công

+ Tự tổ chức thực hiện quản lý dự án


+ Thuê tư vấn quản lý dự án (ký hợp đồng
với tổ chức tư vấn và các nội dung khác theo thẩm
quyền)
+ Ủy thác đầu tư (chủ đầu tư chịu trách
nhiệm huy động vốn đầu tư theo yêu cầu tiến độ)
+ Thực hiện theo phương thức khác
Chương 4. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Tài liệu tham khảo chương 4
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng
(2013) Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân, (Chương 8 mục 8.1, 8.2, 8.3
từ trang 355 đến trang 396)
• [3] Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư
quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,
(Chương 2 từ trang 22 đến trang 68)
4.1. Tổng quan về đầu tư quốc tế
4.1.1. Xu thế tất yếu của việc tăng cường
quan hệ quốc tế trong đầu tư

- Quan hệ quốc tế trong ĐT là một lĩnh vực quan hệ


kinh tế đối ngoại đang ngày càng mở rộng trên phạm
vi toàn thế giới. Mối quan hệ kinh tế mà cả hai bên
cùng có lợi
- Mô hình kinh tế mở được bắt đầu bằng việc xuất
nhập khẩu hàng hóa – xuất hiện của hoạt động
thương mại quốc tế
- Mối quan hệ quốc tế trong ĐT thể hiện qua sự lưu
thông các nguồn lực ĐT giữa các quốc gia với nhau
4.1.2. Khái niệm và các hình thức đầu tư quốc tế
a. Khái niệm đầu tư quốc tế
4.1.2. Khái niệm và các hình thức (tiếp)
a. Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp)
Lợi ích trong đầu tư quốc tế mà các bên tham
gia là khác nhau
+ Đối với quốc gia đi đầu tư thì lợi ích là: Tìm
kiếm lợi nhuận tài chính hoặc lợi ích phi
tài chính như tạo ra sự ràng buộc về kinh
tế, chính trị
+ Với quốc gia nhận đầu tư thì lợi ích là tăng
trưởng kinh tế thông qua tiếp nhận vốn và
công nghệ, giải quyết công ăn việc làm
b. Các hình thức đầu tư quốc tế
a. Đầu tư gián tiếp
• Hình thức đầu tư trong đó chủ sở hữu nguồn lực đầu tư
di chuyển nguồn lực ra nước ngoài mà không trực tiếp
tham gia vào quá trình thực hiện đầu tư cũng như vận
hành kết quả đầu tư
• Thông qua tiếp nhận vốn từ nước ngoài thông qua hỗ
trợ phát triển chính thức
• Tiếng Anh: Officiai Development Assistance - ODA
Đặc điểm của ODA
b. Đầu tư trực tiếp
• Hình thức đầu tư mà chủ sở hữu vốn mang nguồn lực
của mình sang một quốc gia khác để thực hiện hoạt
động đầu tư, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia
vào quá trình đầu tư và chịu trách nhiệm về hiệu quả
đầu tư
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct
Investment)
Các hình thức của FDI
Các hình thức của FDI (tiếp)
+ Theo tỷ lệ sở hữu vốn:
•Vốn hỗn hợp: Có phần góp vốn của doanh nghiệp và
vốn của nước nhận đầu tư
•Doanh nghiệp 100% vốn FDI
Các hình thức của FDI (tiếp)

+ Theo mục tiêu đầu tư


•Đầu tư theo chiều dọc
•Đầu tư theo chiều ngang
Các hình thức của FDI (tiếp)
+Theo phương thức đầu tư
•Đầu tư mới
•Mua lại và sát nhập (M&A).
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế
4.2.1. Các yếu tố của nước nhận đầu tư
4.2.2. Các yếu tố của nước đi đầu tư
4.2.3. Các yếu tố trong khu vực và quốc tế
4.3. Vai trò của đầu tư quốc tế
4.3.1. Đối với nước đi đầu tư
4.3.2. Đối với nước nhận đầu tư
Giao bài về nhà:
• Liên hệ thực tiễn đầu tư quốc tế tại Việt Nam
+ Sự cần thiết đầu tư quốc tế của Việt Nam
+ Mục tiêu của đầu tư quốc tế của Việt Nam
+ Những lợi thế so sánh của VN trong việc thu hút đầu tư
nước ngoài
+ Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
Liên hệ thực tiễn đầu tư quốc tế
của Việt Nam
2. Lợi thế và chính sách đầu tư trực
tiếp nước ngoài của Việt Nam
a. Những lợi thế so sánh của VN
trong việc thu hút đầu tư nước ngoài
b. Chính sách đầu tư trực tiếp nước
ngoài của Việt Nam
Chương 5: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRONG DOANH NGHIỆP
Tài liệu tham khảo chương 5
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng
(2013)
• Giáo trình Kinh tế đầu tư
• NXB Đại học Kinh tế quốc dân
• (Chương 9 mục 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 từ trang 397
đến trang 464)
5.1. Khái quát về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
a. Khái niệm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Khái niệm (tiếp)

• Đầu tư phát triển quyết định sự ra đời, tồn tại


và phát triển của mỗi doanh nghiệp
• Đầu tư phát triển góp phần xây dựng cơ sở vật
chất, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị, đổi
mới khoa học công nghệ
b. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
5.1.2. Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
a. Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng

• Đầu tư phát triển sản xuất


• Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - kỹ thuật
• Đầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế và dịch
vụ xã hội khác
• Đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật và những
nội dung đầu tư phát triển khác
• Là căn cứ để xác định quy mô vốn đầu tư, đánh giá kết
quả hoạt động cho từng ngành, lĩnh vực trong doanh
nghiệp
b. Theo nội dung cụ thể
• Đầu tư xây dựng cơ bản
• Đầu tư bổ sung hang tồn trữ
• Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
• Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt
động khoa học và công nghệ
• Đầu tư cho hoạt động marketing
c. Xuất phát từ quá trình hình thành và thực hiện ĐT
d. Từ góc độ tài sản
• Tài sản hữu hình là những tài sản phát huy
tác dụng trong doanh nghiệp, mang thuộc
tính vật chất
+ Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản lưu động hữu hình
• Tài sản vô hình là TS không có hình thái vật chất
cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được ĐT
thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh KD
Đầu tư vào tài sản vô hình
• Là hành động bỏ vốn để nâng cao năng
lực, giá trị, vai trò của tài sản vô hình đối
với DN như thương hiệu, các mối quan
hệ, những công nghệ, bí quyết mới bằng
cách quảng cáo, mở rộng phạm vi ảnh
hưởng, mua lại bản quyền hay tự nghiên
cứu, sáng chế
Mối quan hệ giữa đầu tư tài sản hữu hình
và đầu tư tài sản vô hình
• DN xác định được một cơ cấu đầu tư hợp lý,
hướng đầu tư đúng đắn thì hai bộ phận đầu tư
này sẽ có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau,
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng
trong DN
• Đầu tư vào tài sản hữu hình là cơ sở và động
lực đầu tư vào tài sản vô hình
Mối quan hệ… (tiếp)
• Tài sản vật chất là nguồn gốc của tài sản vô
hình
• Giá trị vô hình ẩn chứa trong phần hữu hình
của sản phẩm chứa nó
• Đầu tư vào tài sản hữu hình là động lực đầu
tư phát triển tài sản vô hình
• Đầu tư vào tài sản hữu hình tạo đà cho đầu
tư phát triển tài sản vô hình…
Tác động của hoạt động ĐT vào tài sản vô hình đối với
ĐT vào tài sản hữu hình trong DN
e. Căn cứ vào phương thức thực hiện đầu tư

• Đầu tư theo chiều rộng


• Đầu tư theo chiều sâu
Đầu tư theo chiều rộng
Đầu tư theo chiều rộng (tiếp)
• Gắn với việc xây dựng thêm các cơ sở sản
xuất kinh doanh
• Góp phần tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết
công ăn việc làm cho người lao động ở các địa
phương, tăng doanh thu của các DN, góp phần
tăng ngân sách của nhà nước
• DN càng có điều kiện thuận lợi về vốn, lao
động và tài nguyên để phát triển sản xuất
Nội dung đầu tư theo chiều rộng
Ưu điểm của đầu tư theo chiều rộng

• Giảm được chi phí về thời gian, tiền bạc


nghiên cứu vì dựa vào cơ sở khoa học công
nghệ hiện có, phát triển thêm về mặt công
nghệ nhưng không làm thay đổi công nghệ
hiện có, tốc độ tăng của lao động thường là lớn
hơn tốc độ tăng vốn nên có thể huy động được
nhiều việc làm cho người lao động
Nhược điểm của đầu tư theo chiều rộng

• Quá trình thực hiện đầu tư thường kéo dài, đầu


tư theo chiều rộng không dẫn đến tiết kiệm
nguyên liệu và không làm tăng năng suất lao
động, lượng vốn đầu tư cần thiết lớn và vốn này
nằm tồn đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu

• Có hạn chế trong việc đầu tư nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực
• Có tính chất phức tạp, có độ mạo hiểm cao
Đầu tư theo chiều sâu
Nội dung đầu tư theo chiều sâu
Ưu điểm của đầu tư theo chiều sâu

• Giảm chi phí sản xuất tăng năng suất lao động
và nâng cao hiệu quả đầu tư
• Được thực hiện có trọng điểm, tập trung vào
một số yếu tố nhất định,
• Thời gian thực hiện đầu tư tương đối ngắn
• Thu hồi vốn diễn ra nhanh chóng
Nhược điểm của đầu tư theo chiều sâu

• Tốc độ tăng vốn lớn hơn tốc độ tăng lao động,


trong khi sức ép về lao động đang là vấn đề
cấp bách
Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng
và đầu tư theo chiều sâu
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN
5.2.1. Lợi nhuận kỳ vọng
• Là lợi nhuận mà chủ đầu tư mong muốn, hy
vọng sẽ thu được trong tương lai khi quyết
định đầu tư
• Theo lý thuyết của Keynes, lợi nhuận kỳ vọng
là một trong hai yếu tố cơ bản ảnh hưởng
quyết định đầu tư của doanh nghiệp
5.2.2. Lãi suất tiền vay
• Lãi suất là giá cả của tín dụng - giá cả của quan hệ
vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn
dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản
khác nhau
• Khi đến hạn, người vay sẽ phải trả người cho vay
một khoản tiền dôi ra gọi là tiền lãi
• Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi mà người đi
vay phải trả cho người cho vay tính trên số vốn vay
• Lãi suất thường gắn với một kỳ hạn nhất định
5.2.2. Lãi suất tiền vay (tiếp)
• Giữa lãi suất và tỷ suất lợi nhuận luôn có mối
quan hệ mật thiết với nhau, từ đó quyết định
đến quy mô vốn đầu tư
• Nếu lãi suất lớn hơn tỷ suất lợi nhuận tức là
chi phí/vốn đầu tư lớn hơn lợi nhuận/vốn đầu
tư thì nhà đầu tư sẽ cắt giảm quy mô đầu tư và
ngược lại sẽ tăng quy mô đầu tư
5.2.3. Tốc độ phát triển sản lượng
• Để sản xuất một đơn vị đầu ra cho trước cần
phải có một lượng vốn đầu tư nhất định
• Nhu cầu về sản lượng sản phẩm hay việc thay
đổi sản lượng là yếu tố ảnh hưởng đến việc
tăng, giảm quy mô vốn đầu tư
5.2.4. Đầu tư nhà nước
• Khi vốn đầu tư nhà nước tăng thì sẽ có tác
dụng kích thích vốn đầu tư tư nhân tăng. Tuy
nhiên, nếu nhà nước đầu tư không hợp lý thì sẽ
hạn chế sự đầu tư của khu vực tư nhân
• Các dự án đầu tư từ nguồn vốn của nhà nước
có tác dụng trợ giúp, điều tiết, định hướng cho
đầu tư của toàn xã hội
5.2.5. Chu kỳ kinh doanh
• Ở mỗi thời kỳ khác nhau của chu kỳ kinh
doanh sẽ phản ánh các mức chi tiêu đầu tư
khác nhau
• Chu kỳ kinh doanh vận động theo hình sin, ở thời
kỳ đi lên, nhu cầu đầu tư tăng, khi chu kỳ kinh
doanh ở thời kỳ đi xuống, nhu cầu vốn đầu tư giảm
• Khi chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi lên, quy
mô của nền kinh tế mở rộng, nhu cầu đầu tư của
toàn bộ nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp
tư nhân gia tăng
• Ngược lại, khi chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi
xuống, quy mô nền kinh tế thu hẹp, nhu cầu đầu tư
của nền kinh tế và các doanh nghiệp tư nhân thu
hẹp lại
5.2.6. Môi trường đầu tư
và hoạt động xúc tiến đầu tư
• Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố, tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả đầu
tư. Môi trường đầu tư bao gồm hai phần: Phần
cứng và phần mềm
+ Phần cứng gồm: Hệ thống giao thông, mạng
lưới điện, cơ sở vật chất, nhà xưởng…
+ Phần mềm gồm: Hệ thống pháp luật về các thủ
tục hành chính…
Xúc tiến đầu tư
• Là hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo cơ hội
đầu tư và hỗ trợ đầu tư của nước chủ nhà
• Các hoạt động này cho các quan chức chính phủ
và các nhà khoa học, các tổ chức, các doanh
nghiệp…
• Được TH dưới nhiều hình thức như các chuyến
viếng thăm ngoại giao cấp chính phủ, tổ chức hội
thảo khoa học, diễn đàn đầu tư, tham quan khảo
sát…
5.3. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
5.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu

• Là nguồn vốn thuộc về chủ sở hữu của DN


• Vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ một chủ sở
hữu hoặc do các bên góp vốn để kinh doanh
mà DN không phải cam kết thanh toán
• Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ
phần tích tích lũy nội bộ DN (vốn hình thành
ban đầu, vốn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại) và
phần khấu hao hàng năm
5.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu (tiếp)
5.3.2. Nguồn vốn vay
• Có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát
hành chứng khoán qua công chúng thông qua
hai hình thức tài trợ chủ yếu:
+ Tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính
(ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng...)
+ Tài trợ gián tiếp (qua thị trường vốn, thị trường
chứng khoán, hoạt động tín dụng thuê mua…)
5.3.2. Nguồn vốn vay (tiếp)
Các hình thức tín dụng cho thuê mua
5.4. Nội dung cơ bản của ĐT PT trong DN
5.4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp

- Tài sản cố định của doanh nghiệp là những giá


trị tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng trên 1
năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu
kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm), giá trị
của nó được chuyển dần vào sản phẩm theo mức
độ hao mòn
5.4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản (tiếp)

• Đầu tư tài sản cố định hay đầu tư xây dựng cơ


bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cố
định của doanh nghiệp
• Trong doanh nghiệp, đặc biệt trong sản xuất
kinh doanh, để các hoạt động diễn ra bình
thường đều cần xây dựng nhà xưởng, kho
tàng, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt
trên nền bệ các máy móc thiết bị…
Đầu tư xây dựng cơ bản theo nội dung
ĐT xây dựng cơ bản theo khoản mục phí
5.4.2. Đầu tư hàng tồn trữ trong DN
a. Khái niệm, tác dụng hàng tồn trữ

• KN: Hàng tồn trữ của DN là toàn bộ nguyên


vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phục tùng,
sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong DN
• Tác dụng: Đảm bảo cho quá trình sản xuất
diễn ra liên tục, hiệu quả, cho phép sản xuất và
mua nguyên vật liệu một cách hợp lý và KT,
giảm chi phí đặt hàng, vận chuyển và tồn trữ
Phân loại hàng tồn trữ
Phân loại hàng tồn trữ (tiếp)

• Theo khái niệm hàng tồn trữ gồm:


+ Nguyên liệu thô
+ Sản phẩm đang chế biến
+ Dự trữ thành phẩm
• Theo bản chất của cầu thì hàng tồn trữ gồm:
+ Tồn trữ những khoản mục cầu độc lập
+ Tồn trữ những khoản mục cầu phụ thuộc
Phân loại hàng tồn trữ (tiếp)
• Theo mục đích dự trữ chia thành:
+ Dự trữ chu kỳ
+ Dự trữ bảo hiểm
+ Dự trữ dự phòng
+ Dự trữ cho thời kỳ vận chuyển
Theo mục đích dự trữ (tiếp)
• Dự trữ chu kỳ là bộ phận dự trữ thay đổi tỷ lệ
thuận với quy mô đầu tư và với thời gian n (n chu
kỳ giữa các lần đặt hàng)
• Thời gian giữa các lần đặt hàng càng dài thì dự
trữ chu kỳ càng lớn
• Dự trữ bảo hiểm là dự trữ để đối phó với tình
trạng bất định về cung, cầu và thời gian chờ hàng,
nhằm phục vụ tốt khách hàng
• Dự trữ dự phòng là dự trữ để khắc phục tình trạng
cung (hoặc cầu) không cân đối
b. Chi phí tồn trữ
c. Quy mô đặt hàng tối ưu (EOQ)
• Là quy mô đặt hàng mà làm tổng chi phí đặt
hàng và chi phí tồn trữ ít nhất
• Tổng chi phí dự trữ = Tổng chi phí đặt hàng
5.4.3. ĐT phát triển nguồn nhân lực

• Là hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng


nguồn lực con người, là quá trình trang bị
kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho người
lao động, cải thiện và nâng cao chất lượng
điều kiện làm việc của người lao động
Mô hình đi học

• Người lao động được chi trả khác nhau vì


công việc, các kỹ năng và khả năng của họ
khác nhau
• Đào tạo làm gia tăng lợi ích kinh tế cho cá
nhân và cho DN
• Với người lao động, mô hình đi học giải thích
rõ vấn đề này
Lý thuyết nguồn vốn con người
• Đóng góp của lý thuyết nguồn vốn con người
rất lớn
• Gắn giáo dục với năng suất lao động và mức
thu nhập, lý thuyết nguồn vốn con người đã
chỉ ra cho cá nhân phương tiện để chủ động
cuộc sống của mình
• Đầu tư vào chương trình học tập có lợi ích lớn
Lý thuyết nguồn vốn con người (tiếp)

• Thông qua phân tích lợi ích - chi phí, lý thuyết


nguồn vốn con người cung cấp luận chứng cho
quyết định đầu tư vào các chương trình giáo
dục cần thiết cũng như chi ra chi phí của việc
phân bổ thời gian, có nghĩa là nên đầu tư vào
giáo dục ở thời điểm nào là tốt nhất
Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
• Không bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng
mà ngược lại càng sử dụng nhiều, khả năng
tạo thu nhập vào thu hồi vốn càng cao.
• Có chi phí không quá cao trong khi thời gian
sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian
làm việc của một đời người.
• Đầu tư vào con người không chỉ do tỷ lệ thu
hồi đầu tư trên thị trường quyết định.
Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực (tiếp)

• Hiệu ứng gián tiếp và lan tỏa của đầu tư phát


triển nguồn nhân lực rất lớn
• Không chỉ là phương tiện để gia tăng thu nhập
mà còn là mục tiêu của xã hội
• Các lợi ích của đầu tư phát triển nguồn vốn
nhân lực chỉ thu được trong ĐK nguồn nhân lực
được sử dụng hiệu quả và có môi trường phát
triển phù hợp. Ngược lại sẽ là sự lãng phí đầu tư
ND đầu tư phát triển nguồn nhân lực
(i) Đầu tư đào tạo nhân lực
• Đầu tư đào tạo nghề cho công nhân
• Đầu tư đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho cán bộ, công nhân viên chức
• Đầu tư đào tạo kiến thức quản lý cho cán bộ
quản lý
(i) Đầu tư đào tạo nhân lực (tiếp)
• Đầu tư cho hoạt động đào tạo bao gồm các nội
dung chính như:
+ Đầu tư xây dựng chương trình giảng dạy
+ Đầu tư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy
học
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục
HĐ ĐT đào tạo của DN cần tuân thủ yêu cầu:
(ii) ĐT cải thiện môi trường làm việc của NLĐ
• Đảm bảo đầy đủ các ĐK vật chất, kỹ thuật, an
toàn, đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho NLĐ, đảm
bảo các yêu cầu về thẩm mỹ và tâm lý LĐ
+ ĐT bổ sung, đổi mới trang thiết bị, cải thiện ĐK
làm việc
+ Bố trí không gian sản xuất và nơi làm việc phù
hợp với thẩm mỹ công việc công nghiệp
+ ĐT tăng cường bảo hộ LĐ, giảm thiểu tai nạn LĐ
+ĐT cho công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
(iii) HĐ ĐT cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe NLĐ

• ĐT cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, chăm sóc


sức khỏe, ĐT đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế,
chi phí khám sức khỏe định kỳ, khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp, chi phí cho công tác vệ
sinh LĐ, an toàn thực phẩm, ĐT cho công tác
bảo hộ LĐ như trang phục bảo hộ LĐ, trang bị
phòng sơ cấp cứu và các tai nạn LĐ thường
gặp trong SX, chi phí bảo hiểm y tế, xã hội...
(iv) Trả lương đúng và đủ cho người lao động

• Lương phù hợp với mức cống hiến khiến NLĐ


vững tâm và phấn đấu hơn, đóng góp, cống
hiến nhiều hơn, năng suất lao động cao hơn…,
góp phần thúc đẩy hiệu quả HĐ của DN
• Xu hướng chủ đạo, quan niệm trả lương đúng
và đủ là HĐ ĐT phát triển
5.4.4. ĐT nghiên cứu và ứng dụng KH và CN

• Nhờ ứng dụng những thành tựu KH và CN đã


làm cho chi phí về LĐ, vốn, tài nguyên trên một
đơn vị sản phẩm giảm xuống, hiệu quả sử dụng
của các yếu tố này tăng lên
• Sự phát triển KH và CN cho phép tăng trưởng
và tái SX mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện
những ngành KT có hàm lượng KH cao như:
Công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học
5.4.4. ĐT nghiên cứu và ứng dụng KH và CN (tiếp)

• ĐT đổi mới công nghệ và phát triển KHCN là


hình thức ĐT nhằm hiện đại hóa công nghiệp
và trang thiết bị, cải tiến đổi mới sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ, góp phần tạo chuyển biến
rõ rệt về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong
SX, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản
phẩm hàng hóa, tạo ra những công nghệ mới
trong các ngành và DN
ĐT phát triển KHCN trong DN chia thành
ĐT phần cứng của KHKT – CN ở DN
ĐT phần mềm của KHKT - CN ở DN

• Hoạt động đầu tư phát triển nhân lực khoa học


công nghệ, xây dựng thương hiệu, bí quyết
kinh doanh, uy tín…, và phát triển thể chế tổ
chức phù hợp, năng động
Về ND, ĐT phát triển KHCN trong DN gồm:
5.4.5. Đầu tư cho hoạt động marketing

• Là yếu tố cần thiết cho sự thành công của DN


• Nhờ có hoạt động marketing, tiến hành dự báo
nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự tính các hoạt
động của DN, hỗ trợ bán hàng thông qua
quảng cáo, khuyến mại...
• Đầu tư cho các hoạt động marketing cần chiếm
tỷ trọng hợp lý trong tổng vốn đầu tư của DN
Đầu tư cho hoạt động marketing gồm:
Đầu tư cho hoạt động quảng cáo

• Chiến lược quảng cáo là cách thức truyền tải


thông tin tới người tiêu dung
• Nhiệm vụ đầu tiên của quảng cáo là nhằm
cung cấp thông tin, củng cố hoặc bảo đảm uy
tín cho sản phẩm
• Quảng cáo có thể khuyến khích hành động
mua hàng ngay lập tức và tạo ra luồng lưu
thông cho bán lẻ
Đầu tư cho hoạt động quảng cáo gồm

+ Chi tiêu cho các chiến dịch quảng cáo (chi phí
nghiên cứu thị trường mục tiêu, nghiên cứu thị
trường, nghiên cứu thông điệp quảng cáo).
+ Chi phí truyền thông phù hợp (báo, tạp chí,
phát thanh, truyền hình gửi thư trực tiếp...)
Đầu tư xúc tiến thương mại

• Đầu tư cho HĐ xúc tiến thương mại gồm:


+ Đầu tư trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
+ Chi phí tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại
+ Chi phí các đoàn xúc tiến và giới thiệu sản
phẩm ở nước ngoài…
Đầu tư phát triển thương hiệu

• Đầu tư xây dựng thương hiệu là một việc làm


cần thiết của bất cứ DN nào
• Chiến lược thương hiệu phải nằm trong một
chiến lược marketing tổng thể, xuất phát từ
nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng
• Đầu tư phát triển thương hiệu gồm: Đầu tư xây
dựng thương hiệu, đầu tư đăng ký bảo hộ
thương hiệu trong và ngoài nước…
Chương 6. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ
CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tài liệu tham khảo chương 6
• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013),
• Giáo trình Kinh tế đầu tư
• NXB Đại học Kinh tế quốc dân
• (Chương 7 mục 7.1, 7.2 từ trang 275 đến trang
354)
6.1. Kết quả của hoạt động đầu tư
Khái niệm khối lượng vốn đầu tư thực hiện
Chi phí xây dựng gồm:
Chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị gồm:
Chi phí quản lý dự án

• Là khoản chi phí cần thiết để tổ chức quản lý


việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ
giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến
khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công
trình vào khai thác sử dụng
Các khoản chi phí quản lý dự án gồm:
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng gồm:
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng gồm (tiếp):
Chi phí khác

• Là những chi phí không thuộc các nội


dung nêu trên nhưng cần thiết kế để thực
hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
• Các khoản chi phí khác gồm: Chi phí rà
phá bom mìn, vật nổ, chi phí bảo hiểm
công trình, chi phí di chuyển thiết bị thi
công và lực lượng lao động đến công
trường
Các khoản chi phí khác gồm: (tiếp)
• Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc
biến dạng công trình, chi phí đảm bảo an toàn
giao thông phục vụ thi công các công trình, chi
phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởng khi thi
công công trình, chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê
duyệt quyết toán vốn đầu tư, chi phí nghiên cứu
khoa học công nghệ liên quan đến dự án, vốn lưu
động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng
nhằm mục đích kinh doanh…
b. PP tính khối lượng vốn ĐT TH

• Đối với những công cuộc ĐT có quy mô lớn,


thời gian TH ĐT dài, vốn ĐT TH là số vốn đã
chi cho từng hoạt động hoặc từng giai đoạn
của mỗi công cuộc ĐT đã hoàn thành
• Đối với những công cuộc ĐT có quy mô nhỏ,
thời gian TH ĐT ngắn, vốn đã chi được tính
vào khối lượng vốn ĐT TH khi toàn bộ các
công việc của quá trình TH ĐT kết thúc
b. PP tính khối lượng vốn ĐT TH (tiếp)

• Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách


tài trợ, tổng số vốn đã chi được tính vào khối
lượng vốn đầu tư thực hiện khi các kết quả của
quá trình đầu tư phải đạt các tiêu chuẩn
Đối với công tác xây dựng

• Vốn đầu tư thực hiện cho công tác xây dựng


bao gồm vốn đầu tư thực hiện xây dựng công
trình và xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở
và điều hành thi công
6.1.2. TSCĐ huy động và năng lực SX phục vụ tăng thêm
a. Tài sản cố định huy động

• Là công trình hay hạng mục công trình, đối


tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng
độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua
sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng,
có thể đưa vào hoạt động được ngay
a. Tài sản cố định huy động (tiếp)

• Là kết quả đạt được trực tiếp của quá trình thi
công xây dựng công trình
• Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật là số lượng
các tài sản cố định được huy động như số
lượng nhà ở, bệnh viện, cửa hàng, trường
học, nhà máy…,
• Chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị là giá trị các tài
sản cố định được huy động
Đánh giá mức độ đạt được trong quá trình TH ĐT
Đánh giá mức độ đạt được trong quá trình TH ĐT (tiếp)
b. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

• Là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục


vụ của TSCĐ đã được huy động và sử dụng để
SX ra sản phẩm hoặc tiến hành các HĐ dịch
vụ theo quy định được ghi trong dự án ĐT
• Được thể hiện ở công suất hoặc năng lực phát
huy tác dụng của TSCĐ được huy động
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm gồm

• Số căn hộ, số mét vuông nhà ở, số chỗ


ngồi ở rạp hát, trường học, số giường
nằm của bệnh viện, số kwh của các nhà
máy điện, số tấn than khai thác hàng năm
của các mỏ than, số mét vải dệt hàng năm
của nhà máy dệt…, mức tiêu dùng
nguyên, vật liệu trong một đơn vị thời
gian
6.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư
6.2.1. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc
xác định hiệu quả của hoạt động đầu tư

a. Khái niệm: Là phạm trù kinh tế biểu


hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả
kinh tế xã hội đạt được các mục tiêu
của hoạt động đầu tư với các chi phí
phải bỏ ra để có kết quả đó trong một
thời kỳ nhất định
b. Phân loại hiệu quả của HĐ ĐT phát triển
Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội
Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả
Theo phạm vi lợi ích
Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp
Theo cách tính toán
c. Nguyên tắc đánh giá HQ của HĐ ĐT PT
6.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQ của dự án ĐT
a. Hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
* Một số vấn đề cần xem xét khi đánh giá
HQ tài chính của dự án ĐT
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
HQ tài chính của các dự án ĐT
a. Hiệu quả tài chính của các dự án đầu tư (tiếp)
b. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư

• Là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế -


xã hội thu được so với các chi phí mà nền kinh
tế - xã hội bỏ ra khi thực hiện ĐT
• Những lợi ích mà XH thu được chính là sự đáp
ứng của ĐT đối với việc TH các mục tiêu
chung của XH, của nền KT
• Chi phí mà XH phải gánh chịu khi một công
cuộc ĐT được thực hiện
Mục tiêu đánh giá HQ KT-XH của dự án ĐT

• Đánh giá sự đóng góp của dự án trong việc TH


kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân
• Xem xét mức độ đóng góp cụ thể của dự án
vào việc TH các mục tiêu KT-XH của đất
nước thông qua một hệ thống các chỉ tiêu định
lượng như mức đóng góp cho ngân sách, mức
tiết kiệm ngoại tệ cho nền KT, số lao động có
việc làm nhờ TH dự án…
Các tiêu chuẩn đánh giá
Các mục tiêu kế hoạch kinh tế quốc dân khác
• Tận dụng hay khai thác tài nguyên chưa được
quan tâm hay mới được phát hiện
• Nâng cao NSLĐ, đào tạo LĐ có trình độ tay nghề
cao, tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật để hoàn thành
hiện cơ cấu sản xuất của nền KT
• PT các ngành CN chủ đạo có tác dụng gây phản
ứng dây chuyền thúc đẩy PT các ngành nghề khác
• PT KT-XH ở các địa phương nghèo, các vùng xa
xôi, dân cư thưa thớt nhưng có nhiều triển vọng
về tài nguyên để PT KT
PP đánh giá HQ KT-XH của dự án ĐT
Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư
• Mức đóng góp cho ngân sách
• Số chỗ làm việc tăng lên từng năm và cả đời
dự án
• Số ngoại tệ thực thu từ HĐ ĐT từng năm và cả
đời dự án
• Mức tăng NSLĐ sau khi đầu tư so với trước
khi đầu tư từng năm và bình quân cả đời dự án
Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư (tiếp)

• Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của NLĐ


• Tạo TT mới và mức độ chiếm lĩnh TT
• Nâng cao trình độ kỹ thuật của SX
• Nâng cao trình độ quản lý của LĐ quản lý
• Các tác động đến môi trường sinh thái
• Đáp ứng việc TH các mục tiêu trong chiến
lược PT KT-XH của đất nước, các nhiệm vụ
của KH PT KT-XH trong từng thời kỳ
Xuất phát từ góc độ quản lý vĩ mô của Nhà nước,
của địa phương và của ngành

• Phải tính đến mọi chi phí trực tiếp và gián tiếp
có liên quan đến việc TH ĐT (chi phí đầy đủ),
mọi lợi ích trực tiếp và gián tiếp, (lợi ích đầy
đủ) thu được do dự án đem lại
• Chi phí ở đây bao gồm chi phí của nhà ĐT,
của địa phương, của ngành và của đất nước.
Các lợi ích ở đây bao gồm lợi ích mà nhà ĐT,
NLĐ, địa phương và cả nền KT được hưởng
Các chỉ tiêu phản ánh HQ KT-XH của dự án ĐT
Những tác động khác của dự án

• Những ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng


• Tác động cũng đến môi trường
• Nâng cao trình độ kỹ thuật SX, trình độ nghề
nghiệp của NLĐ, trình độ quản lý của những
nhà quản lý, nâng cao NSLĐ, nâng cao thu
nhập của NLĐ
• Những tác động về XH, chính trị và KT khác
6.2.3. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp
a. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
Hiệu quả tài chính
Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản phản ánh
HQ KT-XH của HĐ ĐT trong các DN KD
b. HQ ĐT đối với các DN HĐ công ích

• DN công ích là DN nhà nước SX, cung ứng


dịch vụ công cộng theo các chính sách của
Nhà nước hoặc TH nhiệm vụ quốc phòng.
Theo quy định hiện hành, DN nhà nước có
doanh thu trên 70% trở lên từ hoạt động công
ích thì DN đó được xếp vào loại hình DN hoạt
động công ích
Chỉ tiêu đánh giá HQ HĐ ĐT trong các DN HĐ công ích
6.2.4. HQ ĐT của ngành, địa phương, vùng
và toàn bộ nền kinh tế
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế (tiếp)
b. Hiệu quả về mặt XH của HĐ ĐT PT
b. Hiệu quả về mặt XH của HĐ ĐT PT (tiếp)
b. Hiệu quả về mặt XH của HĐ ĐT PT (tiếp)
• Các tác động khác như:
+ Chi tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
cho người dân
+ Cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu
hàng tiêu dùng của XH
+ Cải thiện ĐK làm việc
+ Cải thiện môi trường sinh thái
+ Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và sức
khỏe .v.v...
6.2.5. Hiệu quả đầu tư quốc tế

• Sinh viên tự nghiên cứu


Tổng kết
• Thi giữa kỳ
• Bài thảo luận nhóm
• Thi kết thúc học phần
• + Ngân hàng câu hỏi ôn thi
• + Liên hệ thực tiễn
• Đề tài NCKH
• Đề tài khóa luận tốt nghiệp

You might also like