You are on page 1of 25

BT 28.

1 (Xác định Quyền biểu quyết - Quyền sở hữu và Tỷ lệ lợi ích)


Công ty X đầu tư vào Công ty Y 60.000 cổ phiếu trên tổng số 100.000 cổ phiếu phát hành của Công ty Y, mệnh giá c
là 10.000 đồng/ cổ phiếu.

Công ty Y đầu tư vào Công ty Z với số vốn là 380.000.000 đồng trên tổng số vốn của công ty Z là 1.000.000.000 đồn
Công ty X đầu tư trực tiếp 200.000.000 đồng vào Công ty Z trên tổng số vốn điều lệ Công ty Z là 1.000.000.000 đồng

Yêu cầu:
1. Hãy xác định tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ lợi ích và tỷ lệ biểu quyết của công ty X trong công ty Y và trong công ty Z.
2. Hãy xác định tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ lợi ích và tỷ lệ biểu quyết của công ty Y trong công ty Z
3. Hãy xác định mối quan hệ giữa công ty X với công ty Y và công ty Z; minh họa bằng sơ đồ.

60%
Công Ty X Công Ty Y 1. Công Ty X là công ty mẹ của công ty (con trự
TLQBQ trực tiếp = TLSH = TLLI = 60% (lớn hơ
50%)
38% 2. Công Ty X là công ty mẹ của công ty Z.

20% vì nắm giữ cổ phần trực tiếp của Z là 20% và nắm


giữ cổ phần gián tiếp thông qua công ty con trực
tiếp Y là 38%.
Công Ty Z - Tỷ lệ Quyền Biểu Quyết
- Tỷ lệ sở hữu
- Tỷ lệ lợi ích

3. Công Ty Y là công ty liên kết Z.


- Tỷ lệ Quyền Biểu Quyết
- Tỷ lệ sở hữu
- Tỷ lệ lợi ích
h của Công ty Y, mệnh giá của cổ phiếu Y

g ty Z là 1.000.000.000 đồng. Đồng thời


g ty Z là 1.000.000.000 đồng.

Y và trong công ty Z.

g ty mẹ của công ty (con trực tiếp) Y.


TLSH = TLLI = 60% (lớn hơn

g ty mẹ của công ty Z.
rực tiếp của Z là 20% và nắm
thông qua công ty con trực

58%
42.8%
42.8%

g ty liên kết Z.
38%
38%
38%
Công ty Minh Phú mua 80% cổ phiếu phổ thông của công ty Phú Gia. Công ty Minh Phú mua công ty Phú Gia vì cô
công ty Gia Định và công ty này đang có khoản đầu tư vào công ty Bình Định là 30% cổ phiếu của công ty. Biết rằn
cổ phiếu của công ty Gia Định và Bình Định lần lượt là 10% và 15% cổ phiếu của công ty nhận đầu tư nêu trên.
Yêu cầu:
BT 28.2
1. Hãy xác định tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ lợi ích và tỷ lệ biểu quyết của công ty Minh Phú trong công Phú Gia, công ty Gia
2. Hãy xác định tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ lợi ích và tỷ lệ biếu quyết của công ty Phú Gia trong công Gia Định và Bình Định
3. Hãy xác định mối quan hệ giữa công ty Minh Phú với công ty Phú Gia, công ty Gia Định và công ty Bình Định bằ
4. Xác định thành viên trong tập đoàn Minh Phú theo tài liệu trên.

1. Xác định tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ lợi ích và tỷ lệ biểu quyết của công ty Minh Phú trong công ty Phú Gia, công ty Gia
Định và công ty Bình Định

Công ty Phú Gia Công ty Gia Định Công ty Bình Định


Tỷ lệ sở hữu 80% 54% 39%
Tỷ lệ lợi ích 80% 54% 39%
Tỷ lệ biểu quyết 80% 65% 45%

2. Xác định tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ lợi ích và tỷ lệ biểu quyết của công ty Phú Gia trong công ty Gia Định và công ty Bình
Định

Công ty Gia Định Công ty Bình Định


Tỷ lệ sở hữu 55% 30%
Tỷ lệ lợi ích 55% 30%
Tỷ lệ biểu quyết 55% 30%

3. Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các công ty

Minh Phú
15% 10%
80%
Bình Định Phú Gia Gia Định
30% 55%

4. Xác định thành viên trong tập đoàn Minh Phú


Phú Gia là công ty con trực tiếp của Minh Phú
Bình Định là công ty liên kết của Minh Phú (tỷ lệ biểu quyết của MP đối với BĐ < 50%)
Gia Định là công ty con của Minh Phú (tỷ lệ biểu quyết của MP đối với GĐ > 50%)
mua công ty Phú Gia vì công ty này đang nắm giữ 55% cổ phiếu của
phiếu của công ty. Biết rằng công ty Minh Phú còn nắm giữ trực tiếp
y nhận đầu tư nêu trên.

công Phú Gia, công ty Gia Định và trong công ty Bình Định.
ông Gia Định và Bình Định.
nh và công ty Bình Định bằng sơ đồ.

ú Gia, công ty Gia

Định và công ty Bình


BT 28.3 (Xác định giá phí hợp nhất và phân bổ giá phí hợp nhất)
Ngày 01/01/N Công ty Hoàng Hà mua 80% cổ phiếu phổ thông của công ty Hà Thành, với giá 140 tỷ đồng, chi phí tr
mua cổ phiếu là 5 tỷ đồng. Tình hình tài chính của công ty Hà Thành tại ngày mua (01/01/N) như sau:
- Nợ phải trả: 60 tỷ đồng
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 100 tỷ đồng
- Lợi nhuận chưa phân phối : 40 tỷ đồng
Giả sử giá trị ghi sổ của công ty Hà Thành bằng với giá trị hợp lý.
Yêu cầu:
1. Xác định bên mua.
2. Xác định giá phí hợp nhất và phân bổ giá phí hợp nhất .

ĐVT: tỷ đồng
1. Vì công ty Hoàng Hà đã bỏ ra 140 tỷ để mua 80% cổ phiếu phổ thông của công ty Hà Thành (có quyền kiểm soát h
Giá trị hợp lý tại ngày diễn ra trao đổi của các tài
đem trao đổi, các khoản nợ phải trả đã phát sinh ho
2. Giá phí hợp nhất kinh doanh =
thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hà
đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua

Giá phí hợp nhất kinh doanh: 145

Phân bổ GPHN:

Giá trị hợp lý Tài sản thuần của công ty Hà Thành (Giả sử GTGS Hà Thành bằng GTHL) 140

GTHL TS thuần theo tỷ lệ sở hữu của công ty Hoàng Hà trong công ty Hà Thành 112

Lợi thế thương mại phát sinh 33

Tại 1/1 Bút toán loại trừ khoản đầu tư của công ty Hoàng Hà vào công ty Hà Thành
Nợ Vốn đầu tư của CSH 80
Nợ LNST CPP 32
Nợ LTTM 33
Có Đầu tư vào công ty con 145
Bút toán tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát:
Nợ Vốn đầu tư của CSH 20
Nợ LNST CPP 8
Có LICĐKKS (NCI) 28
giá 140 tỷ đồng, chi phí trực tiếp liên quan đến việc
N) như sau:

ành (có quyền kiểm soát hơn 50%)


diễn ra trao đổi của các tài sản
nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã Các chi phí liên
+
ụ vốn do bên mua phát hành để quan trực tiếp
kiểm soát bên bị mua
28.4
Ngày 1/1/N công ty Long Thành đầu từ mua 60% trong số 10.000.000 cp của Tín Nghĩa với giá phát hành 10.000đ/cp
1. Thanh toán bằng tiền mặt 20 tỷ đồng và trao đổi 2 cp Long Thành để lấy 3 cp Tín Nghĩa. Tại ngày mua, giá thị trườ
Thành và Tín Nghĩa là 200tr
2. Long Thành đồng ý thanh toán tiếp theo 29,887 tỷ đồng sau 2 năm từ ngày mua cổ phần Tín Nghĩa. Lãi suất chiết k
3. Tín Nghĩa còn nợ công ty Long Thành là 800 tr đồng, Long Thành đồng ý xoá nợ và xem đây là một phần trong gi
4. Phí dịch vụ tư vấn mua cổ phần của Tín Nghĩa là 200tr

ĐVT: triệu đồng


1
Mua 60% trong số 10tr cp của Tín Nghĩa 6,000,000 cp
Trao đổi 2 cp Long Thành lấy 3 cp Tín Nghĩa 4,000,000 cp
->Thành tiền với giá tt 15.000đ/cp 60,000,000 1B
Thanh toán bằng tiền mặt 20,000,000 1A
Chi phí giao dịch 200,000 BO RA
2
Khoản thanh toán sau 2 năm (PV) 24,700,000
3
Khoản nợ đã xoá 800,000
4
Phí dịch vụ tư vấn 200,000
GIÁ PHÍ HN KINH DOANH 105,700,000
với giá phát hành 10.000đ/cp. Để đầu tư vào Tín Nghĩa, Long Thành phải thanh toán các khoản phí sau:
ĩa. Tại ngày mua, giá thị trường một cổ phiếu Long Thành là 15.000đ. Chi phí giao dịch trao đổi cp giữa Long

ần Tín Nghĩa. Lãi suất chiết khấu là 10%/năm


em đây là một phần trong giá phí hợp nhất
1/1/N, CTy Phượng Hoàng mua 100% CPPT của CTy Hoàng Phi với giá 120 tỷ, chi phí trực tiếp liên quan
và NPT của CTy Hoàng Phi trên BCTC đều phù hợp với giá trị hợp lý. Tình hình tài sản thuần của CTy Ho
- Vốn đầu tư của CSH: 80 tỷ
BT 28.5 - LNCPP: 20 tỷ
Tổng cộng: 100 tỷ
Yêu cầu: Xác định LTTM trong hoạt động hợp nhất kinh doanh giữa 2 công ty.
Thực hiện bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty con tại ngày mua.

ĐVT: tỷ đồng

Bước 1: Bên mua là CTy Phượng Hoàng

Bước 2: Giá phí hợp nhất kinh doanh = 120 + 10 = 130 tỷ

Bước 3: Giá trị hợp lý của TS thuần theo tỷ lệ sở hữu của bên mua = 100 * 100% = 100 tỷ

Bước 4: LTTM = 130 - 100 = 30 tỷ

Ngày mua 1/1/N xác định LTTM là 30 tỷ.


=> Lập BCTCHN vào ngày cuối niên độ năm N

Bút toán loại trừ khoản đầu tư của CTy Phượng Hoàng vào CTy Hoàng Phi tại ngày mua (1/1/N)
Nợ Vốn đầu tư của CSH 80
Nợ LNSTCPP 20
Nợ LTTM 30
Có Đầu tư vào cty con 130

Bút toán phân bổ LTTM cho năm đầu lập BCTCHN (31/12/N)
Nợ CP QLDN 3
Có LTTM 3
ới giá 120 tỷ, chi phí trực tiếp liên quan đến việc mua CP là 10 tỷ. Giả sử tất cả các TS
p lý. Tình hình tài sản thuần của CTy Hoàng Phi tại ngày mua (1/1/N) như sau:

ữa 2 công ty.
tại ngày mua.

100% = 100 tỷ

i ngày mua (1/1/N)


BT 28.6 (Xác định LTTM trong trường hợp mua một phần tài sản thuần tại công ty con)
Ngày 01/01/2019 Công ty Phượng Hoàng mua 80% cổ phiếu phổ thông của công ty Hoàng Phi, với giá 120 tỷ đồng,
phiếu là 10 tỷ đồng. Giả sử tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty Hoàng Phi trên BCTC đều phù hợp với giá trị
Tình hình tài sản thuần của công ty Hoàng Phi tại ngày mua (01/01/2019) như sau:
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 80 tỷ đồng.
- Lợi nhuận chưa phân phối : 20 tỷ đồng
Tổng cộng: 100 tỷ đồng.
Yêu cầu:
Hãy xác định lợi thế thương mại trong hoạt động hợp nhất kinh doanh giữa công ty Phượng Hoàng và công ty Hoàng
Hãy thực hiện bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty con và bút toán tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát tại

YÊU CẦU 1:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Giá phí hợp nhất kinh doanh 130
GTHL tài sản thuần công ty Hoàng Phi 100
Tỷ lệ sở hữu của Phượng Hoàng trong Hoàng Phi 80%
Lợi thế thương mại 50

YÊU CẦU 2:
Bút toán loại trừ khoản đầu tư của Phượng Hoàng vào Hoàng Phi tại ngày mua
Nợ Vốn đầu tư của CSH 64
Nợ LN sau thuế chưa phân phối 16
Nợ Lợi thế thương mại 50
Có đầu tư vào công ty con 130

Bút toán tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát tại ngày mua
Nợ Vốn đầu tư của CSH 16
Nợ LN sau thuế chưa phân phối 4
Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát 20
hi, với giá 120 tỷ đồng, chi phí trực tiếp liên quan đến việc mua cổ
đều phù hợp với giá trị hợp lý.

Hoàng và công ty Hoàng Phi


ông không kiểm soát tại ngày mua.

(giá phí hợp nhất)


Ngày 01/01/N Công ty Khánh Minh mua 70% cổ phiếu phổ thông của công ty Minh Đăng, với giá 120 tỷ đồng,
phí trực tiếp liên quan đến việc mua cổ phiếu là 5 tỷ đồng. Tình hình tài sản thuần của công ty Minh Đăng tại ng
mua (01/01/N) như sau: - Vốn đầu tư
chủ sở hữu: 80 tỷ đồng.
- Lợi nhuận chưa phân phối : 20 tỷ đồng
Tổng cộng: 100 tỷ đồng.
BT 28.7 Giả sử tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty Minh Đăng trên BCTC đều phù hợp với giá trị hợp lý trừ hàn
kho có giá trị ghi sổ là 20 tỷ đồng, giá trị hợp lý 25 tỷ đồng. Thuế suất thuế TNDN là 20%.
Yêu cầu:
Hãy xác định lợi thế thương mại trong hoạt động hợp nhất kinh doanh giữa công ty Khánh
Minh và công ty Minh Đăng.
Hãy thực hiện bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty con và bút toán tách lợi ích của cổ đông không kiếm s
ngày mua.

(ĐVT: tỷ đồng)
1. Xác định LTTM

- Giá phí hợp nhất 125


- Vốn đầu tư của CSH 80
- LNCPP 20
- Chênh lệch GT hợp lý TS thuần 4
+ HTK 5
+ Thuế TNDN HL phải trả 1
- Tỷ lệ sở hữu của Khánh Minh 70%
- LTTM 52.2

2. Thực hiện bút toán loại trừ


Loại trừ khoản đầu tư vào công ty con
Nợ VCSH 56
Nợ LNCPP 14
Nợ HTK 5
Nợ LTTM 52.2
Có Đầu tư vào cty con 125
Có Thuế TNDNHL PT 1
Có Lợi ích CĐKKS 1.2 1.2

Tách lợi ích của CĐKKS tại ngày mua


Nợ VCSH 24
Nợ LNCPP 6
Có Lợi ích CĐKKS 30
nh Đăng, với giá 120 tỷ đồng, chi
n của công ty Minh Đăng tại ngày
- Vốn đầu tư của

ù hợp với giá trị hợp lý trừ hàng tồn


N là 20%.

ty Khánh

ích của cổ đông không kiếm soát tại


BT 28.8 (Lãi phát sinh từ giao dịch mua rẻ)
Ngày 01/01/2019 Công ty Khánh Minh mua 100% cổ phiếu phổ thông của công ty Minh Đăng, với giá 90 tỷ đồng, ch
5 tỷ đồng. Tình hình tài sản thuần của công ty Minh Đăng tại ngày mua (01/01/2019) như sau:
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 80 tỷ đồng.
- Lợi nhuận chưa phân phối : 20 tỷ đồng
Tổng cộng: 100 tỷ đồng.
Giả sử tất cả các tài sản và nợ phải trả của công ty Minh Đăng trên BCTC đều phù hợp với giá trị hợp lý trừ hàng tồn
trừ HTK có giá trị ghi sổ là 20 tỷ đồng, GTHL 25 tỷ đồng. Thuế suất thuế TNDN là 20%
Yêu cầu:
Hãy xác định lợi thế thương mại trong hoạt động hợp nhất kinh doanh giữa công ty Khánh Minh và công ty Minh Đă
Hãy thực hiện bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty con tại ngày mua.

Bên mua : Công ty Khánh Minh


Giá phí hợp nhất 95
Tài sản thuần 100
Lãi do mua rẻ -9

Bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty con tại ngày mua
Nợ Vốn đầu tư của CSH 80
Nợ LNSTCPP 20
Nợ HTK 5
Có Đầu tư vào công ty con
Có Thuế TN hoãn lại phải trả
Có Thu nhập khác
với giá 90 tỷ đồng, chi phí trực tiếp liên quan đến việc mua cổ phiếu là

trị hợp lý trừ hàng tồn kho có giá trị ghi sổ là 20 tỷ đồng, giá trị hợp lý

h và công ty Minh Đăng

Phần chênh lệch của TS tăng lên do FV > BV


95
1
9
BT 28.9 Công ty mẹ mua 1 công ty con, với số liệu cụ thể như sau: (ĐVT: triệu đồng)
Thời điểm Số lượng cổ phiếu mua Giá phí
01/01/X1 1,000,000 30,000
01/01/X2 2,000,000 40,000
01/01/X3 3,000,000 70,000
Cộng 6,000,000 140,000

Biết công ty con có tổng cộng 10.000.000 cổ phiếu. Vào ngày 01/01/X3, giá trị thị trường của cổ
phiếu công ty con là 28.000 đồng/cổ phiếu, mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phiếu. Ngày 01/01/X3: Giá
trị hợp lý bằng giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công ty con; Vốn chủ sở hữu gồm Vốn đầu tư
của CSH là 100.000 triệu đồng và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Yêu cầu: Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh và lợi thế thương mại.

Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh:


- Giá phí khoản đầu tư tại ngày 01/01/X3:
- Giá phí của khoản đầu tư theo giá trị hợp lý tại ngày 01/01/X3: (1,000,000 + 2,000,000) x 28,000 =
=> Giá phí hợp nhất kinh doanh:

Xác định lợi thế thương mại:


- Giá trị hợp lý Tài sản thuần của công ty con tại ngày 01/01/X3: 100,000 + 50,000 =
- Tỷ lệ sở hữu: (1,000,000 + 2,000,000 + 3,000,000) / 10,000,000 =
- Giá trị hợp lý Tài sản thuần theo tỷ lệ sở hữu: 150,000 x 60% =
=> Lợi thế thương mại: 64,000
31/12/20X3
Bút toán điều chỉnh giá phí hợp nhất từ GTGS sang GTHL
Nợ Đầu tư vào công ty con 14,000
Có DTTC
Bút toán loại trừ khoản đầu tư
Nợ Vốn đầu tư CSH 60
Nợ LNSTCPP 30
Nợ LTTM 64,000
Có Đầu tư vào công ty con
Bút toán tách lợi ích cđkks
Nợ Vốn đầu tư CSH 40
Nợ LNSTCPP 20
Có Lợi ích CĐKKS
ệu cụ thể như sau: (ĐVT: triệu đồng)
Số dư lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
30,000
40,000
50,000

00 cổ phiếu. Vào ngày 01/01/X3, giá trị thị trường của cổ


ếu, mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phiếu. Ngày 01/01/X3: Giá
huần của công ty con; Vốn chủ sở hữu gồm Vốn đầu tư
huận sau thuế chưa phân phối.
doanh và lợi thế thương mại.

70,000
ợp lý tại ngày 01/01/X3: (1,000,000 + 2,000,000) x 28,000 = 84,000
154,000

y con tại ngày 01/01/X3: 100,000 + 50,000 = 150,000


+ 3,000,000) / 10,000,000 = 60%
ở hữu: 150,000 x 60% = 90,000

31/12/20X4
GTGS sang GTHL
Nợ Đầu tư vào công ty con 14,000
14,000 Có LNSTCPP

154
60
14,000
Ngày 01/01/N công ty A mua lại 70% tài sản thuần của công ty B với giá mua 15 tỷ đồng và đạt được quyền kiểm soá
BCTHTC riêng của công ty A và công ty B tại ngày 01/01/N như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)

Khoản mục Công ty A


Tiền 46,000
Đầu tư vào công ty con 15,000
TSCĐ 1,000
- Nguyên giá 2,000
- Hao mòn lũy kế -1,000
Nợ phải trả 15,000
Cộng TS thuần 47,000
Vốn chủ sở hữu:
- Vốn cổ phần 40,000
- LNSTCPP 7,000
- Chệnh lệch đánh giá lại TS
Cộng VCSH 47,000
Yêu cầu:
1/ Lợi ích của công ty A và cổ đông không kiểm soát trong giá trị hợp lý của TS thuần của công ty B tại ngày m
Tài sản thuần của công ty B tại ngày mua 17,800
Lợi ích công ty A 12,460
Lợi ích của cổ đông không kiểm soát 5,340
2/ Lợi thế thương mại
Giá phí hợp nhất 15,000
Giá trị hợp lý của TS thuần theo tỷ lệ sở hữu 12,460
Lợi thế thương mại 2,540
3/ Bút toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ và công ty con
Bút toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ và công ty con
Nợ VCSH 10,500
Nợ LNCPP đầu kỳ 1,400
Nợ TSCĐ 1,000
Nợ LTTM 2,540
Có giá trị đầu tư vào công ty con
Có lợi ích của cổ đông không kiểm soát
Có thuế hoãn lại phải trả
Bút toán tách lợi ích cổ đông không kiểm soát
Nợ vốn chủ sở hữu 4,500
Nợ LN sau thuế chưa phân phối 600
Có lợi ích của cổ đông không kiểm soát
à đạt được quyền kiểm soát công ty B.
ồng)
Công ty B
Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý
16,000 16,000

4,000 5,000
4,000 5,000

3,000 3,000
17,000 18,000

15,000
2,000

17,000

của công ty B tại ngày mua


(GT TS thuần+CL giữa GTHL và GTGS sau khi trừ thuế TNDNHL)
(cty A mua 70% TS thuần của cty B)

(cty A mua 70% TS thuần cuả cty B)

(VCSH và LNSTCPP tính theo cty con và nhân với % sở hữu của cty mẹ)

15,000
240
200 (TS có GTGS<GTHL, GT TS theo thuế<kế toán nên đây là thuế hoãn lại phải trả)

5,100

You might also like