You are on page 1of 41

Chương 6

Đánh giá trách


nhiệm quản lý
Phùng Quốc Việt, MPAcc
Mục tiêu học tập

Biết cách sử dụng các công cụ kế toán để
đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản
trị ở các trung tâm trách nhiệm khác nhau.
Nội dung
Hệthống kế toán trách nhiệm

Đánh giá các trung tâm trách nhiệm

Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư

Lợi nhuận còn lại

Phân tích báo cáo bộ phận

Định giá chuyển giao tối thiểu


HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TRÁCH NHIỆM
Kế toán trách nhiệm
Thông
tin
Kế toán trách nhiệm là hệ thống
thu thập, xử lý và truyền đạt
thông tin có thể kiểm soát cho
các nhà quản trị theo phạm vi
trách nhiệm của nhà quản trị Quyết Kiểm
nhằm đạt được mục tiêu chung định soát
của tổ chức.
Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận trong tổ chức mà các nhà quản lý của
nó được giao quyền và chịu trách nhiệm đối với thành quả hoạt động của
chính bộ phận do mình phụ trách.
Trung tâm chi phí (Cost
center)

là một bộ phận mà các nhà quản trị


của nó chỉ chịu trách nhiệm đối với
các chi phí có thể kiểm soát phát
sinh ở bộ phận đó.
Trung tâm lợi nhuận (Profit center)

Là một bộ phận mà các nhà quản trị của nó có trách
nhiệm đối với lợi nhuận đạt được trong bộ phận đó.
Do lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí nên các nhà
quản trị của trung tâm lợi nhuận có trách nhiệm cả về
doanh thu lẫn chi phí phát sinh ở bộ phận mà họ
quản lý.
Trung tâm đầu tư
(Investment center)

Là bộ phận mà các nhà quản trị của nó


có trách nhiệm đối với lợi nhuận và vốn
đầu tư của đơn vị đó.
Trung tâm trách nhiệm
ĐÁNH GIÁ CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Trung tâm chi • Chi phí định mức


• Báo cáo thành quả quản lý chi phí sản xuất
phí
Trung tâm lợi • Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí

nhuận
Trung tâm đầu • Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI
• Lợi nhuận còn lại RI

ĐÁNH GIÁ TRUNG TÂM
ĐẦU TƯ
• Nhà quản trị đánh giá trung tâm đầu tư bằng cách so
sánh lợi nhuận thực tế và vốn đầu tư để xem xét lợi
nhuận mà bộ phận đó tạo ra có tương xứng với vốn
đầu tư hay không.
• Các thước đo thường được sử dụng:
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
Lợi nhuận còn lại (RI)
TỶ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ
TỶ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ
• Công ty S có:
Lợi nhuận 3,6 tỷ đồng
Vốn đầu tư 18 tỷ đồng
• Tính tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của công ty S.
Bài tập
CẢI THIỆN TỶ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ

1 Tăng doanh thu 2 Giảm chi phí

3 Giảm tài sản đầu tư


NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỶ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ

ROI có khuynh hướng chú trọng đến ngắn hạn


nhiều hơn là dài hạn

Nhà quản trị có thể thu hẹp hoạt động để giảm
tài sản và chi phí R&D khi chạy theo ROI

Nhà quản trị bỏ qua các cơ hội đầu tư có lợi làm


giảm ROI, cản trở mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỶ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ
• Công ty S có:
Lợi nhuận 3,6 tỷ đồng
Vốn đầu tư 18 tỷ đồng
• Nhà máy chế biến thực phẩm của công ty S có thể
mua một máy chế biến thực phẩm mới với giá 500
trđ, sẽ tiết kiệm được chi phí hoạt động 80 trđ và do
đó tăng lợi nhuận 80 trđ. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư
mong muốn tối thiểu 10%.

Nên đầu tư
hay không?
NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỶ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ
• Nếu các nhà quản trị ở nhà máy được đánh giá thành quả quản lý dựa trên
ROI thì chuyện gì sẽ xảy ra?
• Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của nhà máy:
Không đầu tư thiết bị mới Đầu tư thiết bị mới

Đầu tư thiết bị mới làm giảm ROI (từ 20% còn 19,9%), vậy nhà quản trị ở nhà máy
chắc chắn sẽ không đầu tư mặc dù lợi nhuận của công ty tăng.
LỢI NHUẬN CÒN LẠI
Lợi nhuận còn lại (RI) là phần
còn lại của lợi nhuận của
trung tâm đầu tư sau khi trừ
đi lợi nhuận mong muốn tối
thiểu từ tài sản được đầu tư
vào trung tâm đầu tư.
LỢI NHUẬN CÒN LẠI
Lợi nhuận còn lại của nhà máy chế biến thực phẩm
Đvt: triệu đồng

Không đầu tư thiết bị Đầu tư thiết bị mới


mới
Lợi nhuận hoạt động 3600 3680
Trừ:
(18000 x 0.1) (18500 x 0.1)
Lợi nhuận mong muốn tối thiểu
Tài sản được đầu tư 18000 18500
Nhân:
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 0.1 0.1
tối thiểu 1800 1850
Lợi nhuận còn lại (RI) 1800 1830
NHƯỢC ĐIỂM CỦA LỢI NHUẬN CÒN LẠI
So sánh lợi nhuận còn lại của bộ phận A và bộ phận B của công ty S
Đvt: triệu đồng
Bộ phận A Bộ phận B
Lợi nhuận hoạt động 3000 6750
Trừ:
Lợi nhuận mong muốn tối thiểu 2400 5400
Tài sản được đầu tư 20000 45000
Nhân:
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 0.12 0.12
tối thiểu
Lợi nhuận còn lại (RI) 600 1350
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) 15% 15%
PHÂN TÍCH
BÁO CÁO
BỘ PHẬN
• Bộ phận là bất kỳ
thành phần hay
hoạt động nào liên
quan đến một tổ
chức mà có thể
xác định được
riêng biệt thu
nhập và chi phí.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN
• Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hình thức số
dư đảm phí, được lập chi tiết cho các bộ phận.

Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí bộ phận
Số dư bộ phận
Định phí chung
Lợi nhuận
PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN

Doanh thu Số dư đảm phí


Biến phí Doanh thu (-)Định phí bộ phận có thể
Biến phí kiểm soát
Số dư đảm phí
Số dư đảm phí​
Định phí bộ phận Định phí bộ phận
Số dư bộ phận có thể kiểm soát
Số dư bộ phận Số dư bộ phận​ (-)Định phí bộ phận không thể
Định phí chung Định phí chung kiểm soát
Lợi nhuận
Lợi nhuận Số dư bộ phận
PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN

Định phí bộ phận:


• Định phí bộ phận là định phí trực tiếp liên quan
đến bộ phận.
• Định phí bộ phận chỉ tồn tại thì bộ phận còn hoạt
động. Bộ phận ngưng hoạt động sẽ không phải trả
định phí.
• Định phí bộ phận có thể trở thành định phí chung
đối với các bộ phận cấp thấp hơn.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN

Định phí chung


• Định phí chung là định phí
cho tất cả các bộ phận,
không liên quan trực tiếp
đến bất kì bộ phận cụ thể
nào.
• Định phí chung luôn tồn tại
cùng với doanh nghiệp, cho
dù có nhiều hay ít bộ phận
trong doanh nghiệp.
PHÂN TÍCH BÁO
CÁO BỘ PHẬN
Số dư bộ phận
• Số dư bộ phận là phần còn lại
của số dư đảm phí do bộ phận
tạo ra sau khi trang trải các
định phí bộ phận.
• Số dư bộ phận góp phần bù
đắp các định phí chung và
đóng góp vào lợi nhuận chung.
ĐÁNH GIÁ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
Báo cáo bộ phận công ty X Đvt: triệu đồng
Tổng cộng Cửa hàng A Cửa hàng B

Doanh thu 1.000 600 100% 400 100%


Biến phí 540 300 50% 240 60%
Số dư đảm phí 460 300 50% 160 40%
Định phí bộ phận 300 220 80
Số dư bộ phận 160 80 13.3% 80 20%
Định phí chung 150
Lợi nhuận 10
Trong thực tế, các lỗi thường gặp phải khi tiến
CÁC LỖI hành tập hợp chi phí thích hợp cho các bộ
THƯỜNG phận:
GẶP KHI TẬP 1. Bỏ sót chi phí trong quá trình tập hợp.
HỢP CHI PHÍ 2. Sử dụng phương pháp không thích hợp để
phân bổ chi phí giữa các bộ phận trong công
CHO CÁC BỘ ty.
PHẬN 3. Phân bổ định phí chung cho các bộ phận.
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

• Sản phẩm chuyển giao là sản phẩm được chuyển giao từ bộ phận này sang
bộ phận khác trong cùng một doanh nghiệp.
• Các phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao:
- Theo chi phí
- Theo giá thị trường
- Theo giá thương lượng
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

• Nguyên tắc định giá chuyển giao tối thiểu: tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
không được giảm.
• Giá chuyển giao tối thiểu được tính như sau:
Biến phí Số dư đảm phí
Giá chuyển
đơn vị sản bị mất đi
giao tối
phẩm tính cho 1 sp
thiểu
chuyển giao chuyển giao
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

• Ví dụ về xác định giá chuyển giao tối thiểu: (đvt: ng.đ)
Công ty có 2 bộ phận, A và B. Bộ phận A bán sản phẩm ra ngoài thị trường
với:
Giá bán 40
Biến phí đơn vị 25
Sản lượng bán ra thị trường 100sp/tháng
Bộ phận B sản xuất 1 loại sản phẩm trong đó phải sử dụng một chi tiết giống
như sản phẩm mà bộ phận A đang bán. Bộ phận B đang mua chi tiết này
ngoài thị trường với giá 36, sản lượng mua là 100 chi tiết/tháng.
Nếu năng lực sản xuất của A là 100 sp/tháng, nếu ưu tiên bán nội bộ thì giá
chuyển giao tối thiểu là bao nhiêu?
Nếu năng lực sản xuất của A là 200sp/tháng thì sao?
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

Ví dụ về xác định giá chuyển giao tối thiểu


Biến phí đơn vị sản phẩm B chuyển giao 25
(+) Số dư đảm phí bị mất đi tính cho 1
sản phẩm chuyển giao:
Tổng số dư đảm phí bị mất đi: 1500 ng.đ
(100 sp x 15 ng.đ/sp)
Chia số lượng sản phẩm chuyển giao 100 spA
15
Giá chuyển giao tối thiểu 40
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

Ví dụ về xác định giá chuyển giao tối thiểu


Biến phí đơn vị sản phẩm B chuyển giao 25
(+) Số dư đảm phí bị mất đi tính cho 1
sản phẩm chuyển giao:
Tổng số dư đảm phí bị mất đi: 0 ng.đ
[100 - (200-100)] sp x 15 ng.đ/sp
Chia số lượng sản phẩm chuyển giao 100 spA
0
Giá chuyển giao tối thiểu 25
Nếu NLSX vẫn là 200, bên B muốn mua 150 sp thì giá chuyển giao tối thiểu
là bao nhiêu? (A ưu tiên bán nội bộ)
• Bộ phận A sản xuất và cung cấp các loại phụ tùng cho bộ phận
khác trong cty. A cũng bán phụ tùng A1 và A2 ra thị trường bên
ngoài. Bộ phận B cùng cty đề nghị A cung cấp 4000 phụ tùng A1
mỗi năm. BPsx A1 là 23 ngđ/cái.
• Bộ phận B cũng được nhà cung cấp ngoài thị trường đề nghị bán
phụ tùng tương tự A1 với giá 32 ngđ. Để có thời gian và các
nguồn lực để sx đủ cho B, bộ phận A phải cắt giảm sản xuất A2.
Phụ tùng A2 có BPsx là 28 ngđ/đv và bán với giá 40 ngđ/cái ngoài
thị trường. Bộ phận A đang sản xuất và bán 15000 phụ tùng A2
mỗi năm. Nếu bộ phận A bán phụ tùng A1 cho B, sản lượng sản
xuất và tiêu thụ A2 sẽ giảm 20%.
• Nếu A đồng ý chuyển giao 4000 sp A1 cho B, phạm vi giá chuyển
giao là bao nhiêu? Chuyển giao nội bộ này có lợi không?
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

Ví dụ về xác định giá chuyển giao tối thiểu


Biến phí đơn vị sản phẩm A1 chuyển giao 23
(+) Số dư đảm phí bị mất đi tính cho 1 sản
phẩm chuyển giao:
Tổng số dư đảm phí bị mất đi: 36000
15000*20% = 3000 sp x 12 ng.đ/sp (40-28)
Chia số lượng sản phẩm chuyển giao 4000
36000/4000 = 9
Giá chuyển giao tối thiểu 23+9 = 32
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ

• Khi nào thì giá chuyển giao tối thiểu bằng với biến phí đơn vị sản phẩm
chuyển giao?
• Khi nào thì giá chuyển giao tối thiểu bằng với giá bán sản phẩm ngoài thị
trường?

Số lượng sản phẩm chuyển giao

Năng lực sản xuất Năng lực sản xuất

Sản lượng bán ra thị trường


(Số lượng sản phẩm chuyển giao)
4 trường hợp

• Sl sp chuyển giao + Sl sp bán ra thịtrường ≤ NLSX


• Sl sp chuyển giao + Sl sp bán ra thịtrường > NLSX
• Sl sp chuyển giao = NLSX
• 1 SP A đánh đổi bằng xx SP B
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO NỘI BỘ
• Định giá sản phẩm chuyển giao theo giá
thương lượng
• Giá chuyển giao nội bộ có thể thấp hơn giá thị
trường do cắt giảm được nhiều chi phí:
Phí quảng cáo
Phí vận chuyển
Bao bì
• Giá chuyển giao sẽ được thương lượng khi giá
mua bên ngoài lớn hơn giá chuyển giao tối thiểu.
Giá chuyển giao sẽ thương lượng khi sản phẩm
chuyển giao được sản xuất từ năng lưc sản xuất
nhàn rỗi
TÓM TẮT CHƯƠNG 6
• Phân quyền
• Kế toán trách nhiệm là hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin cho các
nhà quản trị theo phạm vi trách nhiệm của nhà quản trị. Các trung tâm kế
toán trách nhiệm bao gồm: trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận, trung tâm
đầu tư.
• Đánh giá trách nhiệm quản lý ở các trung tâm trách nhiệm và các công cụ
đánh giá. ROI và RI.
• Phân tích báo cáo bộ phận
• Định giá sản phẩm chuyển giao nội bộ

You might also like