You are on page 1of 25

4/1/2024

CHƯƠNG 6:
PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM

NỘI DUNG
I. Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ trong doanh nghiệp

II. Phân bổ chi phí trong trường hợp cùng một quy trình đồng thời
tạo ra nhiều sản phẩm

III. Phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ

1
4/1/2024

Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ


1. Các khái niệm liên quan
Bộ phận phụ trợ
Ảnh hưởng chi phí của bộ phận
phụ trợ đến các bộ phận chức năng

2. Các phương pháp phân bổ chi phí


Phương pháp phân bổ trực tiếp
Phương pháp phân bổ bậc thang
Phương pháp phân bổ đại số

1. Các khái niệm


liên quan

2
4/1/2024

Bộ phận

Bộ phận chức
Bộ phận trong một tổ chức có thể định năng
nghĩa là một phần hay một mặt hoạt động,
một đơn vị, một phòng… nằm trong cơ cấu
chung của tổ chức và cùng hoạt động vì mục
tiêu chung của tổ chức đó.
Ví dụ: cửa hàng, quầy hàng, phân xưởng Bộ phận phụ trợ
sản xuất, phòng kế toán, căn tin,…

Bộ phận chức năng Bộ phận phụ trợ


Bộ phận chức năng: chịu trách nhiệm Bộ phận phụ trợ: cung cấp các
trực tiếp trong việc tạo ra các sản phẩm dịch vụ thiết yếu cho bộ phận sản
xuất, nhưng chúng không trực tiếp
hoặc dịch vụ được bán cho khách hàng.
tham gia vào quá trình sản xuất. Ví
Ví dụ: Trong một nhà máy, các bộ phận dụ: các bộ phận sân bãi, kỹ thuật, vệ
chức năng là những bộ phận làm việc sinh, bảo vệ...
trực tiếp trên các sản phẩm được sản
xuất, chẳng hạn như bộ phận mài, bộ
phận lắp ráp.

3
4/1/2024

Ảnh hưởng chi phí của bộ phận phụ


trợ đến các bộ phận chức năng

Mặc dù các bộ phận phụ trợ không gắn liền trực tiếp với các
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhưng hoạt động của
chúng phục vụ cho hoạt động sản xuất cho nên chi phí của chúng
phải được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm nhằm xác định giá
thành sản phẩm chính xác hơn.

2. Các phương pháp phân bổ


chi phí của bộ phận phụ trợ

4
4/1/2024

Có ba phương pháp thường được sử dụng để phân bổ


chi phí bộ phận phụ trợ:

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp bậc thang

Phương pháp đại số

Cả ba phương pháp đều sử dụng quy trình


sáu bước sau:
Bước 1: Trực tiếp theo dõi và phân bổ chi phí chung cho các bộ phận
phụ trợ và bộ phận sản xuất.
Bước 2: Chọn tiêu thức phân bổ
Bước 3: Xác định giá trị tiêu thức phân bổ
Bước 4: Xác định tỷ lệ phân bổ theo từng bộ phận phụ trợ.
Bước 5: Phân bổ chi phí các bộ phận phụ trợ cho các bộ phận sản
xuất bằng cách nhân chi phí bộ phận phụ trợ với tỷ lệ phân bổ
Bước 6: Phân bổ chi phí từ các bộ phận sản xuất vào sản phẩm, tính
giá thành sản phẩm.

10

5
4/1/2024

Xác định tiêu thức phân bổ hợp lý


Tiêu thức phân bổ cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
+ Gắn liền với sự phát sinh của chi phí được phân bổ.
+ Phản ánh mức chi phí chung của mỗi bộ phận và mức lợi
ích mà mỗi bộ phận được thụ hưởng.
+ Đơn giản, nhất quán và tiết kiệm.

11

Allocating Overhead Costs Using Multiple


Production Department Rates

12

6
4/1/2024

Phương pháp phân


bổ trực tiếp

13

Phương pháp phân bổ


trực tiếp
Hình thức phân bổ trực
tiếp là hình thức đơn giản,
dễ làm vì theo hình thức
này chi phí của các bộ phận
phụ trợ được phân bổ trực
tiếp cho các bộ phận sản
xuất, không phân bổ cho
các bộ phận phụ trợ khác.

14

7
4/1/2024

1Phương pháp phân bổ


trực tiếp

Ví dụ: Giả sử, một doanh nghiệp có một cơ sở sản xuất gồm 2 bộ
phận phụ trợ: bộ phận vệ sinh và bộ phận nhà ăn. Có 2 bộ phận sản
xuất gồm: bộ phận cắt và bộ phận lắp ráp.

15

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 1: Chi phí chung cho từng bộ phận được xác định bằng cách xác
định ở bảng sau

Bộ phận vệ Bộ phận nhà Bộ phận cắt Bộ phận lắp


sinh ăn ráp

Chi phí cho 310.000 169.000 1.504.000 680.000


từng bộ phận
(1.000đ)

16

8
4/1/2024

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 2: Phải xác định được các tiêu thức phân bổ phù hợp cho từng
bộ phận phụ trợ.

Bộ phận phụ trợ Tiêu thức phân bổ

Bộ phận vệ sinh Diện tích

Bộ phận nhà ăn Số lượng nhân viên

17

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 3. Xác định giá trị tiêu thức phân bổ

Tiêu thức Bộ phận vệ Bộ phận nhà Bộ phận cắt Bộ phận lắp


phân bổ sinh ăn ráp

Diện tích (m2) 50 5000 1000 4000

Số lượng 10 3 30 10
nhân viên
(người)

18

9
4/1/2024

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 4. Xác định tỷ lệ phân bổ theo từng bộ phận.

Dựa trên tiêu thức phân bổ: diện tích


+Bộ phận cắt: 1.000/(1.000 + 4.000)= 20%
+ Bộ phận lắp ráp: 4.000/(1.000 + 4.000) = 80%

19

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 4. Xác định tỷ lệ phân bổ theo từng bộ phận.

Dựa trên tiêu thức phân bổ: số lượng nhân viên


+Bộ phận cắt: 30/(30 + 10)= 75%
+Bộ phận lắp ráp: 10/(30 + 10)= 25%

20

10
4/1/2024

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 5. Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ bằng cách nhân chi phí bộ phụ
trợ với tỷ lệ phân bổ.
+Chi phí bộ phận vệ sinh phân bổ cho bộ phận cắt:
20%*310.000 = 62.000
+Chi phí bộ phận vệ sinh phân bổ cho bộ phận lắp ráp:
80%*310.000 = 248.000
+Chi phí bộ phận nhà ăn phân bổ cho bộ phận cắt:
75%*169.000 = 126.750
+ Chi phí bộ phận nhà ăn phân bổ cho bộ phận lắp ráp:
25%*169.00 = 42.250

21

1. Phương pháp phân


bổ trực tiếp
Bước 5. Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ bằng cách nhân chi phí bộ phụ
trợ với tỷ lệ phân bổ.

+Tổng chi phí bộ phận cắt sau phân bổ:


1.504.000+62.000 + 126.750 = 1.692.750
+Tổng chi phí bộ phận lắp ráp sau phân bổ :
680.000 + 248.000 + 42.250 = 970.250

22

11
4/1/2024

Từ những bước trên, ta có bảng kết quả tổng hợp như sau:

Bộ phận phụ trợ Bộ phận sản xuất

Vệ sinh Nhà ăn Cắt Lắp ráp

Diện tích 50 5.000 1.000 4.000

Số lượng nhân viên 10 3 30 10

Chi phí bộ phận 310.000 169.000 1.504.000 680.000

Phân bổ chi phí của


(310.000) 0 62.000 248.000
bộ phận vệ sinh

Phân bổ chi phí của


0 (169.000) 126.750 42.250
bộ phận nhà ăn

Chi phí bộ phận cuối


0 0 1.692.750 970.250
cùng

23

1Phương pháp phân bổ


trực tiếp
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng

Nhược điểm: Việc phân bổ chi phí ở các bộ phận phụ


trợ cho các bộ phận sản xuất kém chính xác, vì bỏ
qua hoàn toàn phần cung cấp sản phẩm, dịch vụ lẫn
nhau giữa các bộ phận phụ trợ.

24

12
4/1/2024

Phương pháp phân


bổ bậc thang

25

Phương pháp bậc


thang
Có sự phân bổ giữa các bộ phận phụ trợ với
nhau

Chi phí bộ phận phụ trợ không bao giờ được


phân bổ lại cho bộ phận phụ trợ mà chi phí
đã được phân bổ.

26

13
4/1/2024

Phương pháp bậc thang được thực hiện bằng cách

27

Thứ tự phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ


Thứ tự phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ thường xác định dựa
trên những điều sau:

25% Các bộ phận có chi phí cao hơn được phân bổ


trước.

75% Các bộ phận phục vụ số lượng lớn các bộ phận


phụ trợ được phân bổ sớm hơn.

Các bộ phận có tiêu thức phân bổ chính xác


hơn được phân bổ sớm hơn.

28

14
4/1/2024

Ví dụ: Giả sử, một doanh nghiệp có một cơ sở sản xuất gồm 2 bộ phận
phụ trợ: bộ phận vệ sinh và bộ phận nhà ăn. Có 2 bộ phận sản xuất gồm:
bộ phận cắt và bộ phận lắp ráp

Tiêu thức Bộ phận vệ Bộ phận nhà Bộ phận lắp


Bộ phận cắt
phân bổ sinh ăn ráp

Chi phí cho


từng bộ phận 310.000 169.000 1.504.000 680.000
(1.000đ)

Diện tích (m2) 50 5000 1000 4000

Số lượng
nhân viên 10 3 30 10
(người)

29

Bước 4: Xác định tỷ lệ phân bổ

Bộ phận vệ sinh được lựa chọn phân bổ trước


Bộ phận Diện tích Tỷ lệ

Nhà ăn 5000 50%

Cắt 1000 10%

Lắp ráp 4000 40%

Tổng 10.000 100%

30

15
4/1/2024

Bước 4: Xác định tỷ lệ phân bổ

Tiếp đến là phân bổ chi phí từ Bộ phận nhà ăn

Bộ phận Số lượng nhân viên Tỷ lệ

Cắt 30 75%

Lắp ráp 10 25%

Tổng 40 100%

31

Bước 5: Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ


Bộ phận vệ sinh

Chi phí Tỷ lệ Chi phí được


phân bổ

Bộ phận nhà ăn 310.000 50% 155.000

Bộ phận cắt 310.000 10% 31.000

Bộ phận lắp ráp 310.000 40% 124.000

Tổng số 100% 310.000

32

16
4/1/2024

Bước 5: Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ


Bộ phận nhà ăn

Chi phí Phần trăm sử Chi phí được


dụng phân bổ

Bộ phận cắt 324.000 75% 243.000

Bộ phận lắp ráp 324.000 25% 81.000

Tổng số 100% 324.000

33

Bảng tổng hợp phân bổ chi phí phụ trợ

Bộ phận phụ trợ Bộ phận sản xuất

Vệ sinh Nhà ăn Cắt Lắp ráp

Diện tích 50 5.000 1.000 4.000

Số lượng nhân viên 10 3 30 10

Chi phí bộ phận 310.000 169.000 1.504.000 680.000

Phân bổ chi phí của


(310.000) 155.000 31.000 124.000
bộ phận vệ sinh

Phân bổ chi phí của


0 (324.000) 243.000 81.000
bộ phận nhà ăn

Chi phí bộ phận cuối


0 0 1.778.000 885.000
cùng

34

17
4/1/2024

Phương pháp bậc thang


Ưu điểm Nhược điểm

• Kém chính xác hơn so với phương pháp đại


• Đơn giản hơn phương pháp đại số
số.
• Độ chính xác cao hơn phương pháp
• Tính toán phức tạp hơn phương pháp trực
trực tiếp
tiếp.
• Chỉ có sự phân bổ đi mà không được nhận
lại.

35

Phương pháp phân


bổ đại số

36

18
4/1/2024

Phương pháp phân bổ đại số

Phương pháp đại số là phương pháp sử


dụng các phương trình đại số để biểu
diễn mối quan hệ giữa các thành phần
Đây là phương pháp phân bổ mà khi
phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ cho các
bộ phận sản xuất phải tính đến chi phí
mà các bộ phận phụ trợ phân bổ cho
nhau.
Phương pháp đại số xem xét tất cả các
yếu tố liên quan đến bộ phận phụ trợ do
đó phương pháp này thường chính xác và
có độ khó cao hơn trong 3 phương pháp
phân bổ chi phí của bộ phận phụ trợ

37

Ví dụ: Giả sử, một doanh nghiệp có một cơ sở sản xuất gồm 2 bộ phận
phụ trợ: bộ phận vệ sinh và bộ phận nhà ăn. Có 2 bộ phận sản xuất gồm:
bộ phận cắt và bộ phận lắp ráp

Tiêu thức Bộ phận vệ Bộ phận nhà Bộ phận lắp


Bộ phận cắt
phân bổ sinh ăn ráp

Chi phí cho


310.000 169.000 1.504.000 680.000
từng bộ phận

Diện tích 50 5000 1000 4000

Số lượng
10 3 30 10
nhân viên

38

19
4/1/2024

Bước 4: Xác định tỷ lệ phân bổ


Tỷ lệ phân bổ chi phí từ Bộ phận vệ sinh
Bộ phận Diện tích Tỷ lệ

Nhà ăn 5000 50%

Cắt 1000 10%

Lắp ráp 4000 40%

Tổng 10000 100%

39

Bước 4: Xác định tỷ lệ phân bổ


Tỷ lệ phân bổ chi phí từ Bộ phận nhà ăn
Bộ phận Số lượng nhân viên Tỷ lệ

Vệ sinh 10 20%

Cắt 30 60%

Lắp ráp 10 20%

Tổng 50 100%

40

20
4/1/2024

Bước 5: Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ bằng cách nhân chi phí bộ
phận phụ trợ với tỷ lệ phân bổ của từng bộ phận.
➢ Chi phí bộ phận phụ trợ được phân bổ đồng thời giữa các bộ phận.
Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng nhiều phương trình đại số
với các biến cho các đại lượng chưa biết.
Tổng chi phí bộ phận vệ sinh là X
Tổng chi phí bộ phận nhà ăn là Y

41

Ta có, bộ phận vệ sinh sử dụng 20% chi phí ở bộ phận nhà ăn. Vì vậy tổng chi
phí của bộ phận vệ sinh là: X = 310.000 + 20%Y

42

21
4/1/2024

Tương tư, bộ phận nhà ăn sử dụng 50% chi phí ở bộ phận vệ sinh. Vì vậy tổng
chi phí của bộ phận nhà ăn là: Y = 169.000 + 50%X

43

X = 310.000 + 20%Y X = 382.000


Y = 169.000 + 50%X Y = 360.000
Tổng chi phí của Bộ phận Vệ sinh là 382.000 đã được xác định, nó còn phân
bổ cho bộ phận nhà ăn, Cắt và Lắp ráp bằng cách nhân nó với tỷ lệ phần trăm
sử dụng, như sau:
Chi phí bộ phận vệ Tỷ lệ Chi phí phân
sinh bổ

Nhà ăn 382.000 50% 191.000

Cắt 382.000 10% 38.200

Lắp ráp 382.000 40% 152.800

Tổng 100% 382.000

44

22
4/1/2024

Tổng chi phí của bộ phận vệ sinh là 360.000 được phân bổ như sau:

Chi phí bộ phận nhà Tỷ lệ Chi phí phân


ăn bổ

Vệ sinh 360.000 20% 72.000

Cắt 360.000 60% 216.000

Lắp ráp 360.000 20% 72.000

Tổng 100% 360.000

45

Bộ phận phụ trợ Bộ phận sản xuất

Vệ sinh Nhà ăn Cắt Lắp ráp

Diện tích 50 5000 1000 4000

Số lượng nhân viên 10 3 30 10

Chi phí bộ phận 310.000 169.000 1.504.000 680.000

Phân bổ CP bộ phận vệ
(382.000) 191.000 38.200 152.800
sinh

Phân bổ CP bộ phận nhà ăn 72.000 (360.000) 216.000 72.000

Chi phí phân bổ cuối


0 0 1.758.200 904.800
cùng

46

23
4/1/2024

Ưu, nhược điểm


Ưu điểm: Phân bổ chính xác hơn chi phí của các
bộ phận

Nhược điểm: Với phương pháp này rất khó thực


Characteristics
hiện bởi vì hầu hết các doanh nghiệp đều tổ chức
nhiều bộ phận phục vụ, tương ứng với mỗi bộ phận
là 1 phương trình. Như vậy, việc giải hệ phương trình
gồm nhiều phương trình sẽ khó khăn, dẫn đến việc
phân bổ phức tạp.

47

So sánh 3 phương pháp

48

24
4/1/2024

Phân bổ chi phí bộ phận phụ trợ

Trực tiếp Bậc thang Đại số

Bộ phận Cắt 1.692.750 1.778.000 1.758.200

Bộ phận Lắp ráp 970.250 885.000 904.800

Tổng chi phí 2.663.000 2.663.000 2.663.000

49

25

You might also like