You are on page 1of 77

GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO

TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

sonhd@uel.edu.vn

04/04/2015
CÁC THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

 Báo cáo tài chính hợp nhất là


báo cáo tài chính của một tập
đoàn được trình bày như báo
cáo tài chính của một doanh
nghiệp.

 Báo cáo này được lập trên cơ


sở hợp nhất báo cáo của công
ty mẹ và công ty con

2
04/04/2015
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ

Tính pháp lý về nghĩa vụ tài


chính của tập đoàn

Tính pháp lý về nghĩa vụ lập và


trình bày theo luật định

Theo VAS 07,08,11,25

3
KIỂM SOÁT

Chi phối các chính sách tài chính và


hoạt động nhằm thu được lợi ích kinh
tế từ các hoạt động của công ty này
mà không chỉ xét tới hình thức pháp
lý, hay tên gọi của công ty đó

4
CÔNG TY CON

Công ty con là một doanh


nghiệp chịu sự kiểm soát của
một doanh nghiệp khác (gọi là
công ty mẹ) (VAS 07,11,25)

5
CÔNG TY MẸ

Công ty mẹ là công ty có
một hoặc nhiều công ty con
(VAS 07,11,25)

6
TẬP ĐOÀN

Tập đoàn bao gồm các công ty mẹ và


các công ty con (VAS 25). Tập đoàn kinh
tế là một hình thức liên kết kinh tế của
các Công ty có tư cách pháp nhân liên
kết với nhau về tài chính, công nghệ, thị
trường và các mối liên kết khác xuất
phát từ lợi ích của chính các Công ty
thành viên đó.

7
TẬP ĐOÀN
Đặc điểm
 Không có tư cách pháp nhân
 Đa dạng hóa về tính sở hữu
 Quy mô rất lớn về vốn, lao động,
doanh thu
 Các thành viên đều có tư cách
pháp nhân gắn kết thông qua
quan hệ tài chính
 Tổ chức theo mô hình công ty mẹ
– công ty con
8
Công ty liên kết

Công ty liên kết là công ty


trong đó nhà đầu tư có ảnh
hưởng đáng kể nhưng
không phải là công ty con
hoặc công ty liên doanh của
nhà đầu tư (VAS 07).

9
Ảnh hưởng đáng kể

Là quyền tham gia của nhà


đầu tư vào việc đưa ra các
quyết định về chính sách
tài chính và họat động của
bên nhận đầu tư nhưng
không kiểm sóat chính sách
đó. (VAS 07, 08)

10
Liên doanh

Là thỏa thuận bằng hợp


đồng của hai hoặc nhiều
bên cùng thực hiện hoạt
động kinh tế, mà hoạt động
này được kiểm sóat bởi các
bên góp vốn liên doanh
(VAS 08)

11
Lợi ích của cổ đông

Là một phần của kết quả


họat động thuần và giá trị
tài sản thuần của một công
ty con được xác định tương
ứng cho các phần lợi ích
không phải do công ty mẹ sở
hữu trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các công ty con
(VAS 25)
12
Lợi thế thương mại

Là phần chênh lệch giữa


giá phí khoản đầu tư (giá
mua) lớn hơn giá trị hợp lý
của Tài sản thuần có thể
xác định được.

13
Giá trị ghi sổ của Tài sản thuần

Giá trị
ghi sổ Nợ
của Tài
= phải
Tài sản
sản trả
thuần

14
Giá trị hợp lý

Là giá trị tài sản có thể được trao


đổi hoặc giá trị một khoản nợ
được thanh toán một cách tự
nguyện giữa các bên có đầy đủ
hiểu biết và sẵn sàng trong sự trao
đổi ngang giá.

15
Quyền kiểm soát

Quyền kiểm soát của công ty


mẹ đối với công ty con được
xác định khi công ty mẹ nắm
giữ (sở hữu) trên 50%
quyền biểu quyết của công
ty con trừ khi xác định rõ
quyền sở hữu không gắn liền
với quyền kiểm sóat.
16
XÁC ĐỊNH QUYỀN BIỂU QUYẾT

Trường hợp tỷ lệ quyền biểu


quyết của nhà đầu tư đúng bằng
tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư.

Nhà đầu tư trực tiếp nắm giữ quyền biểu quyết

Tyû leä quyeàn bieåu Tyû leä goùp voán cuûa nhaø ñaàu tö
= x 100%
quyeát cuûa nhaø ñaàu Toång soá voán CSH cuûa coâng ty
tö tröïc tieáp nhaän ñaàu tö

17
XÁC ĐỊNH QUYỀN BIỂU QUYẾT

Nhà đầu tư gián tiếp nắm giữ


quyền biểu quyết thông qua
các công ty con của nó

Tyû leä quyeàn bieåu Toång voán goùp cuûa coâng ty con cuûa
quyeát cuûa nhaø ñaàu nhaø ñaàu tö trong coâng ty nhaän ñaàu tö
tö giaùn tieáp trong =
coâng ty con nhaän Toång soá voán CSH cuûa coâng ty
ñaàu tö nhaän ñaàu tö

18
XÁC ĐỊNH QUYỀN BIỂU QUYẾT
 Trường hợp tỷ lệ quyền biểu quyết
khác với tỷ lệ vốn góp do có thỏa thuận
khác giữa nhà đầu tư và công ty liên kết,
quyền biểu quyết của nhà đầu tư được
xác định căn cứ vào biên bản thỏa thuận
giữa nhà đầu tư và công ty nhận đầu tư.
 Trong một số trường hợp, công ty mẹ
vẫn có quyền kiểm soát ngay cả khi công
ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu
quyết.

19
XÁC ĐỊNH QUYỀN BIỂU QUYẾT

 Các nhà đầu tư dành cho công ty mẹ


hơn 50% quyền biểu quyết.
 Công ty mẹ có quyền chi phối các chính
sách tài chính và hoạt động theo quy
chế thỏa thuận.
 Công ty mẹ có quyền bổ nhiệm hoặc bãi
miễn đa số các thành viên hội đồng
quản trị hoặc cấp quản lý tương đương.
 Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại
các cuộc họp hội đồng quản trị hoặc
cấp quản lý tương đương.
20
Xác định quyền kiểm soát

Mô hình 1

Công ty mẹ nắm quyền biểu quyết


trực tiếp tại các công ty con của nó
P

100% 90% 70% 65%

A1 A2 A3 A4

21
Xác định quyền kiểm soát

Công ty P sở hữu 100% công


ty con A1, các công ty con A2,
A3, A4, công ty mẹ chỉ sở hữu
1 phần (trên 50%), phần còn
lại do các nhà đầu tư khác
nắm giữ.

 Kết luận:

A1 đến A4 là công ty con của công


ty mẹ P.
22
Xác định quyền kiểm soát

Mô hình 2
Công ty mẹ nắm quyền biểu quyết gián tiếp
thông qua các công ty con của nó.

P
55%
X
60%

Y 23
Xác định quyền kiểm soát

Mô hình 2

P Công ty P sở hữu 55% vốn cổ phần


của công ty X. Công ty X sở hữu
55%
60% vốn cổ phần của công ty Y.
X Kết luận:
60% X là công ty mẹ của công ty Y. P là công ty
mẹ của công ty Y thông qua công ty con
Y X. Tỷ lệ lợi ích mà P nhận được từ Y là

33% = 55%x 60%


24
Xác định quyền kiểm soát

Mô hình 3

P
Q là con của P
75%
P nắm giữ trực tiếp 20%
20%
của R và Q nắm giữ trực Q
tiếp 36% của R. 36%
Quan hệ giữa P, Q, R? R

25
Xác định quyền kiểm soát

Mô hình 3

Q là con của P.
R là con của P, bởi vì P nắm giữ cổ
phần trực tiếp của R 20% và nắm
giữ cổ phần gián tiếp thông qua
công ty con Q 36%.
20% + 36% = 56%
Tỷ lệ lợi ích của P trong R
[ 20% + (75% x 36%)] = 47%
26
Xác định tỷ lệ lợi ích
Tỷ lệ lợi ích trực tiếp
A
85% 65%

C1 C2
Lợi ích trực tiếp của cổ đông thiểu số trong
các công ty C1, C2.
C1 C2
Lợi ích trực tiếp của công ty mẹ 85% 65%
Lợi ích trực tiếp của cổ đông thiểu số 15% 35%
100% 100%

27
Xác định tỷ lệ lợi ích

80% 75%
A B C
Tỷ lệ lợi ích của Công ty mẹ A trong Công ty con B
và C được xác định như sau:
 Công ty mẹ A B C
 Lợi ích trực tiếp 80% -
 Lợi ích gián tiếp - 60%
 Cổ đông thiểu số
 Lợi ích trực tiếp 20% 25%
 Lợi ích gián tiếp - 15%

100% 100% 28
Xác định tỷ lệ lợi ích
A
80%
B 15%
60%
C
Tỷ lệ lợi ích của Công ty mẹ A trong các Công ty
con B và C được xác định như sau:
 Công ty mẹ A B C
Lợi ích trực tiếp 80% 15%
Lợi ích gián tiếp - 48%
 Cổ đông thiểu số
Lợi ích trực tiếp 20% 25%
Lợi ích gián tiếp - 12%
100% 100% 29
Ảnh hưởng đáng kể

Nếu nhà đầu tư nắm giữ trực


tiếp hoặc gián tiếp thông qua
các công ty con ít nhất 20%
quyền biểu quyết hoặc bên
nhận đầu tư thì được gọi là có
ảnh hưởng đáng kể, trừ khi có
quy định hoặc thoả thuận
khác.

30
Ảnh hưởng đáng kể

Dấu hiệu:
 Có đại diện trong hội đồng quản trị hoặc cấp
quản lý tương đương của công ty liên kết.
 Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định
chính sách.
 Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư
và bên nhận đầu tư.
 Có sự trao đổi về cán bộ quản lý.
 Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan
trọng.
31
Đầu tư vào công ty liên kết

KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO


CÔNG TY LIÊN KẾT KHI LẬP VÀ
TRÌNH BÀY BCTC RIÊNG

Tài khoản sử dụng 223 phản ánh


giá trị khoản đầu tư vào công ty
liên kết và tình hình biến động
(tăng, giảm) giá trị khoản đầu tư.

32
Đầu tư vào công ty liên kết

Các hình thức đầu tư

 Mua cổ phiếu, góp vốn bằng tiền;


 Chuyển nợ thành vốn cổ phần
(chuyển trái phiếu có thể chuyển
đổi thành vốn cổ phần);
 Góp vốn bằng vật tư, hàng hóa,
TSCĐ

33
Các hình thức đầu tư

Trường hợp góp vốn vào công ty


liên kết bằng TSCĐ, vật tư hàng hóa
thì giá gốc khoản đầu tư được ghi
nhận theo giá trị được các bên
thống nhất định giá. Khoản chênh
lệch giữa giá trị ghi sổ của TSCĐ,
vật tư, hàng hóa, và giá trị đánh giá
lại được ghi nhận vào thu nhập
khác và chi phí khác trong báo cáo
riêng của bên góp vốn
34
Vật tư hàng hóa

Giá đánh giá lại > giá trị ghi sổ


của vật tư
Phần chênh lệch được ghi nhận
vào thu nhập khác.

Giá đánh giá lại < giá trị ghi sổ


của vật tư
Phần chênh lệch được ghi nhận
vào chi phí khác.
35
Tài sản cố định

Giá đánh giá lại > giá trị còn lại


của TSCĐ
Phần chênh lệch được ghi nhận vào
thu nhập khác.

Giá đánh giá lại < giá trị còn lại


của TSCĐ
Phần chênh lệch được ghi nhận vào
chi phí khác.

36
Liên doanh
 Là thoả thuận bằng hợp đồng của 2 hoặc
nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động
kinh tế, mà hoạt động này được đồng
kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh
. Các hình thức liên doanh quy định trong
chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm:
 Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát.
 Liên doanh tài sản được đồng kiểm
soát.
 Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
(Pháp nhân)

37
Góp vốn liên kết, liên doanh vào cơ
sở đồng kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng vật tư
hàng hóa
a. Giá đánh giá lại < giá trị sổ sách
222
151,152,155,156

Giá trị ghi Giá đánh


sổ kế toán giá lại
811

Chênh
lệch
38
Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng vật tư
hàng hóa
b. Giá đánh giá lại > giá trị sổ sách
151,152,155,156
222
xxx
Giá trị Giá
sổ sách đánh
711 giá lại
Chênh lệch

Báo cáo riêng 39


Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng vật tư
hàng hóa
b. Giá đánh giá lại > giá trị sổ sách
151,152,155,156 222
xxx
Giá trị Giá đánh
sổ sách giá lại
711
Chênh lệch
Lợi ích của bên
đồng kiểm soát
khác
3387
Chênh lệch
Lợi ích của bên
góp vốn

Báo cáo hợp nhất 40


Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng vật tư
hàng hóa
Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số
vật tư hàng hóa đó cho bên thứ 3 độc lập. Bên
góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu
chưa thực hiện vào thu nhập khác.

711 3387

Báo cáo hợp nhất 41


Góp vốn liên kết, liên doanh vào cơ
sở đồng kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng tài sản
cố định
a. Giá đánh giá lại < giá trị sổ sách
211,213,.. 222
Giá trị sổ Giá đánh
sách (NG) giá lại

214

Khấu hao
luỹ kế

811

Chênh lệch
42
Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng tài sản
cố định
a. Giá đánh giá lại > giá trị sổ sách
211,213,.. 222
Giá trị sổ Giá đánh
sách (NG) giá lại

214

Khấu hao
711 luỹ kế

Chênh lệch

Báo cáo riêng 43


Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng tài sản
cố định
a. Giá đánh giá lại > giá trị sổ sách
211,213,.. 222
Giá trị sổ Giá đánh
sách (NG) giá lại
711
Chênh lệch 214
Lợi ích của bên
Khấu hao
đồng kiểm soát
khác
luỹ kế
3387
Chênh lệch
Lợi ích của bên
góp vốn

Báo cáo hợp nhất 44


Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên kết, liên doanh bằng tài sản
cố định
Hằng năm, kế toán phân bổ trở lại số doanh
thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong
kỳ căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của
tài sản cố định đem góp vốn:

711 3387

Báo cáo hợp nhất 45


Góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng
kiểm soát
 Góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định
Trường hợp hợp đồng liên doanh kết thúc
hoạt động, hoặc bên góp vốn chuyển
nhượng phần vốn góp liên doanh cho đối
tác khác, kết chuyển toàn bộ khoản chênh
lệch do đánh giá lại TSCĐ khi góp vốn còn
lại sang thu nhập khác.
711 3387

Báo cáo hợp nhất 46


Góp vốn liên kết, liên doanh vào cơ
sở đồng kiểm soát

 Khi điều chỉnh lãi từ giao dịch nhà đầu tư góp vốn
hoặc bán tài sản phi tiền tệ cho liên kết hoặc liên
doanh , ghi nhận:
 Doanh thu chưa thực hiện
 Đồng thời, ghi nhận tài sản thuế hoãn lại

 Khi ghi giảm doanh thu chưa thực hiện, hoàn nhập
tài sản thuế hoãn lại tương ứng

47
Ví dụ
Ngày 01/ 04/2008, công ty TNHH Văn Cao
mua 30% tài sản thuần của công ty TNHH
Ba Vì với số tiền là 9.000 triệu đồng. Trong
đó:
 Trả bằng tiền mặt 2.000
 Chuyển khoản cho vay dài hạn thành vốn
góp: 3.000 triệu đồng.
 Góp vốn bằng TSCĐ hữu hình.

48
Ví dụ (tiếp theo)

 Nguyên giá: 4.000 triệu đồng, Hao mòn


lũy kế: 1.500 triệu đồng, giá trị còn lại
2.500 triệu đồng, giá trị thỏa thuận 3.000
triệu đồng
 Góp vốn bằng hàng hóa 1.000 triệu đồng,
giá trị ghi sổ là 900 triệu đồng.
 Công ty TNHH Văn Cao đạt được những
điều kiện để có ảnh hưởng đáng kể đối
với công ty TNHH Ba Vì.
Công ty TNHH Văn Cao sẽ ghi nhận giao
dịch trên như thế nào?
49
Ví dụ (tiếp theo)
Ngày 01/01/2008, khi mua khoản đầu tư vào
công ty liên kết, kế toán ghi:
Nợ TK 223: 9.000 triệu đồng
Nợ TK 214: 1.500 triệu đồng
Có TK 111: 2.000 triệu đồng
Có TK 228: 3.000 triệu đồng
Có TK 211: 4.000 triệu đồng
Có TK 156: 900 triệu đồng
Có TK 711: 600 triệu đồng
(1.000 – 900) + (3.000 – 2.500) = 600
Báo cáo riêng 50
Góp vốn vào liên kết
Ngày 01/01/2008, khi mua khoản đầu tư vào công ty liên
kết, kế toán ghi:
Nợ TK 223: 9.000 triệu đồng
Nợ TK 214: 1.500 triệu đồng
Có TK 111: 2.000 triệu đồng
Có TK 228: 3.000 triệu đồng
Có TK 211: 4.000 triệu đồng
Có TK 156: 900 triệu đồng
Có TK 711: 420 triệu đồng
Có 3387: 180 triệu đồng

Nợ TSTHL/Có CP THL 36 triệu đồng

Báo cáo hợp nhất 51


Góp vốn vào liên kết

Khi công ty liên kết đã bán số vật tư hàng


hóa đó cho bên thứ 3 độc lập. Bên góp vốn
liên kết chuyển số doanh thu chưa thực
hiện vào thu nhập khác.
711 3387

Hoàn nhập TS THL

Báo cáo hợp nhất 52


Ví dụ 1

Công ty A và B cùng góp vốn để


thành lập cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát C. Công ty A góp 50% vốn
bằng nhà xưởng có nguyên giá là 2,8
tỷ, giá trị còn lại là 2 tỷ. Các bên tham
gia liên doanh cùng đánh giá lại và
xác định giá trị của nhà xưởng này là
2,5 tỷ và thời gian sử dụng hữu ích
của tài sản này là 10 năm. Công ty B
góp vốn bằng tiền mặt với số tiền
tương ứng là 2,5 tỷ. 53
Ví dụ 1 (Tiếp theo)

Công ty A hạch toán?

Nợ TK 222: 2,5 tỷ
Nợ TK 214: 0,8 tỷ
Có TK 211 2,8 tỷ
Có TK 711 0,5 tỷ

Báo cáo riêng 54


Ví dụ 1 (Tiếp theo)
Công ty A hạch toán?

Nợ TK 222: 2,5 tỷ
Nợ TK 214: 0,8 tỷ
Có TK 211 2,8 tỷ
Có TK 711 0,25 tỷ
Có TK 3387 0,25 tỷ
Nợ TS THL/Có CP THL 0,05 tỷ

Báo cáo hợp nhất 55


Ví dụ 2

Hai công ty E, F cùng góp vốn và có


quyền đồng kiểm soát tại công ty G.
Tháng 10/2007 công ty E bán hàng
hóa cho công ty G (giá bán là 1 tỷ,
thuế GTGT 0,1 tỷ, giá vốn 0,7 tỷ). Đến
31/12/2007 công ty G vẫn chưa bán
được số hàng hóa mua của công ty
E. Tháng 7/2008, công ty G mới bán
được cho một bên thứ 3 độc lập.
56
Ví dụ 2 (Tiếp theo)
Công ty E hạch toán?

 Xuất kho hàng hoá để bán


Nợ TK 632 0,7
Có TK 156 0,7
 Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 131 1,1 tỷ
Có TK 511 1 tỷ
Có TK 3331 0,1 tỷ

Báo cáo riêng 57


Ví dụ 2 (Tiếp theo)
Cuối năm 2007, vì công ty G chưa bán được hàng nên
công ty E phải hoàn lại phần lãi do bán hàng hóa tương
ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh.
Nợ TK 511 0,5 tỷ
Có TK 632 0,35 tỷ
Có TK 3387 0,15 tỷ
Nợ Tài sản thuế HL 0,003 tỷ
Có CP THL 0,003 tỷ
Trong năm 2008, khi công ty G bán hàng hóa ra bên
ngoài, công ty A ghi:
TK 3387 0 tỷ
TK 632 0,35 tỷ
TK 511 0,5 tỷ
Tài sản THL 0 tỷ
Báo cáo hợp nhất 58
Hình thức liên doanh

là hoạt động của một số


liên doanh được thực hiện bằng cách
sử dụng tài sản và nguồn lực khác
của các bên góp vốn liên doanh mà
không thành lập một cơ sở KD mới.

59
Hoạt động KD đồng kiểm soát
Đặc điểm
Mỗi bên góp vốn LD tự quản lý và sử
dụng tài sản của mình và chịu trách
nhiệm về các nghĩa vụ TC và các các
chi phí phát sinh trong quá trình hoạt
động.
Các bên liên doanh không phải lập sổ
KT và BCTC riêng.
Tuy nhiên, các bên góp vốn liên
doanh có thể mở sổ KT để theo dõi
và đánh giá hiệu quả HĐKD trong việc
tham gia liên doanh. 60
Hoạt động KD đồng kiểm soát

Nghĩa vụ tài chính và các chi phí


phát sinh trong quá trình hoạt
động

 Các bên liên doanh không phải lập sổ


Kế toán và Báo cáo tài chính riêng.
 Các bên góp vốn liên doanh có thể
mở sổ Kế toán để theo dõi và đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
trong việc tham gia liên doanh.

61
Hoạt động KD đồng kiểm soát

Phương pháp kế toán các


nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến chi phí, doanh thu của
hoạt động kinh doanh đồng
kiểm soát

62
Hoạt động KD đồng kiểm soát
1/ Kế toán chi phí phát sinh riêng tại mỗi bên
liên doanh.
Chi phí phát sinh riêng mà bên liên doanh phải
gánh chịu khi tham gia hoạt động kinh doanh
đồng kiểm soát.
Nợ TK 621, 622, 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có các TK 111, 112, 331…
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí phát sinh riêng để
tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh của hợp
đồng liên doanh.
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD (Chi tiết HĐLD)
Có các TK 621, 622, 627 63
Hoạt động KD đồng kiểm soát

2/ Kế toán chi phí phát sinh chung do


mỗi bên tham gia liên doanh gánh
chịu.
- Căn cứ vào Hóa đơn, chứng từ, kế toán ghi
Nợ TK 621, 622, 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331…

64
Hoạt động KD đồng kiểm soát

- Nếu Hợp đồng liên doanh quy định phải


phân chia chi phí chung, kế toán lập Bảng
phân bổ chi phí chung cho các bên liên
doanh; căn cứ vào chi phí được phân bổ, kế
toán ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 133
Có TK 621, 622, 627, 641, 642

65
Hoạt động KD đồng kiểm soát

3/ Kế toán trong trường hợp hợp đồng chia


sản phẩm.
- Khi nhận sản phẩm phân chia từ hợp đồng
liên doanh nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152 (Nếu sản phẩm được chia
chưa phải là thành phẩm cuối cùng)
Nợ TK 155
Nợ TK 157
Có TK 154 (Bao gồm chi phí phát
sinh riêng và chi phí chung mà mỗi bên
tham gia phải gánh chịu).
66
Hoạt động KD đồng kiểm soát

4/ Kế toán doanh thu bán sản phẩm trong


trường hợp một bên tham gia liên doanh
bán hộ hàng hóa và chia doanh thu cho các
đối tác khác:
- Khi bán sản phẩm theo quy định của hợp
đồng, bên bán phải phát hành Hóa đơn cho
toàn bộ sản phẩm bán ra.
Nợ TK 111, 113, 131…
Có TK 338
Có TK 3331
67
Hoạt động KD đồng kiểm soát

Căn cứ vào quy định của hợp đồng liên


doanh và Bảng phân bổ doanh thu, phản
ánh doanh thu tương ứng với lợi ích của
bên tham gia liên doanh được hưởng, ghi:
Nợ TK 338
Có TK 511 (Lợi ích mà bên bán
được hưởng theo thỏa thuận trong hợp
đồng).

68
Hoạt động KD đồng kiểm soát
Khi nhận được hóa đơn do bên đối tác tham
gia liên doanh (không bán sản phẩm) phát
hành theo số doanh thu mà bên đối tác đó
được hưởng từ hợp đồng, ghi:
Nợ các TK 338 (Chi tiết hợp đồng liên
doanh)
Nợ TK 3331
Có TK 3388 (Chi tiết đối tác)
Khi trả tiền bán sản phẩm cho bên đối tác
Nợ TK 3388 (Chi tiết đối tác)
Có TK 111, 112,…
69
Hoạt động KD đồng kiểm soát
Căn cứ vào Bảng phân bổ doanh thu đã được
các bên liên doanh xác nhận, lập hóa đơn cho
bên bán sản phẩm theo số doanh thu được
hưởng.
Nợ TK 138 (Chi tiết đối tác)
Có TK 511 Doanh thu được hưởng
Có TK 3331 (Được chia cả thuế)
Khi nhận tiền bên đối tác trả.
Nợ TK 111, 112,…
Có TK 138 Chi tiết đối tác

70
Hình thức liên doanh

TÀI SẢN ĐƯỢC ĐỒNG


KIỂM SOÁT

71
Tài sản được đồng kiểm soát

Mỗi bên góp vốn liên doanh phản


ánh trong Báo cáo tài chính các yếu
tố liên quan đến tài sản được đồng
kiểm soát
 Phần vốn góp vào tài sản được đồng
kiểm soát: được phân loại dựa trên tính
chất của tài sản, KHÔNG phân loại như
một dạng đầu tư.
 Các khoản nợ phải trả phát sinh của mỗi
bên góp vốn liên doanh.

72
Tài sản được đồng kiểm soát

Phần nợ phải trả phát sinh chung phải


chịu cùng với các bên góp vốn liên
doanh khác từ hoạt động của liên
doanh.
Các khoản thu nhập từ việc bán hoặc
sử dụng phần sản phẩm được chia từ
liên doanh.
Các khoản chi phí phát sinh liên quan
đến việc góp vốn liên doanh.

73
Tài sản được đồng kiểm soát

Trường hợp bên tham gia liên doanh


đem TSCĐ của mình đi góp vốn vào
hợp đồng hợp tác kinh doanh theo
hình thức tài sản đồng kiểm soát, kế
toán vẫn tiếp tục theo dõi TSCĐ đó
trên TK 211.

74
Hình thức liên doanh

Cơ sở kinh doanh được


đồng kiểm soát

75
Hình thức liên doanh

Hình thức liên doanh cơ sở


kinh doanh được đồng kiểm
soát

Thành lập một cơ sở kinh doanh


mới các bên liên doanh, ghi nhận
khoản liên doanh vào TK 222
trên Bảng cân đối kế toán.

Hạch toán TK 222


76
77
Tác giả: Hồng Dương Sơn 04/04/2015

You might also like