You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU

1. Giải thích được các nguyên tắc cơ bản về ghi


nhận, đánh giá,…, trình bày các yếu tố chi phí
cơ bản của quá trình SX, giá vốn hàng bán và
doanh thu trên BCTC theo quy định hiện hành
2. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán nhằm xử lý
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến:
§ Các yếu tố chi phí cơ bản của quá trình SX
§ Tập hợp và tổng hợp CPSX để tính GTSP, nhập
kho thành phẩm
§ Quá trình tiêu thụ thành phẩm

1 2

1 2

CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY CHƯƠNG 1

1. VAS 01 “Chuẩn mực chung” 1. Kế toán các yếu tố chi phí cơ bản
2. VAS 02 “Hàng tồn kho” của sản xuất
3. VAS 03 “TSCĐ hữu hình”
2. Kế toán CPSX và tính GTSP
4. VAS 04 “TSCĐ vô hình”
5. VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác” 3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
6. Thông tư số 200/2014/BTC ngày
22/12/2014

3 4

3 4

1. Kế toán các yếu tố chi phí cơ bản


của sản xuất 1.1. Kế toán NVL và CCDC
a) Khái niệm NVL, CCDC
1.1. Kế toán nguyên liêu, vật liệu (NVL) và NVL
công cụ, dụng cụ (CCDC) n NVL là đối tượng lao động, dùng chủ yếu cho quá
1.2. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) trình chế tạo ra sản phẩm.
1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích n NVL tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển
theo lương hóa thành sản phẩm, do đó giá trị của nó là một trong
những yếu tố hình thành GTSP.
CCDC
n CCDC là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá
trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ

5 6

5 6

1
1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC
b) Phân loại NVL, CCDC c) Phương pháp kế toán NVL, CCDC
Phân loại NVL theo tính năng sử dụng n Phương pháp kê khai thường xuyên
§ Nguyên liệu, vật liệu chính n Phản ánh thường xuyên, liên tục, cò hệ thống tình
§ Vật liệu phụ hình nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC
n Các tài khoản HTK được sử dụng để phản ánh số hiện
§ Nhiên liệu có và sự biến động tăng, giảm của HTK
§ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản,… n Giá trị tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định tại
Phân loại CCDC bất kỳ thời điểm nào
n Công cụ, dụng cụ Tồn kho CK = Tồn kho ĐK + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
n Bao bì luân chuyển n Phương pháp kiểm kê định kỳ
n Đồ dùng cho thuê
n Thiết bị, phụ tùng thay thế
7 8

7 8

1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC


d) Đánh giá NVL, CCDC d) Giá trị NVL, CCDC nhập kho do mua ngoài
n NVL, CCDC là một trong những yếu tố cấu thành nên Chi phí mua
HTK, do đó kế toán NVL, CCDC phải tuân theo chuẩn
mực kế toán HTK.
n Theo VAS 02: HTK được tính theo giá gốc (trị giá TRỊ GIÁ NVL, Chi phí chế biến
thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ), trường hợp CCDC NHẬP KHO
giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc
thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
n Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước CP liên quan trực tiếp khác
tính của HTK trong kỳ SX-KD bình thường trừ (-) chi
phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
9 10

9 10

1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC


d) Giá trị NVL, CCDC nhập kho do mua ngoài d) Giá trị NVL, CCDC xuất kho
Giá mua (chưa bao gồm Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
thuế GTGT) § Giá thực tế đích danh
§ Giá FIFO
Chi phí thu mua (chưa bao § Giá BQGQ
CHI PHÍ MUA gồm thuế GTGT) § Sau mỗi lần nhập (di động)

Các khoản thuế TT không § Cuối kỳ (cố định)


hoàn lại (NK, TTĐB, BVMT)

Loại trừ các khoản: CKTM, VÍ DỤ 1.1


giảm giá, trả lại
11 12

11 12

2
1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC
e) Trình bày BCTC f) Các quy định khác
n Khi lập BCTC, nếu HTK không đủ thu hồi giá trị gốc n Theo dõi chi tiết HTK theo từng kho, từng loại, từng
do hư hỏng, lỗi thời, giá bán giảm,… thì phải ghi nhóm,…
giảm giá gốc HTK bằng giá trị thuần có thể thực hiện n Lưu ý khi xuất kho CCDC
được n Nếu có trị giá nhỏ: ghi nhận vào chi phí SXKD
n Trình bày riêng biệt giá gốc HTK và dự phòng giảm n Nếu có trị giá lớn: ghi nhận vào TK 242_Chi phí trả trước,
giá HTK trên Bảng CĐKT định kỳ phân bổ dần vào chi phí SXKD
Ví dụ:
Giá gốc HTK 5.000
Dự phòng giảm giá HTK (200)
Trị giá HTK trên BCTC 4.800

13 14

13 14

1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC


g) Tài khoản sử dụng g) Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 152_NVL, 153_CCDC TÀI KHOẢN 2294_Dự phòng giảm giá HTK
- Trị giá thực tế của NVL, - Trị giá thực tế của NVL, - Hoàn nhập dự phòng - Trích lập dự phòng giảm
CCDC nhập kho do mua CCDC xuất kho
ngoài, tự chế,… - Trị giá NVL, CCDC trả lại giảm giá hàng tồn kho giá hàng tồn kho
- Trị giá NVL, CCDC thừa người bán, được giảm giá
phát hiện khi kiểm kê hoặc CKTM khi mua
- Trị giá NVL, CCDC thiếu hụt
phát hiện khi kiểm kê Số dư bên có: Dự phòng
Số dư bên nợ: Trị giá thực tế giảm giá hàng tồn kho hiện
NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ có cuối kỳ

15 16

15 16

1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC


h) Kế toán nhập kho NVL, CCDC mua ngoài h) Kế toán nhập kho NVL, CCDC mua ngoài
n Mua NVL, CCDC trong nước n Phát sinh khoản CKTM, giảm giá hàng mua, hàng đã
mua trả lại

n Chi phí thu mua NVL, CCDC n Thanh toán trong thời hạn được hưởng CKTT

17 18

17 18

3
1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC
h) Kế toán nhập kho NVL, CCDC mua ngoài i) Kế toán xuất kho NVL
n Trường hợp nhập khẩu NVL, CCDC n Xuất cho phân xưởng sản xuất
n Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu n Dùng để SXSP

n Các khoản thuế trực tiếp không hoàn lại (Thuế NK, n Để sử dụng chung cho phân xưởng SX
thuế TTĐB, thuế BVMT)

n Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp n Xuất cho các đơn vị chức năng

19 20

19 20

1.1. Kế toán NVL và CCDC 1.1. Kế toán NVL và CCDC


j) Kế toán xuất kho CCDC k) Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
n Xuất kho CCDC phân bổ 1 lần Cuối niên độ kế toán, xác định số dự phòng giảm giá
HTK phải lập năm nay, so sánh với số dự phòng giảm
giá HTK đã lập năm trước:
n Nếu số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lớn hơn
n Xuất kho CCDC phân bổ nhiều lần số dự phòng giảm giá HTK đã lập năm trước, lập bổ sung
n Khi xuất sử dụng phần chênh lệch:

n Nếu số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay nhỏ hơn
n Khi phân bổ số dự phòng giảm giá HTK đã lập năm trước, hoàn nhập
phần chênh lệch:

VÍ DỤ 1.2
21 22

21 22

1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ


a) Khái niệm TSCĐ b) Phân loại TSCĐ
n TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có n TSCĐ hữu hình
hình thái vật chất, thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận n Nhà cửa, vật kiến trúc
TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh n Máy móc, thiết bị
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban
n Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
đầu, như nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết
bị,… n Thiết bị, dụng cụ quản lý
n Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm
n TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái
vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư n Các loại TSCĐ khác
thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ vô
hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh như chi
phí liên quan tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát
hành, bằng phát minh
23 24

23 24

4
1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ
b) Phân loại TSCĐ c) Đánh giá TSCĐ
n TSCĐ vô hình n Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí DN phải bỏ ra
n Quyền sử dụng đất; để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
n Quyền phát hành;
n Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phải
n Bản quyền, bằng sáng chế phát minh; được ghi là chi phí SXKD, ngoại trừ trường hợp đặc
n Nhãn hiệu, tên thương mại (hàng hóa); biệt được ghi tăng nguyên giá theo quy định
n Chương trình phần mềm; n Giá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá của TSCĐ
n Giấy phép và giấy phép nhượng quyền; sau khi trừ số hao mòn lũy kế của tài sản đó
n TSCĐ vô hình khác. n Số hao mòn lũy kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao
mòn của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo

25 26

25 26

1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ


c) Đánh giá TSCĐ d) Khấu hao TSCĐ
n Nguyên giá TSCĐ do mua sắm n Khấu hao là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu
n Chi phí mua hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
n Giá mua (trừ CKTM, giảm giá nếu có) của tài sản đó.
Chi phí phát sinh trong quá trình mua
n Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản là thời gian mà
n

Các khoản thuế trực tiếp không hoàn lại


n
TSCĐ phát huy được tác dụng cho SX-KD
n Chi chí chạy thử
n Giá trị phải khấu hao của TSCĐ là nguyên giá của
n Chi phí có liên quan khác TSCĐ ghi trên BCTC trừ giá trị thanh lý ước tính của TS
n Nguyên giá TSCĐ do XDCB bàn giao (theo phương n Giá trị thanh lý ước tính của TSCĐ là giá trị ước tính thu
thức giao thầu) được khi hết thời gian sử dụng hữu ích trừ chi phí thanh
n Giá quyết toán công trình lý ước tính
n Chi phí liên quan (Lệ phí trước bạ, chi phí tư vấn,…)
27 28

27 28

1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ


d) Khấu hao TSCĐ e) Phương pháp khấu hao TSCĐ
n Tất cả TSCĐ hiện có của DN đều phải trích khấu hao n Khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều)
n Khấu hao TSCĐ dùng trong SXKD hạch toán vào chi phí n Số khấu hao hàng năm
SXKD trong kỳ
n Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh
lý hạch toán vào chi phí khác
n PP tính khấu hao TSCĐ phải được thực hiện nhất n Số khấu hao hàng tháng
quán, trừ khi có thay đổi trong cách thức sử dụng TS
n Thời gian khấu hao và PP tính khấu hao phải được
xem xét lại vào cuối mỗi niên độ kế toán
n Khấu hao theo sản lượng
n TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng thì không
n Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
tiếp tục trích khấu hao 29 30

29 30

5
1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ
f) Trình bày khoản mục TSCĐ trên BCTC g) Tài khoản sử dụng
Trên Bảng CĐKT phải trình bày các chỉ tiêu sau: TÀI KHOẢN 211_TSCĐ hữu hình, 213_TSCĐ vô hình
n Nguyên giá TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ tăng - Nguyên giá TSCĐ giảm
n Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ (được ghi âm dưới
hình thức ghi trong ngoặc đơn) do mua sắm, XDCB hoàn do thanh lý, nhượng
n Giá trị còn lại của TSCĐ thành chuyển giao,… bán,…
Ví dụ:
TSCĐ hữu hình (giá trị còn lại) 7.000
Số dư bên nợ: Nguyên
Nguyên giá 10.000
giá TSCĐ hiện có cuối kỳ
Giá trị hao mòn lũy kế (3.000)

31 32

31 32

1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ


g) Tài khoản sử dụng h) Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm
TÀI KHOẢN 214_Hao mòn TSCĐ
n Phản ánh giá mua
- Giá trị hao mòn TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ
tăng do thanh lý, nhượng tăng do trích khấu hao n Các chi phí phát sinh khi mua
bán TSCĐ
Số dư bên có: Giá trị
n Chi phí trước khi đưa TSCĐ vào hoạt động
hao mòn lũy kế TSCĐ
hiện có cuối kỳ
n Lệ phí trước bạ (nếu có)
33 34

33 34

1.2. Kế toán TSCĐ 1.2. Kế toán TSCĐ


h) Kế toán tăng TSCĐ do XDCB hình thành i) Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ
n Tập hợp chi phí XDCB n Phản ánh giá bán TSCĐ

n Xóa sổ TSCĐ
n Bàn giao công trình, quyết toán chi phí XDCB

n Chi phí nhượng bán, thanh lý


n Các chi phí có liên quan khác (lệ phí trước bạ,…)

35 36

35 36

6
1.3. Kế toán tiền lương và các khoản
1.2. Kế toán TSCĐ trích theo lương
j) Kế toán khấu hao TSCĐ a) Khái niệm: Tiền lương (tiền công) là phần thù lao
Căn cứ vào mức trích khấu hao trong kỳ của TSCĐ: lao động được biểu hiện bằng tiền mà DN trả cho
n TSCĐ hiện đang sử dụng cho hoạt động SXKD (tùy đơn NLĐ căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng
vị sử dụng) công việc. Về bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng
tiền của giá cả sức lao động mà NLĐ đã bỏ ra trong
quá trình SXKD. Các khoản trích theo lương gồm:
Phần đưa vào Phần trừ vào Tổng
chi phí SXKD lương của NLĐ cộng
BHXH 17,5% 8% 25,5%
n TSCĐ dự trữ, chờ thanh lý
BHYT 3% 1,5% 4,5%
BHTN 1% 1% 2%
KPCĐ 2% - 2%
VÍ DỤ 1.3 Tổng cộng 23,5% 10,5% 34%
37 38

37 38

1.3. Kế toán tiền lương và các khoản 1.3. Kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương trích theo lương
b) Tài khoản sử dụng b) Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 334_Phải trả NLĐ TÀI KHOẢN 338_Các khoản phải trả, phải nộp khác
- Các khoản đã tạm ứng, - Các khoản tiền lương, - Số tiền BHXH, BHYT, BHTN, -Trích các khoản theo lương
KPCĐ đã nộp (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
đã thanh toán cho NLĐ tiền công, tiền thưởng phải
- Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở đưa vào chi phí
- Khấu trừ các khoản theo trả NLĐ
- Khấu trừ các khoản theo lương
lương (BHXH, BHYT, (BHXH, BHYT, BHTN)
BHTN)
Số dư bên có: Số tiền BHXH,
Số dư bên có: Các khoản BHYT, BHTN, KPCĐ chưa nộp
còn phải trả NLĐ cuối kỳ

39 40

39 40

1.3. Kế toán tiền lương và các khoản 1.3. Kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương trích theo lương
b) Tài khoản sử dụng c) Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
n TK 334 có 2 TK cấp 2 lương
n TK 3341: Phải trả CNV n Tiền lương phải trả NLĐ
n TK 3342: Phải trả NLĐ khác
n TK 338 có 4 TK cấp 2 cóliên quan
n TK 3382: KPCĐ
n TK 3383: BHXH n Trích các khoản theo lương
n TK 3384: BHYT
n TK 3386: BHTN

n Khấu trừ lương của NLĐ


41 42

41 42

7
1.3. Kế toán tiền lương và các khoản 2. Kế toán chi phí sản xuất (CPSX)
trích theo lương và tính giá thành sản phẩm (GTSP)
c) Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương 2.1. Khái niệm CPSX và GTSP
n Tạm ứng, thanh toán lương cho NLĐ 2.2. Phân loại CPSX và GTSP
2.3 Kế toán tập hợp CPSX
n Thanh toán các khoản trích theo lương 2.4 Đánh giá SPDD cuối kỳ
2.5 Tổng hợp CPSX và tính GTSP

n Chi hoạt động công đoàn tại cơ sở

VÍ DỤ 1.4
43 44

43 44

2.1. Khái niệm CPSX và GTSP 2.2. Phân loại CPSX và GTSP
§ CPSX là hao phí về NVL, CCDC, khấu hao § Căn cứ vào mục đích, công dụng của CPSX để
TSCĐ, tiền lương, chi phí dịch vụ mua ngoài và phân loại CPSX thành các khoản mục tính
các chi phí khác bằng tiền,... mà DN đã bỏ ra GTSP:
trong quá trình SXKD trong một khoảng thời gian § Chi phí NVL trực tiếp
nhất định được biểu hiện bằng tiền. § Chi phí nhân công trực tiếp
§ GTSP là chi phí sản xuất được tính theo số § Chi phí SX chung
lượng và chủng loại sản phẩm do DN sản xuất § Căn cứ vào cơ sở dữ liệu và thời điểm tính
đã hoàn thành GTSP để phân loại GTSP thành:
§ Giá thành định mức
§ Giá thành kế hoạch
§ Giá thành thực tế
45 46

45 46

2.3. Kế toán tập hợp CPSX 2.3. Kế toán tập hợp CPSX
a) Nội dung CPSX b) Nguyên tắc kế toán CPSX
CPSX được tập hợp để tính GTSP theo từng n Chi phí VNL trực tiếp thường được tập hợp theo
khoản mục: từng đối tượng tính GTSP (từng SP, từng nhóm SP
hoặc từng dây chuyền SX)
n Chi phí NVL trực tiếp: Chi phí về nguyên liệu, vật liệu
(chính và phụ) sử dụng trực tiếp để SXSP n Chi phí nhân công trực tiếp cũng thường được tập
n Chi phí nhân công trực tiếp: Các khoản tiền lương, tiền hợp theo từng đối tượng tính GTSP. Trường hợp
công và các khoản trích theo lương mà DN phải trả liên không thể tập hợp riêng theo từng đối tượng tính
quan đến bộ phận nhân cộng trực tiếp SX GTSP thì phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
n Chi phí SX chung: Tất cả các chi phí còn lại (ngoại trừ 2 n Chi phí SX chung thường được tập hợp chung theo
loại chi phí trên) phát sinh tại phân xưởng sản xuất để từng quy trình SX, từng phân xưởng,…, sau đó phân
phục vụ cho quá trình SXSP, gồm: CP nhân viên quản lý bổ cho từng đối tượng tính GTSP theo tiêu thức phù
và phục vụ sản xuất, CP NVL sử dụng chung và CCDC, hợp.
CP khấu hao TSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài,…
47 48

47 48

8
2.3. Kế toán tập hợp CPSX 2.3. Kế toán tập hợp CPSX
c) Tài khoản sử dụng d) Kế toán tập hợp CPSX
TÀI KHOẢN 621, 622, 627_Chi phí sản xuất
n Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí NVL trực tiếp, CP nhân - Kết chuyển / phân bổ chi phí
công trực tiếp và chi phí SX NVL trực tiếp, CP nhân công
chung phát sinh trong kỳ trực tiếp và chi phí SX chung
- Điều chỉnh giảm trị giá NVL sử vào TK tổng hợp chi phí để tính n Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
dụng không hết để lại tại phân GTSP n Tiền lương phải trả cho nhân công trực tiếp SX
xưởng để tính GTSP trong kỳ

n Các khoản trích theo lương của nhân công TTSX

49 50

49 50

2.3. Kế toán tập hợp CPSX 2.3. Kế toán tập hợp CPSX
d) Kế toán tập hợp CPSX d) Kế toán tập hợp CPSX
n Tập hợp chi phí sản xuất chung n Tập hợp chi phí sản xuất chung
n Chi phí NVL n Chi phí nhân viên
n Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý và phục vụ SX

n Chi phí CCDC


n Loại phân bổ 1 lần n Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và
phục vụ SX

n Loại phân bổ nhiều lần


n Chi phí khấu hao TSCĐ

51 52

51 52

2.3. Kế toán tập hợp CPSX 2.4. Đánh giá SPDD cuối kỳ
d) Kế toán tập hợp CPSX Các phương pháp đánh giá (ước tính giá trị)
n Tập hợp chi phí sản xuất chung SPDD cuối kỳ
n Chi phí dịch vụ mua ngoài § Đánh giá SPDD cuối kỳ theo NVL chính (hoặc
NVL trực tiếp)
§ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản phẩm hoàn
thành tương đương
Chi phí khác bằng tiền
Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí kế hoạch
n
§
(giá thành kế hoạch)

VÍ DỤ 1.5
53 54

53 54

9
2.5. Tổng hợp CPSX và tính GTSP 2.5. Tổng hợp CPSX và tính GTSP
a) Tài khoản sử dụng b) Sơ đồ tài khoản tính GTSP
TÀI KHOẢN 154_Chi phí SXKD dở dang
- Tổng hợp CPSX phát sinh - Các khoản điều chỉnh giảm
trong kỳ (CP NVL trực tiếp, GTSP
CP nhân công TT, chi phí SX - Trị giá thực tế SP hoàn
chung) để tính GTSP thành (thành phẩm) nhập
kho trong kỳ
SD bên Nợ: Chi phí SXKD
dở dang hiện có cuối kỳ

55 56

55 56

2.5. Tổng hợp CPSX và tính GTSP


c) Phương pháp tính GTSP

Tổng = CPSX DD + CPSX phát – CPSX DD


GTSP đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ

Giá thành = Tổng / Số lượng thành


đơn vị SP GTSP phẩm nhập kho

9/9/22 57 58

57 58

2.5. Tổng hợp CPSX và tính GTSP 2.5. Tổng hợp CPSX và tính GTSP
d) Bảng tính GTSP e) Kế toán tổng hợp CPSX và tính GTSP
Khoản CPSX DD CPSX CPSX DD Tổng GT đơn § Kết chuyển CPSX phát sinh trong kỳ vào TK 154 để
mục tính đầu kỳ phát sinh cuối kỳ GTSP vị SP tính GTSP
GTSP trong kỳ

CP NVL
trực tiếp
Chi phí
NCTT § Nhập kho thành phẩm
CP SX
chung
TỔNG
CỘNG
VÍ DỤ 1.6
59 60

59 60

10
3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 3.1. Khái niệm doanh thu
Doanh thu là
3.1. Khái niệm doanh thu § Tổng giá trị các lợi ích kinh tế
3.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu § Doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán
3.3 Tài khoản sử dụng § Phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường
3.4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm § Góp phần làm tăng vốn CSH
3.5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

61 62

61 62

3.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu 3.3. Tài khoản sử dụng
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn TÀI KHOẢN 511_Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
đồng thời 5 điều kiện:
§ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền - Các khoản giảm trừ doanh - Doanh thu bán hàng và
với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua thu phát sinh trong kỳ (được cung cấp dịch vụ phát sinh
§ DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như kết chuyển từ TK 521) trong kỳ
người sở hữu hoặc người kiểm soát
- Kết chuyển doanh thu
§ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
thuần về bán hàng và cung
§ DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ
giao dịch bán hàng cấp dịch vụ vào TK 911 để
§ Xác định được các chi phí có liên quan đến giao dịch tính GTSP
bán hàng

63 64

63 64

3.3. Tài khoản sử dụng 3.3. Tài khoản sử dụng


Tài khoản 511 có 6 TK cấp 2 TÀI KHOẢN 521_Các khoản giảm trừ doanh thu

§ TK 5111_Doanh thu bán hàng hóa - Các khoản giảm trừ doanh - Kết chuyển các khoản giảm
§ TK 5112_Doanh thu bán sản phẩm thu phát sinh trong kỳ (gồm: trừ doanh thu phát sinh trong
CKTM, giảm giá hàng bán, kỳ vào TK 511 để xác định
§ TK 5113_Doanh thu cung cấp dịch vụ
hàng bán bị trả lại) doanh thu thuần
§ TK 5114_Doanh thu trợ cấp, trợ giá

§ TK 5117_Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tư


§ TK 5118_Doanh thu khác

65 66

65 66

11
3.3. Tài khoản sử dụng 3.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
§ Khi xuất bán hàng hóa, sản phẩm trong nước:
Tài khoản 521 có 3 TK cấp 2
§ TK 5211_Chiết khấu thương mại

§ TK 5212_Hàng bán bị trả lại


Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng xuất bán:
§ TK 5213_Giảm giá hàng bán

§ Khi xuất khẩu:

67 68

67 68

3.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 3.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
§ Khi nhận được tiền thanh toán của khách hàng § Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu từ TK 521
để xác định doanh thu thuần

§ Trường họp khách hàng thanh toán trong thời hạn


được hưởng CKTT § Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 để xác định
KQKD

69 70

69 70

3.5. Kế toán các khoản giảm trừ


doanh thu
n Phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu như CKTM,
giảm giá hàng bán, hàng đã bán bị trả lại

Trường hợp hàng đã bán bị trả lại, đồng thời nhập


kho hàng hóa và điều chỉnh giảm giá vốn hàng bán

n Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu cuối kỳ

VÍ DỤ 1.7, 1.8 71

71

12

You might also like