You are on page 1of 8

Cấu trúc tập đoàn

1. Tập đoàn: 4 pháp nhân


- Tổ chức kế toán : mỗi pháp nhân – 1 doanh nghiệp độc lập
- Về mặt pháp luật: các pháp nhân đều giao dịch bình đẳng trên thị trường , có 4 bộ BCTC của pháp
nhân
- Trên BCTCHN: đứng trên phương diện là công ty mẹ
+ BCTC cỉa riêng công ty mẹ-> BCTC riêng
+ BCTC của cty con LD,LK
+ BCTCHN: doanh nghiệp báo cáo là công ty và các thành viên => Mục địch phục vụ
cho cổ đông cho tập đoàn
 Lưu ý: chuyển khoản đầu tư vào công ty con theo giá gốc sang đo lường theo phương pháp hợp nhất.
o Trên BCTCHN khoản đầu tư vào công ty con sẽ mất , nhưng khoản đầu tư vào công ty LD,LK
sẽ được trình bày khác đi ( trên BCTC riêng thì theo giá gốc, trên BCTCHN thì theo vốn chủ
sở hữu)
2. Quyền kiểm soát
- Khi có quyền biểu quyết : gắn với cổ phiểu thường, cổ phiếu phổ thông
- Quyền biểu quyết tiềm tàng : gắn với cổ phiếu tiềm tàng( quyền chọn mua cổ phiếu, chứng
qiyeenf ,trái phiếu chuyển đổi , warrants: chưa phải là cổ phiếu thường trong tương lai kh mà ng
nắm giữ chuyển thành cổ phiếu thường mới mang lại quyền biểu quyết thực sự )
- Quyền bổ nhiệm/ bãi nhiêm nhận vật qtrong bên nhận đầu tư : thông qua hợp đồng, thỏa thâ=uận
- Quyền khác
3. A) Phân biệt Tỷ lệ lợi ích/ sở hữu ( để phân chia lợi ích ) và Tỷ lệ biểu quyết ( là cở sở để xác định
cấu trúc tập đoàn )
X:
Y : đầu tư trực tiếp thì tỷ lệ sở hữu, tỷ lệ biểu quyết trực tiếp
B : đầu tư gián tiếp của X => Tỷ lệ sỡ hữu gián tiếp
Tỷ lệ biểu quyết gián tiếp ( thông qua
công ty con trực tiếp )

Z: Quyền biểu quyết của Z là 50% thông qua Y chứ không thông qua B ( đầu tư sở hữu gián tiếp )
Tỷ lệ sỡ hữu đầu tư vào Z: 100%*50**50%+100%*50%>50%
b)
P:
X: Cty con trực tiếp ( tỷ lệ biểu quyết trực tiếp :80%)
Y: công ty liên kết trực tiếp ( tỷ lệ biểu quyết 50%)
Z: công ty liên kết gián tiếp ( tỷ lệ biểu quyết gián tiếp 50%); tỷ lệ sở hữu : 80%*50%
+50%*50%=65%
Vd: Doanh nghiệp X được thành lập giữa thỏa thuận thành lập liên doanh giữa K và M. K là 30% . Có điều
kiện khác : + 6 thành viên hội đồng quản trị, có 2 thành viên từ cty M , 4 thành viên từ K . Được bầu lại 2
năm một lận . Quyết định của hội đồng khi trên 2/3 thành viên hội đồng ủng hộ
 Đây là tình huống đồng kiểm soát
Vd2: Có 1 tổ chức góp vôn của 3 tổ chức A,B.C với tỷ lệ 40-40-20. Có 3 tình huống
+ Mọi quyết điinh chiến lược phải thông qua tất cả các thành viên =. Đồng kiểm soát
+ Mọi quyết điinhj chiến lược thông qua nếu 80% thành viên ủng hộ => A và B là đồng kiểm soát. C là liên
kết
+Mọi quyết điinhj chiến lược thông qua nếu phần lớn ( trên 50%) đồng ý => không đồng quyền soát . cả 3
đều là liên kết
Vd3:
- X đầu tư vào A với tỷ lệ 50%. 20 nhà đầu tư khác nắm giữa 50% cổ phiếu con lại . x kh thể ra
quyết định lquan đến A khi các tvien khác kh đồng ý
 Đồng kiểm soát
- X mua cổ phiếu của B theo thỏa thuận X sẽ chịu trách nhiệm hoạt động tài chính, các nhà đầu tư
khác ra quyết định hành chính
 Cần thêm thòa thuận có phần lớn tác đônhj bên nhà đầu tư
- X đầu tư C là 40%. X đầu tư R là 40%. R đầu tư vào C : 40%
 X đầu tư R và C đều là công ty liên kết
- X nắm giữa cổ phiếu A của D. Loại cổ phiếu B có 3000 cổ phiếu được nắm giữ bởi công ty tài
chính. Cổ phiếu A và D đều có tỷ lệ chia cổ tức như nhau , nhưng chỉ A có quyền biểu quyết
 X kiểm soát D
- X sở hữu 20% E , 75% còn lại sở hữu bởi Y . các quyết định sẽ đc thực hiên trên 75% quyền biểu
quyết
 Liên doanh
- X sở hữu 48% trong công ty F – đây là công ty đại chúng. Kh có thành viên nào ngoài X nắm giữ
cổ phiếu trên 1%, kh có thỏa thuận nào khác
 X là doanh nghiệp kiểm soát
Vd4: Tình huống nào B không phải là công ty con của A
 A sở hữu 55% của công ty B và các nhà đầu tư khác. C nắm 45% của B , khong khi A
A phát hành quyền chộn cho C- C được thực hiện thì A kh thực hiên. Nên cổ phiếu của
A giảm còn 45%, C tăng cổ phần lên thành 55%
Vd5: Chuẩn mực IFRS 10 có 3 định nghĩa về quyền kiểm soát. Các nào không phải là yếu tố của quyền kiểm
soát ?
- Quyền lực trên nhà đầu tư
- Khả năng sd quyền lực, ảnh hưởng đến thu nhập của nhà đầu tư
- Quyền đối với thu nhâp thay đối
- Quyền lực tham gia vào chính sách tài chính, kinh doanh của bên nhận đầu tư ( vì có những chính
sách nhân sự tác động đến thu nhập của doanh nghiệp- tác động gián tiếp tác động )
4. Tập đoàn
- Khi nào trở thành tập đoàn : Doanh nghiệp báo cáo – nhà đầu tư đầu tư vào công ty con. 1 giao
dịch sau khi giao dịch thực hiện doanh nghiệp báo cáo trở thành công ty mẹ => HNKD
- Mua cổ phiếu của doanh nghiệp khác
- Góp VCSH vào doanh nghiệp khác ( mua công cụ vốn ) mua đủ để kiểm soát bên nhận đầu tư
- Bên mua : DNBC sau này trở thành công ty mẹ ( kiểm soát cty con)
- Bên bị mua : bên nhận đầu tư -. Công ty con
- Bên bán : cổ đông của doanh nghiệp là bên nhận đầu tư ( bên bị mua )
5. Phương pháp hợp nhất
Khi sở hữu 100% cty con
+ Cộng TS thuần 100% của công ty con ( TS thuần =TS-NPT), nhưng kh phải là 100% cổ đông tập
đoàn ( trong đó có cổ đông kh kiểm soát- NCI và phải tính riêng lúc cộng 100% )
a) CÁc bước hợp nhất ( trong chuẩn mực chia thành 3 bước )
+ Cộng hợp ( cộng hàng ngang các chỉ tiêu )
+ Loại trừ khoản đầu tư ( dữ liệu ngày mua)
+ Giao dịch nội bộ ( sau ngày mua cho kết thúc kì báo cáo )
+ Lợi ích cổ đông kh kiểm soát ( đối chiếu lợi ích CDKKS)
b) Tổ chức hệ thống thông tin
- Báo cáo hợp nhất
- Sổ hợp nhất (worksheet)
o Phiếu kế toán ( bảng kê- dữ liệu ngày mua)
o Phiếu kế toán ( bảng kê )
o Phiếu kế toán ( bảng kê)
Vd: ngày mua 1/1/2010. Kỳ báo cáo 2020. Dữ liệu ngày mua :
- Bên mua : nhà đầu tư – giá mua, giá phí hơph nhất kinh doanh
- Bên bị mua : bên nhận đầu tư, cty con – nằm ở VCSH / tài sản thuần
Dữ liệu kì trước : các gdich nội bộ . Các dữ liệu kì trước được chuyển sang kì này thông qua bảng cân đối kế
toán
Dữ liệu kì báo cáo : các gdich nội bộ ( bao gồm chia cổ tức của kỳ báo cáo ). Trong kì báo cáo thì phải xử lí 2
bảng báo cáo : bảng cân đối kế toán (B/S)- lợi nhuận giữ lại , báo cáo kết quả kinh doanh (P/l)- lợi nhuận sau
thuế và cổ tức
 Lưu ý: nếu có nhiều kì, khi lập BCTC hợp nhất thì phải quay về ngày mua
 Các bảng kê kh liên quan đến các pháp nhân lập báo cáo hằng năm
6. Khoản thanh toán cho bến bán
Giá trị hợp lý khoản thanh toán = Giá trị hợp lý của tài sản chuyển giao( tiền,tài sản khác) + Giá trị hợp lý
của khoản nợ phải trả gánh chịu( Phải trả ngắn hạn ngay, phải trả dài hạn theo giá trị hiện tại ) + Giá trị hợp
lý công cụ vốn phát hành + Giá trị hợp lý khoản thanh toán tiềm tàng
Giá trị hợp lý khoản thanh toán ( giá mua/ giá phí hợp nhất kinh doanh ):
+ được xác định vào ngày mua
+ Ngày mua là ngày có được quyền kiểm soát
+ Không bao gồm chi phí liên quan đến HNKD( chi phí mua )
+ Cổ phiếu trao đổi: tính theo giá trị hợp ly
Vd: Xác định giá phí hợp nhất kinh donh ( consideration)- Doanh nghiệp báo cáo là bên mua
Vào ngày 1/1/20x6, P mua 80% cổ phiếu của S thông qua các giao dịch với chủ sở hữu của S như sau:
1. P phát hành 1.200.000 cổ phiếu cho chủ sở hữu của S -> tính vào giá mua ( giá phí hợp nhất kinh
doanh), dựa vào giá trị hợp lý của cổ phiếu ở phía dưới. Cách làm : Tổng cổ phiếu
=2.000.000+1.200.000=3.200.000. Vậy giá trị mỗi cổ phiếu 4.000.000/3.200.000
2. Chi tiền mặt thanh toán cho chủ sở hữu của S: 500.000 -> Gia mua
3. Gánh chịu một khoản nợ phải trả sẽ thanh toán sau 5 năm là 1.000.000-> giá mua, và phải tính giá
trị hiện tại dựa vào lãi suất thực phía dưới
4. Chi tiền mắ trả cho tư vấn là 20.000>. kh phải trả cho CSH của ty S nên k tính giá mua, tính vào
chi phí doanh nghiệp
5. Chi tiền mắt trả phí cho phát hành cổ phiếu 5.000-> Tính vào phát hành cổ phiếu ( giảm vốn góp
cổ phần ), tính vào chi phí
6. Chuyển cho CSH của S một thiết bị : giá trị sổ sách là 40.000; giá trị hợp lý là 50.000 -> Tính vào
giá mua
7. Chủ sở hữu của S phải trả cho P 300.000$ nếu trong hai năm 20x6 và 20x7 lợi nhuận mỗi năm của S
đạt dưới 1.000.000 xác suất=0%. Nếu 60% khả năng lợi nhuận đạt dưới 1.000.000 thì sẽ là 240.000->
( gdich báo cáo bên mua và chủ sở hữu bên bị mua => tính vào giá mua) , nhưng sự kiện tiềm
tạng kh có dấu hiệu xảy ra
Thông tin bổ sung:
Số lượng cổ phiếu của P trước khi phát hành mới là :2.000.000 CP->
Số lượng cổ phiếu của S vào ngày mua là :1.800.000CP
Lợi nhuận bình quân của S trong năm năng gần đây lớn hơn 1.500.000. Ngoài ra chưa có dấu hiệu nào
cho thấy lợi nhuận của S sẽ giảm trong tương lai ->
Lãi suất thưc của P là 5% / năm
Vào ngày mua ( giao dịch ) : Gia trị hợp lý lợi ích ( toàn bộ VCSH – cổ phiếu ) của P và S lần lượt là
4.000.000 và 3.200.000$ . Giá trị hợp lý của S bao gồm cả giá trị hợp lý goodwill và tài sản thuần có thể
xác định được của S. Giá trị hợp lý VCSH của P bao gồm ảnh hưởng giao dịch mua S. Giá trị hợp lý lơi
ích của cổ đông kh nắm quyền kiểm soát của S là 640.000
Thuế suất 20% áp dịnh cho điều chỉnh giá trị hợp lý
Yêu cầu : Xác định giá trị hợp lý khoản thanh toán ( giá phí hợp nhất kinh doanh ) trong 2 tình huống
sau :
1. Giá trị hợp lý cổ phiếu của P đo lường đáng tin cậy hơn lợi ích của = 1.25*1.200.000
2. Giá trị hợp lý lơi ịc của S đo lường đáng tin cậy hơn cổ phiểu của P

Vd2: Vào ngày 1 Angust 20x7, Patronic đã mua 18 triệu trong số 24 triệu cổ phiếu công bằng của Sardonic. Việc

mua lại thông qua trao đổi 2 cổ phiếu đổi Patronic đổi lấy 3 cổ phiếu ở Sardonic. Giá thị trường của một cổ phiếu ¡n

Pazonic tại Ì tháng 8 năm 20x7 là 5,75 đô la, Patronic cũng sẽ thanh toán bằng tiền mặt vào ngày 31 tháng 7 năm 20x9

(Hai năm sau mua lại) $2,42 cho mỗi cổ phiếu mua lại của Sardonic. Chi phí bảo trợ của vốn là 10% mỗi năm. số tiền

cân nhắc là bao nhiêu có thể quy cho Patronic để có được Sardonic?

Bài làm :
P sẽ nhận được 18 triệu cổ phiếu của S
S nhận được = 2/3*18 trieu= 12 triệu (P) -> 12 triêu*5.75+(2.24*18 triệu)*(1+10%)^2=105

PHƯƠNG PHÁP HỢP NHẤT


BT1: Ngày 1/1/2018, công ty P đã mua 60 %/ NCI: 40% vốn cổ phần phổ thông của công ty S với giá phí
$2,400,000, khi đó công ty S có vốn góp của chủ sở hữu $1.450.000 và lợi nhuận chưa phân phối $600.000.
Tại ngày mua, giá trị còn lại của tài sản thuần công ty S bằng với giá trị hợp lý, ngoại trừ một thiết bị sản cuất
có giá trị hợp lý cao hơn giá trị còn lại $40.000 có thời gian sử dụng hữu ích còn lại là 10 năm, theo phương
pháp khấu hap đường thẳng. Tuy nhiên, do sự thay đooir công nghệ, thiết vị sản xuất này được điều chỉnh
chỉnh thời gian sử dụng hữu ích còn lại 5 năm tính từ ngày 1/1/2018. Công ty xác định lợi cíh cổ đông không
kiểm soát theo phương pháp tính giá hợp lý tại ngày mua là $1.650.000
Báo cáo tài chính tóm tắt của côngt y P & S cho năm kết thúc ngày 31/12/2020 như sau :

Chỉ tiêu Công ty P Công ty S


Lợi nhuận trước thuế 4.500.000 3.000.000
Thuế TNDN (900.000) (600.000)
Lợi nhuận sau thuế 3.600.000 2.400.000
Cổ tức công bố (450.000) (300.000)
Lợi nhuận chưa phân phối (1/1/2020) 1.400.000 800.000
Lợi nhuận chưa phân phối (31/12/2020) 4550000 2900000
Tài sản cố định hữu hình ( nguyên giá) 5.000.000 4.000.000
Hao mòn lũy kế (2.000.000) (1.100.000)
Tài sản cố định hữu hình ( giá trị còn lại ) 3.000.000 2.900.000
Đầu tư vào công ty S 2.400.000
Hàng tồn kho 425.000 650.000
Phải thu khách hàng 300.000 750.000
Phải thu công ty con (S) 100.000
Tiền 150.000 225.000
Tổng tài sản 6.375.000 4.525.000
Phải trả nhà cung cấp 425.000 75.000
Phải trả công ty mẹ (P) 100.000
Vốn góp của chủ sở hữu 950.000 1.450.000
Lợi nhuận chưa phân phối 4.550.000 2.900.000
Tổng nguồn vốn 5.925.000 4.525.000

Các thông tin bổ sung như sau:


1. Ngày 1/1/2017, công ty S mua một thiết bị có nguyên giá $250.000, thời gian sử dụng hữu ích 5 năm
không có giá trị thanh lý ước tính, khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Ngày 1/1/2019, công ty
S chuyển giao thiết bị này cho công ty P với giá chuyển giao là $120.00. Sau khi nhận thiết bị, công
ty P xác định thời gian sử dụng hữu ích còn lại từ ngày 1/1/2019 là 3 năm, không thay đổi phương
pháp khấu hao và giá trị thanh lý ước tính.
2. Công ty S bán hàng tồn kho cho công ty P vào ngày 15/2/2019 với giá bán ( nội bộ ) $150.000, giá
gốc ( tập đoàn ) là $100.000. Toàn bộ hàng tồn kho này được bán ra trong năm 2019 và 2020 lần lượt
là 30% và 40% tổng giá trị ban đầu.
3. Công ty P đánh giá khoản đầu tư vào công ty S có sự suy giảm giá trị lợi thế thương mại vào các
năm 2018,2019,2020 lần lượt là 5%, 15%, và 10%.( giá trị ban đầu)
4. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung cho 2 công ty là 20%
5. Công ty P ghi nhận khoản đầu tư vào công ty S theo phương pháp giá gốc trên báo cáo tài chính riêng
của công ty P. Công ty P áp dụng các chuẩn mực IFRS/IAS để lập báo cáo tài chính hợp nhất.
Cách làm:
1. Phân tích dữ liệu ngày mua (ngày P kiểm soát công ty con )- 1/2018
- Trên BCTC của P : TLSH: 60% -> NCI : 40%; Giá phí HNKD/ giá gốc/ giá mua/ chỉ tiêu ( B/s):
Đtu vào công ty con: $2.400.000, giá trị NCI ngày mua ( chú ý : PP toàn bộ/ PP GTHL tình NCI
và goodwill -> đề bài cho dữ liệu: GTHL của NCI ngày mua : 1.650.000-> chú ý g/w theo pp toàn
bộ, có nghĩa là tính LTTM của cả P và NCI; t/h tính theo PP tỷ lệ: cần xác định NCI ngày mau sẽ
là tỷ lệ của NCI trong FV TST của cty S ngày mua khi đó LTTM chỉ tính cho P
- Tài sản thuần/ VCSH của công ty S ngày mua: (a) VCSH theo GTGS của cty con ngày mua: -
VGCP:1.450.000 & LNCPP: 600.000. OCI..., quỹ:... (b) chênh lệch GTHL (TST) so với GTGS
(TST) của Cty S ngày mua: TSCD hữu hình có CLGTHL ( trước thuế): (+)40,000-> tác động tài
sản thuần sau thuế : (+) 32,000-> Nợ phải trả thuế hoan lại: 8.000
+ NPT: GTHL>GTGS: giảm TS thuần
+ TS: GTHL>GTGS: tăng TS thuần
- Tính LTTM ( ngày mua), NCI ngày mua:
+ LTTM (P) và LTTM(NCI)
+ LTTM(P)= giá mua( GPHNKD)-TLSH ( P)*(VCSH của S ngày mua+ CLGTHL TST của cty S
ngày mua sau thuế )=2.400.000-60%*((1.450.000+600.000)+ 40.000*(1-20%))=1.150.800
+ LTTM( NCL – cổ đông k kiểm soát )=1.650.000-40%(1.450.000+600.000)+40.000*(1-20%)=
817.200

Lợi thế thương mại toàn bộ = 1.150.800+817.200=1.968.000


 NCI ngày mua: ( tính theo pp GTHL- đề bài đã cho ): 1.650.000; theo pp tỷ lệ - đề bài không cho :
 NCI theo pp tỷ lệ - khônh tinh g/w cho NCI = TLSH(NCI)*(VCSH của S ngày mua + CLGTHL
TST của cty S ngày mua sau thuế )= 40%(1.450.000+600.000)+40.000*(1-20%)=832.800
 Bút toán 1: loại trừ Cty S vào ngày mua, ghi nhận LTT và NCI ngày mua
 Phương pháp tỷ lệ
Nợ - Vốn góp: 1.450.000
Nợ - Lợi nhuận chưa pp: 600.000
Nợ - TSCD: 40.000
Nợ - LTTM 1.150.800(pp tỷ lệ )/ còn pp toàn bộ thì ghi số khác
Có- NPT thuế HL: 8.000= thuế *40%
CÓ – đầu tư vào cty con: 2.400.000= gtgs của cty S ngày mua+ CL giá trị hợp
ly ngày mua+ LTTM
Có- NCI:832.800(pp tỷ lệ )( theo lý thuyết cty Mẹ: ghi vào NPT; cty con ghi
vào VCSH)
 Phương pháp toàn bộ :
 Nợ - Vốn góp: 450.000
 Nợ - Lợi nhuận chưa pp: 600.000
 Nợ - TSCD: 40.000
 Nợ - LTTM 1.968.000(pp toan bộ)
Có- NPT thuế HL: 8.000= thuế *40%
CÓ – đầu tư vào cty con: 2.400.000= gtgs của cty S ngày mua+ CL giá trị hợp
ly ngày mua+ LTTM
Có- NCI:650.000 (PPTB)
 Trường hợp TSCD có giá trị hợp lý nhỏ hơn giá trị còn lại : - 40.000
 2018,2019,2020 lần lượt là 5%, 15%, và 10%.( giá trị ban đầu):
LTTM ngày lập báo cao( 31/12/2020) là bao nhiêu
LTTM toàn bộ :1.968.000
Giá trị LTTM bị tổn thất(5% +15% + 10%) : 30%*1.968.000=590.400 trong đó
+ Kỳ trước : 20%*1.968.000=393.600
+ Kỳ này :10%*1.968.000=
LTTM (P) bị tổn thất 1.150.800*30%= 345.240
+ Ky trước: 20%*1.150.800=230.160
+ Kỳ này:10%*1.150.800=115.080
LTTM (NCI) bị tổn thất :817.000*30%=245.160
+ Kỳ trước: 20%* 817.200=163.44
+ Kỳ này:10%*817.000=81.720
 Lưu ý: Btoans- Phân bổ tổn thất LTTM của kỳ và các kỳ trước( tính từ ngày mua đến đầu kì báo
cáo:1/1/2018/-1/1/2020), không ảnh hưởng của thuế
- Phương pháp toàn bộ
Nợ- NCI: 163.440
Nợ - LNCPP: 230.160
Có LTTM:393.600
- Phân bổ tổn thất LTTM kỳ BC
Nợ - NCI:81.720
Nợ - chi phí tổn thất LNCPP(P/L- báo cáo kinh doanh ):230.160
Có- LTTM:190.800
(iii) Phân bổ chênh lêch GTHL( ngày mua- ban đầu:1/1/2018): cho các kỳ trước và kỳ BC
Nợ VG: 1.450.000
Nợ LNCPP :600.000
Nợ - TSCD: 40.000-> PS CL
Nợ - LTTM: 1.968.000( PPTB/FV)
Có nợ phải trả THL: 8.000
Có – đầu tư vào cty S:2.40.000
Có – NCI : 1.650.000 ( PP toàn bộ /FV- đề bài sẽ cho)
a) Các kỳ trước ( 2018& 2019): TSCD : phân bổ chênh lệch theo trích KH
Nợ - LNCPP:12.800*60%=7.680 ( chú ý :16.000 * (1-20%))
Nợ NCI : 12.800*40%= 5.120
Nợ - NPTTHL:16.000*20% =3.200
Có – TSCD ( HM): 40.000*(2/5): 16.000 (P/B)
Giả sử TSCD: -40.000 -> TSTHL: 8.000
....
Nợ - TSTHL:8.000
Có – TSCD:40.000
......
Nợ - TSCD:16.000
Có TSTHL: 3.200
Có LNCPP:7.680
Có NCI:5.120
b)Phân bổ kì này
Nợ - Chi phí KH (P/L):4.800
Nợ- chi phí ( P/L): 6.400*60%
Nợ - NCI: 3.200
Nợ - NCI: 6.400*40%
Có- TSCD:40.000/5=8000
Nợ - PTTHL :1.600
Nợ - NPTTHL:1.600
Có- TSCD(HM): 8.000
Có – Chi phí thuế hoãn lại ( P/L):960
Có NCI: 640
Chênh lệch GTHL là HTK: theo tỷ lệ cty S bán HTK ( ngày mua) ra ngoài vào các kỳ trước/ kỳ BC ( bước 2)
(2) Bước 3 – Giao dịch nội bộ
Mua / bán HTK và TSCD
Chú ý:
- Xuôi/ ngược: chỉ có gd ngược mới phân bổ cho NCU. Giao dịch xuôi: không phân bổ cho NCI
- Bản chất gdich nội bộ:
Kỳ báo cáoL: Loại trừ doanh thu nội bộ và lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện .Kỳ trước : Loại trừ lơi
nhuận nội bộ
- HTK: Công ty S bán hàng( ngược ) tồn kho cho công ty P vào ngày 15/2/2019 ( kỳ trước) với
giá bán ( nội bộ ) $150.000, giá gốc ( tập đoàn ) là $100.000. Toàn bộ hàng tồn kho này được bán
ra trong năm 2019 và 2020 lần lượt là 30% và 40% tổng giá trị ban đầu
- Ngày 31/12/2019: tồn 70%-> LNNB chưa thực hiện ( trước thuế)= 70%*50.000=35.000 LNNB
chưa thực hiện sau thuế : 35.000*(1-20%)= 28.000
Ngày 31/122020: (70%-40%)=30%
LNNB( trước thuế )= 150.000-100.000=50.000( bán có lãi nội bộ - 100%)
+ BT 1- loại trừ LNNB đầu kỳ báo cáo (1/1/2020):

You might also like